hướng dẫn vận hành HTXLNT, bảo dưỡng hệ thống và khắc phục sự cố Bao gồm 8 modul - hướng dẫn chi tiết và cụ thể giúp người đọc hiểu một cách rõ ràng và đầy đủ nhất mọi khía cạnh của hệ thống xử lý nước thải
Khóa tập huấn vận hành bảo dưỡng NMXLNTTT Hệ thống quan trắc môi trường tự động (AMS) KCN (CS11/MPI) PGS.TS Nguyễn Việt Anh, IESE TS Trần Thị Hiền Hoa, IESE TS Nguyễn Phương Quý, SFC TP HCM, 26-28/7/2016 TS Khương T Hải Yến ThS Phạm Tuấn Linh, IESE Module CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ BÙN HOẠT TÍNH TRUYỀN THỐNG 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Nguyên lý hoạt động - Các thông số thiết kế - Lựa chọn thông số vận 3.2 Bể Aeroten công nghệ AO AAO hành phù hợp - Bảo dưỡng định kỳ 3.3 Mương oxy hóa tuần hồn 3.4 Bể lắng thứ cấp (đợt hai) -Một số trục trặc thường gặp cách khắc phục - Thảo luận tập Pha sục khí WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Nguyên lý hoạt động • Trong bể ărơten diễn q trình ơxy hố sinh hố chất hữu cơ, chất dinh dưỡng nitơ, phốtpho nước thải • Vai trị chủ yếu vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn) hiếu khí mà quần thể chúng tạo thành bùn hoạt tính • Bùn hoạt tính: tập hợp vi sinh vật chủ yếu vi khuẩn tự hình thành thổi khí vào nước thải WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Nguyên lý hoạt động • Q trình ơxy hóa chất hữu – q trình XLNT phương pháp sinh hố hiếu khí gồm giai đoạn: • Ơxy hố chất hữu • Tổng hợp để xây dựng tế bào • Tế bào vi khuẩn bị ơxy hố hay cịn gọi hô hấp nội bào WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Nguyên lý hoạt động • Q trình Nitrat hóa: – Là q trình tự dưỡng, lượng lấy từ hợp chất ôxy hóa Nitơ (chủ yếu Amôni) để chuyển hóa Amơni NH4+ thành Nitrat NO3- – Các vi khuẩn Nitrat hóa sử dụng CO2 thay cho nguồn C hữu nguồn cung cấp C cho việc trì hoạt động sống tổng hợp tế bào – Quá trình Nitrat hóa từ Nitơ Amơni chia làm bước: • NH4+ bị oxy hóa thành NO2- tác động vi khuẩn Nitrosomonas • Oxy hóa NO2- thành NO3- tác động vi khuẩn Nitrobacter WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Nguyên lý hoạt động • Q trình khử Nitrat hóa – Q trình sinh học khử NO3- thành khí N2 diễn mơi trường kỵ khí, NO3- đóng vai trò nhận electron – Vi khuẩn thu lượng để tăng trưởng từ q trình chuyển hóa NO3- thành khí N2 cần có nguồn C để tổng hợp tế bào – Quá trình chuyển NO3- → NO2- → NO → N2O → N2 sử dụng metanol làm nguồn C WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Nguyên lý hoạt động • Điều kiện để khử Nitơ cơng trình XLNT: – Điều kiện yếm khí (thiếu ơxy tự do) – Có Nitrat (NO3-) Nitrit (NO2-) – Có vi khuẩn kỵ khí tùy tiện khử Nitrat – Có nguồn cacbon hữu – Nhiệt độ, pH phù hợp môi trường nước WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Các thông số thiết kế – Lưu lượng nước thải lớn Qmax (m3/h) ngày thải nước trung bình Q (m3/ngđ), có tính tới hệ số khơng điều hịa chung (Kch), – Thành phần, tính chất nước thải đầu vào (nhiệt độ, pH, BOD5, COD, SS, T-N, NH4+, T-P – Yêu cầu mức độ xử lý theo SS, BOD5, COD, T-N, NH4+-N, T-P WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Các thông số thiết kế • Thơng số tính tốn bể Aeroten với bùn hoạt tính Tải trọng Tải trọng hữu đối hữu với bùn, Ls theo thể Liều lượng Cơng trình bùn hoạt (kg BOD/kg tích bể, Lv bùn, a tính chất khơ (kg BOD/ (mg/L) khơng tro m3 bể/ngđ) bùn/ngđ) Aeroten đẩy truyền 0,2-0,6 0,30 -0,80 1000-3000 thống Aeroten trộn 0,2-0,5 0,60-1,00 1000-3000 Aeroten phân phối 0,2-0,6 nước theo bậc Aeroten xử lý BOD 0,10 -0,20 nitrat hóa kết hợp Aeroten để nitrat hóa 0,05-0,15 Tỉ lệ tuần hoàn bùn R 3-15 4-8 0,15-1 0,7515 0,60-1,00 1000-3000 3-5 3-5 0,15-1 3-5 0,15-1 0,10-0,35 1500-3000 8-20 6-15 0,5-1,5 0,05- 0,30 1500-3000 15-60 3-6 0,5-2 Nguồn : Dự thảo TCVN 7957:2016/Bộ Xây dựng WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC Thời Thời gian gian lưu lưu bùn tb nước tn, (ngđ) (h) 3.1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Các thông số thiết kế • Thơng số tính tốn bể Aeroten với bùn hoạt tính Tải trọng Tải trọng hữu đối hữu với bùn, Ls theo thể Liều lượng Cơng trình bùn hoạt (kg BOD/kg tích bể, Lv bùn, a tính chất khơ (kg BOD/ (mg/L) khơng tro m3 bể/ngđ) bùn/ngđ) Aeroten thổi khí kéo 0,05-0,1 0,10-0,30 2000-4000 dài Aeroten ổn định tiếp 0,80- 1,50 xúc - Ngăn tiếp xúc 0,2-0,6 1000-3000 - Ngăn ổn định (tái 4000sinh bùn hoạt tính) 10000 Xử lý theo mẻ kế 0,03-0,10 0,08 – 2000-5000 tiếp (SBR) 0,20 – 0,40 0,30 1500-2000 Mương oxy hoá 0,03-0,10 0,10- 0,30 2000-5000 WB-MPI/VIPMP/IESE-SFC Nguồn : Dự thảo TCVN 7957:2016/Bộ Xây dựng Thời Thời gian gian lưu lưu bùn tb nước tn, (ngđ) (h) Tỉ lệ tuần hoàn bùn R 20-40 18-36 0,5-1,5 0,5-2,0 3-6 0,5-1,5 5-15 10-30 15-30 20-40 0,5-1,5 10 ... 0,05-0,15 Tỉ lệ tuần hoàn bùn R 3- 15 4-8 0,15-1 0,7515 0,60-1,00 1000 -30 00 3- 5 3- 5 0,15-1 3- 5 0,15-1 0,10-0 ,35 1500 -30 00 8-20 6-15 0,5-1,5 0,05- 0 ,30 1500 -30 00 15-60 3- 6 0,5-2 Nguồn : Dự thảo TCVN... lưu lưu bùn tb nước tn, (ngđ) (h) Tỉ lệ tuần hoàn bùn R 20-40 18 -36 0,5-1,5 0,5-2,0 3- 6 0,5-1,5 5-15 10 -30 15 -30 20-40 0,5-1,5 10 3. 1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Lựa chọn thông số vận hành phù... TRUYỀN THỐNG 3. 1 Xử lý nước thải bể Aeroten - Nguyên lý hoạt động - Các thông số thiết kế - Lựa chọn thông số vận 3. 2 Bể Aeroten công nghệ AO AAO hành phù hợp - Bảo dưỡng định kỳ 3. 3 Mương oxy