Gán các đặc trưng vật liệu cho dầm Chọn các phần tử dầm cần gán đặc trưng vật liệu bằng cách click vào các phần tử, phần tử nào chọn xong sẽ chuyển sang đường nét không liên tục Assi
Trang 1GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 43
SAP 2000 PHẦN BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1.1
Dầm có kích thước 0.2m x 0.3m; E = 2.5E6 T/m2 hệ số poisson = 0.25
1 Chọn đơn vị tính Ton - m ở cửa sổ phía dưới bên phải của màn hình
2 Dùng chuột click File New model from Template, chọn mẫu kết cấu
và khai báo các thông số như sau:
Number of Spans (số nhịp): 4
Span length (chiều dài nhịp): 4
1 Lable Joint (hiển thi( nút):
2 Frame Lable (hiển thị phần tử):
3 OK
4 Khai báo đặc trưng vật liệu dầm
Define Materials CONC (bêtông)
OTHER (khác) STEEL (thép)
Modify/show Material
Trang 2GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 44
Mass per unit Volume (khối lượng trên một đơn vị thể tích)
Weight per unit Volume (trọng lượng trên một đơn vị thể tích )
Modulus of Elasticity (mô đun đàn hồi)
Poisson’ratio (hệ số poisson)
Coeff of thermal expansion (hệ số giản nở nhiệt)
Ơø đây đối với bài toán tỉnh cho nên: Mass per unit Volume = 0
Không xét trọng lượng bản thân: Weight per unit Volume = 0
Mô đun đàn hồi vật liệu : Modulus of Elasticity = 2.5E6
Hệ số poisson: Poisson’ratio = 0.25
Hệ số giản nở nhiệt: Coeff of thermal expansion = 0
OK OK
5 Khai báo loại tiết diện dầm
Define Frame Sections Name: FSEC1
Add Retangular
Material chọn CONC (bêtông)
Dimensions:
Depth (t3): chiều cao 0.3
Width (t2) : chiều rộng 0.2
OK
6 Gán các đặc trưng vật liệu cho dầm
Chọn các phần tử dầm cần gán đặc trưng vật liệu bằng cách click vào các phần tử, phần tử nào chọn xong sẽ chuyển sang (đường nét không liên tục)
Assign Frame Sections OK
Muốn hiển thị loại mặt cắt ở phần tử thì click và đánh dấu Frames Section OK
7 Nhập tải trọng
Nhập trường hợp tải: Define Static load cases Load change load OK
Gán giá trị tải trọng lên phần tử Bài này có hai tải trọng phân bố đều là 2T/m và 1.5T/m, đầu tiên ta nhấp vào hai phần tử 1 và 2 sau đó:
Assign Frame Static loads
Gravity: gia tốc trọng trường
Point and uniform: tải tập trung lên phần tử và phân bố đều
Trapezoidal: tải tam giác và hình thang
Temperature: tải nhiệt độ
Prestress: ứng suất trước
Trang 3GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 45
Ơù đây ta chọn point and uniform
Load case name: TH1
Direction Global z – HướngZ Delete existing loads ( Xóa)
Point loads (tải tập trung)
Distance ( Khoảng cách )
Load ( Giá trị tải )
Relative distance from end I Absolute distance from end I
Uniform load: (tải phân bố đều):
Click vào phần tử 3 & 4
Assign Frame static loads Point and Uniform Uniform Load
OK
8 Như vậy bài toán đã nhập xong các dữ liệu về nút, phần tử và tải trọng
9 Giảøi bài toán
Analyze Run (F5)
Màn hình sẽ hỏi FILE NAME: (tên tập tin của bài toán)
Trang 4GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 46
Ta đặt tên bài toán ví dụ: VIDU1 Save
Máy sẽ tự giải, khi kết thúc sẽ hiện lên ANALYSIS COMPLETE OK
10 Phần cửa sổ không gian (3D) sẽ hiện lên biến dạng (chuyển vị) của kết cấu
11 Xem kết qủa bằng hình vẽ
Chọn cửa sổ
Display
+ Show Undeformed Shape (xem hình dạng ban đầu)
+ Show Loads (xem tải trọng)
+ Show Patterns
+ Show Input Tables (số liệu nhập)
+ Show Deformed Shape (hình dạng sau khi biến dạng)
+ Show Element Force/Stress (xem nội lực/ứng suất phần tử)
+ Show Element Force/Stress Joints, Frame
+ Set Output Table Mode
Lực nút gồm: Reactions (phản lực), Spring Forces (lực
Axial Force (lực dọc) Torsion (moment xoắn)
Shear 2-2 (lực cắt 2-2) Moment2-2 (moment uốn 2-2)
Shear 3-3 (lực cắt 3-3) Moment 3-3 (moment uốn 3-3)
Scaling (tỷ lệ)
Auto
Scale factor (hệ số tỉ lệ)
Fill diagram ( xem hình vẽ mà không có giá trị )
Show value on diagram(xem giá trị trên màn hình)
In hình vẽ: File Print Graphics
12 Xuất kết qủa bằng số
File Print Output Tables chọn dạng xuất kết quả
Displacements (chuyển vị)
Reactions (phản lực)
Spring force (phản lực lò xo)
Frame force (kết qủa nội lực của phần tử thanh)
Print to file: máy sẽ tự động đặt tên: File.TXT
Muốn đổi tên (sửa tên) thì bấm File Name, lúc đó mới sửa được File Name
OK
Có thể xem và in kết qủa từ word,đó là file VIDU1.TXT
Trang 5GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 47
Các ví dụ gợi ý để làm thực hành thêm
Bài 1.2
Dầm có tiết diện 0.2m x 0.3m; E = 2.5e6 T/m2 hệ số Poisson 0.25
Gợi ý: sau bước 2, dùng lệnh
+ Chọn các nút
+ Lệnh Edit Move x của nút muốn dời
+ Draw edit grid ( hiệu chỉnh đường lưới )
Hoặc :
Dùng phím phải chuột nhấp vào nút cần hiệu chỉnh tọa độ
Bài 1.3
Dầm liên tục chịu nhiều trường hợp tải trọng có kích thước như sau
Làm quen cách nhập cho nhiều trường hợp tải trọng
Giải cho từng trường hợp tải trọng, xem kết qủa cho từng trường hợp tải trọng
Bài 1.4
Cũng như bài 3, nhưng yêu cầu:
Tính các tổ hợp tải trọng như sau
COMB1 = TH1 + TH2
COMB2 = TH1 + TH3
Trang 6GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 48
COMB3 = TH1 + TH4
COMB4 = TH1 + TH2 + TH3
Bài 1.5
Cũng như bài 3, 4 nhưng yêu cầu
Vẽ được biểu đồ bao nội lực của M, Q
Xem kết qủa bao nội lực
Ghi chú: Tổ hợp tải trọng dùng lệnh
Define Load Combinations Add New Combo
COMB1 ADD
Chọn TH1, TH2,
Tổ hợp nội lực ( tìm bao nội lực ) dùng lệnh Define Load Combinations Add New Combo
BAO ENVE
Bài 1.6 Cho dầm dọc như hình vẽ , chịu các trường hợp tải gồm tĩnh tải và các hoạt tải Dầm dọc có b = 0.2 m , h = 0.3 m , E = 2500000000 Kg/m2 Poisson = 0.25
Yêu cầu : Vẽ biểu đồ bao nội lực của dầm
Trang 7GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 49
Trang 8GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 50
Trang 9GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 51
1 Chọn đơn vị tính Ton - m ở cửa sổ phía dưới bên phải của màn hình
2 Dùng chuột click File New Model from Template, chọn mẫu kết cấu như hình
Nhấp vào cửa sổ X – Z plane @ Y = 0
3 Nhấp và Click Lable Joint (hiển thị nút)
Frame label (hiển thị phần tử)
4 Do chiều cao tầng trệt là 5m cho nên phải hiệu chỉnh lưới
Chọn 4 nút ở đáy khung Edit Move DELZ=1.5 OK
Do chiều rộng nhịp giữa là 6m cho nên phải hiệu chỉnh lưới đứng
Chọn các nút ở trục C và D
Edit Move DELX=1
DELY=0 DELZ=0
OK
Chọn các nút ở trục A, B
Edit Move DELX=-1
DELY=0 DELZ=0
OK
5 Hiệu chỉnh lại các đường lưới
Draw Edit Grid
Trang 10GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 52
Direction X Y Z
Nhấp chuột vào 2 đưa lên sửa thành 3 Move Grid Line
Nhấp chuột vào 4 đưa lên sửa thành 5 Move Grid Line
Nhấp chuột vào -2 đưa lên sửa thành -3 Move Grid Line
Nhấp chuột vào -4 đưa lên sửa thành -5 Move Grid Line
Nhấp vào direction Z
Nhấp chuột vào 0 đưa lên sửa thành -1.5 Move Grid Line
OK
6 Do liên kết ở các nút chân cột là gối cố định (mặc định) mà theo đề bài là ngàm
do đó phải sửa liên kết các nút đó cho phù hợp
Đánh dấu các nút bằng cách click vào các nút ấy
Assign Joint restraints OK
7 Khai báo các đặc trưng vật liệu dầm, cột
Define Materials CONC
Modify/ Show Material
Nhập các giá trị
Mass per unit volume : 0
Weight per unit volume: 0
8 Khai báo các loại tiết diện dầm, cột
Define Frame Sections Modify/Show sections
Section name DAM
Materials chọn CONC
Dimensions
Trang 11GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 53
Dedth (t3): 0.5
Width (t2): 0.2
Click vào ô Add I/Wide flange chọn Add Retangular
Sections name COT1
Như vậy kích thước tiết diện 0.2 x 0.5: Tên là DAM
0.3 x 0.4: Tên là COT1 0.3 x 0.5: Tên là COT2
9 Gán đặc trưng vật liệu cho dầm, cột
Chọn các phần tử cột trục A,D
Assign Frame sections COT1 OK
Chọn các phần tử cột trục B,C
Assign Frame sections COT2 OK
Chọn các phần tử dầm
Assign Frame sections DAM OK
10 Nhập tải trọng
Nhập trường hợp tải:
Define Static load cases Load: TH1 Change Load OK
Gán các giá trị tải lên phần tử
Ơû đây nhịp 1 và nhịp 3 chịu tải tam giác nên trước tiên chọn các phần tử ở nhịp 1 và nhịp 3
Trang 12GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 54
Assign Frame Static Load TRAPEZOIDAL
Lần 1 cho tải hình thang TRAPEZOIDAL
Lần 2 cho tải tập trung lên phần tử Point and Uniform
Chọn các phần tử ở nhịp 2
Assign Frame Static load TRAPEZOIDAL
Chọn tiếp các phần tử ở nhịp 2 để nhập lực tập trung lên phần tử
Assign Frame Static loads Point and Uniform
Point loads
OK
11 Giải bài toán
Analyze Run VIDU2 Save
Máy sẽ tự giải, khi kết thúc sẽ hiện lên ANALYSIS COMPLETE OK
12 Xem kết quả
Có thể xem nhanh nhờ thanh công cụ ở phía dưới
Xem phản lực nút
Xem nội lực của phần tử FRAME
Trở về hình dạng ban đầu
Muốn xem giá trị từng phần tử dùng phím phải chuột nhấp vào phần tử đó
Các ví dụ gợi ý để làm thêm
Trang 13GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 55
Hai tầng kế: 0.3m x 0.4m
Hai tầng kế: 0.3m x 0.3m
Tầng cuối: 0.25x 0.25m
Cột trục B – C Tầng dưới: 0.3m x 0.6m Tầng kế: 0.3m x 0.5m Hai tầng kế: 0.3m x 0.4m Hai tầng kế: 0.3m x 0.3m Tầng cuối: 0.25m x 0.25m
Cột trục D Tầng dưới: 0.3m x 0.5m Hai tầng kế: 0.3m x 0.4m Hai tầng kế: 0.3m x 0.3m Hai tầng cuối: 0.25m x 0.25m
Ghi chú: Muốn xóa phần tử nào, nút nào thì đánh dấu nút, phần tử đó rồi bấm phím delete từ bàn phím
Trang 14GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 56
Trang 15GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 57
Bài 2.4
Với bài tập 2 3, thêm vào 2 thanh giằng có vật liệu là thép tròn có đường kính 50mm
Thêm phần tử dùng rê chuột theo phần tử, xong click 2 cái hoặc
Thanh 2 đầu khớp dùng lệnh
Assign Frame Release (giải phóng các moment và lực cắt)
Trang 16GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 58
Trang 17GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 59
KHUNG ZAMIL
- Bước cột 25 m
- Cao 9.5 m , dàn mái cao 2.5 m
- Chịu các tải trọng
o Tỉnh tải
o Hoạt tải toàn mái
o Hoạt tải nửa mái
o Gió
Trang 18GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 60
Bước 1 : Chọn đơn vị tính Ton.m
Bước 2 : Tạo dạng hình học của bài toán
Bước 3: Khai báo đặc trưng vật liệu
Bước 4: Khai báo đặc trưng tiết diện
Ví dụ tiết diện C ( Gồm I250x600 và I250x300) thay đổi tuyến tính
C1 ( Gồm I250x600 và I250x300 ) thay đổi tuyến tính
D ( Gồm I250x600 và I250x300 ) thay đổi tuyến tính D1 (Gồm I250x600 và I250x300 ) thay đổi tuyến tính
Trang 19GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 61
Khai báo tiết diện thay đổi từ I250x600 sang I250x300
Add Nonprismatic
Nonprismatic Section Name: VAR1
Trang 20GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 62
Start Section End Section Length Length Type EI33 Variation EI22 Variation
COT MR 9.5 Absolute Linear Linear
Add OK
Lần lượt báo cho C1, D1,D Bước 5: Gán vật liệu tiết diện
Bước 6: Khai báo các trường hợp tải trọng
Bước 7: Gán các trường hợp tải trọng
Bước 8: Khai báo các trường hợp tổ hợp và tính bao nội lực
Bứơc 9: Giải bài toán
Ghi chú : Nếu sơ đồ tính là khớp tại đỉnh thì khai báo Release của phần tử để giải phóng momen = 0 tại khớp Lưu ý : Phần tử đó đầu là khớp hay cuối là khớp
Trang 21GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 63
TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP
THEO TCVN
Dầm có kich thước bxh = 0.2 x 0.4 m , bê tông mac 200 , chịu tải trọng như hình vẽ
1 Chọn đơn vị tính Ton.m
2 Dựng dạng hình học của bài toán
3 Khai báo đặc trưng vật liệu dầm
4 Khai báo tiết diện dầm
5 Gán vật liệu , tiết diện dầm
6 Khai báo các trường hợp tải trọng
7 Gán các trường hợp tải trọng
8 Giải
9 Ghi File text ( File - Print Output Table Print to File ( Vd : dam.txt )
Trang 22GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 64
10 Vào phần mềm RCD tính tổ hợp nội lực và tính cốt thép
phantu matcat b h fa note1 fan note2 fadx note3 Ud ctth key
Cách tính cốt thép theo TCVN dựa theo phần mềm SAP2000
Các giá trị cường độ bê tơng và cốt thép f c'
Trang 23GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 65
2 Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép bằng SAP2000 theo TCVN
Nhập số liệu cho SAP2000 version 7.42 để phân tích và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN ta cần lưu ý một số điểm sau:
- Khai báo vật liệu (Define à Material): nhập giá trị f' c và f y theo bảng 1 và bảng 2 tuỳ theo mác bê tông và loại cốt thép được sử dụng trong hệ.
Trang 24GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 66
- Khai báo tiết diện (Define à Frame Section) chia làm hai loại:
+ Tiết diện dầm (Element Class: Beam): khai báo chiều dày a.
+ Tiết diện cột (Element Class: Column): khai báo a, cách bố trí cốt thép.
- Khai báo tổ hợp tải trọng (Define à Load Combination): theo TCVN, chọn các tổ hợp
thích hợp để thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép (chọn Use for concrete design).
- Chọn tiêu chuẩn thiết kế (Option à Preference à Concrete) là CSA-A23.3-94.
- Sau khi phân tích (Analyze à Run) và thiết kế (Design à Start design) cần chọn các
thanh đứng trong hệ để khai báo lại hệ số k (Design à Redefine), giá trị hệ số k được lấy theo
bảng 3 (nên chọn m gt = 1,5%), khai báo hệ số C m = 1 Chạy lại chương trình thiết kế (Design à
Start design) lần nữa
Cho cột chịu tải trọng như hình vẽ:
Tĩnh tải : N = 55 T
Hoạt tải : N = 51.84 T
Gió : Q = 7.5 T Cột tiết diện 0.4 x 0.4 m , bêtông mac 300
1 Chọn đơn vị tính Ton.m
2 Dựng dạng hình học của bài toán
3 Khai báo đặc trưng vật liệu cột
4 Khai báo tiết diện cột
5 Gán vật liệu , tiết diện cột
6 Khai báo các trường hợp tải trọng
7 Gán các trường hợp tải trọng
8 Giải
9 Ghi File text ( File - Print Output Table Print to File ( Vd : cot.txt )
10.Vào phần mềm RCD tính tổ hợp nội lực và tính cốt thép
Trang 25GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 67
phantu matcat b h fa note1 fan note2 fadx note3 ud ctth key
1 0 40 40 12.557 1.44 * 9.269 15 [3]
1 2 40 40 1.44 * 1.44 * 1.44 * 15 [1]
1 4 40 40 12.557 1.44 * 9.269 15 [3]
Trang 26GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 68
Trang 27GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 69
Trang 28GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 70
Trang 29GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 71
Ở đây nên dùng Chép từ SAP2000 qua file có dạng $2k
Trang 30GVC : ThS Buøi Vaên Chuùng Page 72
Trang 31GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 73
DÀN PHẲNG
Cho một khung dàn như hình vẽ Chịu tác dụng của tỉnh tải và hoạt tải như hình Tiết diện thanh trên, thanh đứng, thanh dưới, thanh xiên
1 Chọn hệ đơn vị Ton-m ở dưới cửa sổ bên phải của màn hình
2 Chọn File New Model From Template chọn kết cấu như hình vẽ và khai báo các thông
Chọn các phần tử dàn
Thanh ngang: Edit Divide Frame chọn Divide Frame: 8
Thanh xiên trái: Edit Divide Frame chọn Divide Frame: 8
Thanh xiên phải: Edit Divide Frame chọn Divide Frame: 8
Trang 32GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 74
3 Lần lượt tạo các phần tử thanh đứng và thanh xiên
Dùng để nối 2 điểm cho từng phần tử
4 Khai báo vật liệu dàn
Define Material STEEL Modify/Show Material
Mass per Unit Volume: 0
Weight per Unit Volume: 7.8
Modulus of Elasticity: 21E6
Poisson’s Ratio: 0.33
Coeff of Thermal Expansion: 0
OK
5 Khai báo các đặc trưng của các thanh dàn
Define Frame Sections Add Double Angle
Section Name: TTREN
dis= 9.652E-3
OK
Trang 33GVC : ThS Bùi Văn Chúng Page 75
Nhấp vào Modification Factors và nhập theo bảng dưới
Đối với các thanh đứng
Define Frame Sections Add Double Angle
Section Name: TDUNG Modification Factor