BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINHBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Đề tài: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ
ĐỊNH VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Trang 2Tiểu luận: Quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa phương pháp luận Trang 1
BỘ MÔN: NH NG NGUYÊN LÝ C B N C A CH NGHĨAỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨAƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA ẢN CỦA CHỦ NGHĨAỦA CHỦ NGHĨAỦA CHỦ NGHĨAMÁC-LÊNIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập-Tự do-Hạnh phúc
Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCMKhoa Lý luận chính trị
Trang 3Tiểu luận: Quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa phương pháp luận Trang
Mục lục
Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài2 Tình hình nghiên cứu3 Mục đích nhiệm vụNội dung
Chương 1: Quy luật phủ định của phủ định1 Một số khái niệm cơ bản
2 Nội dung quy luật phủ định của phủ định3 Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2: Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dụng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
1 Những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập văn hóa thế giới
2 Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
3 Thành quả của việc vận dụng vào xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
1 Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập văn hóa hiện nay
Kết luận
Tài tiệu tham khảo
Trang 4
Tiểu luận: Quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa phương pháp luận Trang Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trải qua hơn 2008 năm trên chặng đường phát triển văn hóa, từ văn kiện đầu tiên“Đề cương văn hoá năm 1943”, Đảng và nhà nước ta đã tích luỹ kinh nghiệm thựctiễn và lý luận để lại dấu ấn lịch sử, dấu ấn thời đại về tư duy văn hoá Không phải ngẫu nhiên mà trong Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hànhTW khoá VII Đảng ta đã xác định văn hoá không chỉ là kết quả mà còn là nguyênnhân của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Phát triển quan điểmtrên, Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX tiếp tục xác định mụctiêu cần phải đạt tới là tạo được sự phát triển đồng bộ về chất lượng văn hoá “Đảmbảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốnĐảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hoá - nền tảng tinh thần của xãhội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết địnhđảm bảo cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước” (Văn kiện Hội nghịTW 10 khoá IX) Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tháng 4 năm 2006đã tiếp tục khẳng định: “ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.Qua hơn 20 năm với đường lối đúng đắn của Đảng, cùng với công cuộc đổi mới vàchủ động hội nhập quốc tế, chúng ta từng bước vững chắc đạt được những thành tựurất đáng tự hào như: nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từngbước được xây dựng; nền dân chủ XHCN với nhà nước pháp quyền của dân, dodân, vì dân đã được thiết định Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhậpvăn hóa cũng là một tất yếu khách quan Tiến trình giữa hội nhập kinh tế và hộinhập văn, nếu coi nhẹ hội nhập kinh tế thì đất nước sẽ chậm thoát nghèo Còn coinhẹ hội nhập văn hóa đôi khi lại nguy hiểm hơn bởi có thể bị các nền văn hóa khácđồng hóa
Vì vậy bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế, chúng ta cần có chiến lược phát triểnnền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc phù hợp với phát triển kinh tế Tất nhiên đậmđà bản sắc dân tộc không thể đóng cửa nền văn hóa, mà chủ động chọn lọc nhữngtinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, giàu có thêm, hiện đại hơn nền vănhóa của dân tộc của đất nước mình.
Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định của xã hội, một văn hóa cho sựphát triển mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhất toàn cầu hóa và hôi nhập, toàn cầu hóanhư một tất yếu Có thể khẳng định: Văn hóa là cốt hồn của dân tộc, một dân tộc,nếu không giữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc đó sẽ bị lu mờ thậm chíkhông còn dân tộc đó nữa.
Trang 5Vì thế, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc không chỉ là trách nhiệm của ngành văn hoá mà còn là trách nhiệm của toànđảng, toàn dân và toàn xã hội Tôi quan tâm và chọn đề tài: “Quy luật phủ định củaphủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” để làm đề tài cho tiểu luận này.
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế mở Tuy nhiên, việc hộinhập có mặt tích cực và tiêu cực Nếu chúng ta tiếp thu không chọn lọc, thì bêncạnh những mặt tích cực của nền văn minh hiện đại, chúng ta dễ bị tiếp thu nhữngnhững mặt tiêu cực Mặt khác, chúng ta còn lo ngại bị đánh mất truyền thống dântộc, chạy theo các nước trên thế giới, bị ảnh hưởng hoàn toàn bởi nền văn hoá củanước khác
Mỗi một quốc gia đều có những truyền thống, những bản sắc riêng của mình Bảnsắc riêng của một dân tộc, giúp chúng ta phân biệt và nhận dạng rõ một quốc gia đó.Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc là một việc tất yếu trong nền kinh tế mở hiệnnay Với những lý do trên, chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc giữ gìnvà phát huy bản sắc dân tộc Vì thế tình huống đặt ra trong việc xây dựng và pháttriển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là điều tất yếu và cầnthiết trong giai đoạn hiện nay.
3 Mục đích nhiệm vụ.
- Làm rõ vấn đề văn hoá và bản sắc văn hóa ở Việt Nam.- Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong việc việc xây dựng nền nền văn hoáViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập ở nước ta.- Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền nền văn hoá ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.- Thành quả của vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xâydựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta
-Sinh viên: ưu điểm, khuyết điểm.
NỘI DUNG
2 Nội dung quy luật phủ định của phủ định:
Trang 6Phủ định được hiểu là sự không thừa nhận, bác bỏ hay sự thay thế một sự vật, hiệntượng nào đó Trong triết học có hai quan điểm: quan điểm siêu hình và quan điểmbiện chứng về sự phủ định.
Quan điểm siêu hình do dựa trên quan điểm không thừa nhận sự vật tồn tại trongmối quan hệ phổ biến, không thừa nhận nguồn gốc sự phát triển bên trong của sựvật hiện tượng Cho nên, khi nhìn nhận sự phát triển không có gì mới, không thayđổi về vật chất,chỉ lặp lại hình thức cũ hoặc phủ định sạch trơn hoặc xóa bỏ một sựvật Quan điểm biện chứng cho rằng sự phủ định là khâu tất yếu của bất kỳ sự pháttriển nào Đó là sự thay thế của sự vật này bằng sự vật khác trên cơ sở mất đi củacái cũ và xuất hiện cái mới tiến bộ hơn, là quá trình giải quyết mâu thuẫn nội tại củabản thân sự vật bị phủ định Vì vậy, phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủđịnh, tự thân phát triển dẫn tới sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái bị phủđịnh.
Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của phép biệnchứng duy vật Quy định này khái quát khuynh hướng phát triển tiến lên theo hìnhthức xoáy ốc thể hiện tính chất chu kì trong quá trình phát triển Đó là cơ sở phươngpháp luận của nguyên tắc phủ định biện chứng chỉ đạo mọi phương pháp suy nghĩvà hành động của con người phủ định biện chứng đòi hỏi phải tôn trọng tính kếthừa, nhưng kế thừa phải có chọn lọc, cải tạo, phê phán, chống kế thừa nguyên xi,máy móc và phủ định sạch trơn, chủ nghĩa hư vô với quá khứ Nguyên tắc phủ địnhbiện chứng trang bị phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và tiên đoán, dự kiếnnhững hình thái cơ bản của tương lai.
Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫntrong bản thân sự vật quyết định Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyểnhóa giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật giữa mặt khẳng định và phủ định Sựphủ định lần thứ nhất diễn ra là do sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình Sựphủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời Sự vật này đối lập vớicái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất Nó được bổ sung nhiều nhân tố mới Nhưvậy sau hai lần phủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên cơ sở mớicao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua phủđịnh của phủ định.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cảnhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong nhữnglần phủ định tiếp theo Do vậy, sự vật mới với tư cách là các quả của quy định cónội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định ban đầu và kết quả củasự phủ định lần thứ nhất Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm khởi đầucủa chu kỳ phát triển tiếp theo Sự vật lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mìnhđể phát triển Cứ như vậy sự vật mới ngày càng mới hơn
Trang 7Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật xuhướng phát triển Song phát triển đó không theo hướng thẳng mà theo đường ‘xoáy
ốc’ Đề cập tới con đường đó của sự phát triển biện chứng Lênin viết: ‘ Sự phát
triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ởmột trình độ cao hơn (phủ định của phủ định); sự phát triển có thể nói là theođường xoáy ốc chứ không phải theo đường thẳng’.
Từ một số lập luận trên đây, chúng ta có thể hiểu nội dung cơ bản của quy luật phủđịnh của phủ định như sau: Quy luật này nói lên mối liên hệ, sự kế thừa của cái bịphủ định và cái phủ định; do sự kế thừa đó phủ định biện chứng không phải là phủđịnh sạch trơn, bác bỏ tất cả những cái phát triển tức đó, mà là điều kiện cho sự pháttriển nó duy trì và giữ gìn nội dung tích cực của giai đoạn trước, lặp lại một số đặcđiểm cơ bản của cái xuất phát, nhưng trên cơ sở cao hơn Do vậy, sự phát triển cótính chất tiến lên không phải theo đường thẳng mà là theo đường xoáy ốc.
Phủ định biện chứng có hai tính chất cơ bản sau đây: Thứ nhất, nó mang tính kháchquan là điều kiện của sự phát triển.T Tứ hai, nó mang tính kế thừa là nhân tố liên hệgiữa cái cũ và cái mới.
Phủ định biện chứng là quá trình mang tính khách quan do mâu thuẫn trong bảnthân sự vật quy định Hơn nữa, phủ định của sự vật cũng không tùy thuộc vào ýmuốn chủ quan của con người Mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng, do đó màcó sự phát triển riêng.
Phủ định biện chứng không phải là sự thủ tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái bị phủđịnh Trái lại, để dẫn tới sự ra đời của cái mới quá trình phủ định biện chứng baogồm trong đó nhân tố giữ lại những nhân tố của cái bị phủ định Phủ định biệnchứng, do vậy, là sự phủ định mang tính chất kế thừa Với ý nghĩa như vậy, phủđịnh cũng đồng thời là khẳng định Diễn đạt tư tưởng trong đó, V.I.Lenin viết :
‘không phải sự phủ định sạch trơn, không phải phụ định không suy nghĩ, khôngphải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải xự nghi ngờ làcái đặc trưng và cái bản chất trong phép biện chứng,… mà là sự phủ định coi nhưlà phòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển với sự duy trì cái khẳngđịnh.’
Giá trị của sự kế thừa biện chứng được quy định bởi vai trò của nó trong sự ra đờicái mới Không có cái mới nào ra đời từ hư vô Nhờ giữ lại nhân tố tích cực của cácbị phụ định mà cái mới có tiền đề cho sự phát triển của mình.
Cái quá khứ không biến đi mà không để lại một dấu vết nào trong dòng chảy vô tậncủa thời gian Thật ra, nó đang tham gia vào việc tạo ra cái hiện tại lớp tạo thànhmối liên hệ sống động trong thời gian Một trong những hình thức quan trọng củacái được kế thừa trong đời sống xã hội là truyền thống Truyền thống là cái chứađựng trong bản thân mình những năng lực to lớn để tạo ra cái mới.
Trang 8Song, ngay cả đối với nhân tố tích cực của cái bị phủ định được giữ lại, nó vẫn duytrì dưới dạng lọc bỏ Chẳng hạn trong khi phủ định chủ nghĩa Tư Bản với tư cách làmột chế độ lỗi thời, chủ nghĩa xã hội cũng kết hợp toàn bộ những thành quả của sựphát triển tiến bộ xã hội đã đạt được trong chủ nghĩa tư bản Song, những yếu tốđược giữ lại đó cũng phải được cải tạo, được biến đổi trên cơ sở những nguyên tắccủa chủ nghĩa xã hội để trở thành những yếu tố nội tại của xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là phủ định có khẳng định chứkhông phải là phủ định sạch trơn và không bao hàm bất kỳ một sự khẳng định nàonhư phủ định trong phép siêu hình Đây là sự khác biệt căn bản của phủ định trongphép biện chứng và phủ định trong phép siêu hình Vì thế phủ định biện chứng vàphủ định mang tính khoa học, định hướng cho mọi hoạt động thực tiễn của conngười.