bai 47: Lăng Kính

8 634 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bai 47: Lăng Kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soaùn Giaỷng Baứi 47 Soaùn Giaỷng Baứi 47 Laờng Kớnh (VL11 NC) Laờng Kớnh (VL11 NC) Hoạt động 1 Hoạt động 1 (5 phút). (5 phút). Vào bài, tạo hứng thú cho HS Vào bài, tạo hứng thú cho HS • Học Sinh • -1HS trả lời: Khúc xạ • -HS khác trả lời: phản xạ toàn phần • - Quan sát và dự đoán • Giáo Viên • -Khúc xạ? Công thức? • - Phản xạ toàn phần? Tính igh? • - Cho HS xem lăng kính, chiếu tia sáng vào thì đường đi của tia sáng sẽ thế nào? Hoạt động 2 Hoạt động 2 (5 phút). (5 phút). Tìm hiểu cấu tạo Lăng Kính Tìm hiểu cấu tạo Lăng Kính • Học Sinh • -Quan sát + đọc sách + thảo luận nhóm • -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung:lăng trụ tam giác, thủy tinh. • -Thảo luận, trả lời + giải thích • -Vẽ hình chú thích các yếu tố vừa nêu(H47.1) • Giáo Viên • -Treo H47.1 kết hợp lăng kính thật • - Hình dạng, chất liệu? • - Các yếu tố của lăng kính? • -Có thể chọn góc chiết quang là (B hoặc C) được không? • - Kết luận trên hình vẽ các yếu tố của lăng kính. Hoạt động 3 Hoạt động 3 (10 phút) (10 phút) Đường đi của tia sáng qua lăng kính Đường đi của tia sáng qua lăng kính • Học Sinh • -Vẽ trên giấy nháp • - Tại I (r<i) ; J (r’<i’) do n>1 • -Qua sát TN : điều chỉnh hình vẽ cho đúng • -Chỉ ra góc tới, góc ló, góc lệch . • -Tia ló lệch về đáy • Giáo Viên • -Vẽ tiết diện chính ABC , tia tới SI, pháp tuyến • Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính ? • -Gợi ý:ĐL khúc xạ AS, chú ý góc tới, góc khúc xạ • -Quan sát HS vẽ hình, gợi ý:Tại I(r? i); J(r’? i’) • -Làm TN H47.2 • -Đặc điểm của tia sáng khi qua lăng kính? Hoạt động 4 Hoạt động 4 (5 phút) (5 phút) Các công thức Lăng Kính Các công thức Lăng Kính • Học Sinh • -Làm việc nhóm • - Trả lời: 47.1&47.2 • 47.3 & 47.4 • -Ghi lại 4 công thức • Giáo Viên • -Tại I & J:ĐL khúc xạ ta có công thức nào? • -Dựa vào 2 tam giác IKJ, IMJ tìm mối liên hệ giữa r,r’với A; i,i’ với D • -Hỗ trợ giải thích 47.4 Hoạt động 5 Hoạt động 5 (10 phút). (10 phút). Tìm hiểu biến thiên của góc lệch theo góc tới Tìm hiểu biến thiên của góc lệch theo góc tới • Học Sinh • -Trao đổi -> dự đoán • -Quan sát TN trả lời: D thay đổi theo i và có góc lệch cực tiểu • - Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc chiết quang A. • - i’= i= im kết hợp 47.1&47.2 suy ra r’=r • r’= r=A/2 ; Dm=2 im – A • Công thức 47. 5 • -Đo Dm & A rồi tính n. • -Công thức 47.5 để tính n • Giáo Viên • -Khi i thay đổi, D thay đổi thế nào? • -TN H47.3 thay đổi i chậm: HS quan sát • -Dm :Đường đi của tia sáng có đặt điểm gì? • So sánh i với i’; r với r’ • - Hãy ghi lại công thức (47.3&47.4) khi Dm ? • - Dm=2 im – A &47.1 ta có công thức nào? • -Từ 47.5, trong phòng TN, làm sao đo được chiết suất n? • -Ý nghóa của công thức 47.5? Hoạt động 6 Hoạt động 6 (10 phút). (10 phút). Tìm hiểu lăng kính phản xạ toàn phần Tìm hiểu lăng kính phản xạ toàn phần • Học Sinh • -Thảo luận , trả lời + giải thích Góc tới j= 45độ , igh= 42độ j > igh: Có phản xạ toàn phần • Tia phản xạ ló ra ngoài tại AC • -Quan sát TN(H47.5) ghi lại câu trả lời đúng: • -Quan sát TN (H47.6) trả lời: Phản xạ toàn phần tại BA & AC tia ló tại BC • -Tự đọc ứng dụng c) • Giáo Viên • -Cho HS xem lăng kính H47.5 có n=1,5 • -Chiếu tia sáng vuông góc AB:điều gì xảy ra? • Gợi ý:+Tại J có tia khúc xạ hay phản xạ? • +Phải tính igh ? So sánh với góc tới tại J • Tia sáng sẽ thế nào khi tới J ? • -TN H47.5: HS kiểm tra lại câu trả lời. • -TN H47.6: Tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt nào & ló ra tại đâu? Củng Cố Củng Cố • Học Sinh • Trả lời(khuyến khích không nhìn sách) • Giáo Viên • Đường đi của tia sáng qua lăng kính? • Công thức lăng kính? • Khi có góc lệch cực tiểu, i,i’,r,r’?Công thức tính n ? . các yếu tố của lăng kính. Hoạt động 3 Hoạt động 3 (10 phút) (10 phút) Đường đi của tia sáng qua lăng kính Đường đi của tia sáng qua lăng kính • Học Sinh. -Đặc điểm của tia sáng khi qua lăng kính? Hoạt động 4 Hoạt động 4 (5 phút) (5 phút) Các công thức Lăng Kính Các công thức Lăng Kính • Học Sinh • -Làm việc

Ngày đăng: 10/09/2013, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan