Trường THPT Phước Kiển Sinh viên thực hiện: Trương Hoài Linh Giáo viên hướng dẫn: Trương Văn Luỹ Bài 30: LƯU HUỲNH I Mục tiêu : Về kiến thức: Ø Học sinh biết: - Lưu huỳnh tự nhiên tồn hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương Sα lưu huỳnh đơn tà Sβ - Vị trí lưu huỳnh, cấu hình electron ngun tử lưu huỳnh - Phương pháp điều chế lưu huỳnh - Những ứng dụng quan trọng, cách khai thác, sản xuất lưu huỳnh Ø Học sinh hiểu: - Trong hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa -2, 0,+4, +6 - Tính chất hóa học lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - Giải số tập lưu huỳnh Về kỹ năng: - Viết phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa lưu huỳnh II Trọng tâm - Tính chất hóa học lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - Lưu ý dạng thù hình lưu huỳnh chuyển đổi lẫn III Phương pháp - Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề IV Chuẩn bị - Hình ảnh lưu huỳnh, máy chiếu Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hơm tìm hiểu ngun tố khác nhóm với oxi lưu huỳnh *GV yêu cầu học sinh nêu thông tin sau: - Kí hiêu nguyên tử: - Số hiệu nguyên tử: - Viết cấu hình electron: - Cho biết vị trí: + Ơ: + nhóm: + chu kì: - Khối lượng nguyên tử: Hoạt động 2: - Quan sát hình máy chiếu, cho biết trạng thái lưu huỳnh ? ( rắn , lỏng hay khí? Màu ?) - Quan sát hình sgk hình máy chiếu cho biết lưu huỳnh gồm dạng thù hình nào? - Chúng có đặc điểm giống khác nhau? - Mục II.2 yêu cầu học sinh tham khảo Nội dung ghi I.Vị trí cấu hình e ngun tử - Kí hiêu nguyên tử: S - Số hiệu nguyên tử: 16 - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 - Vị trí: + Ơ: 16 + nhóm: VI(A) + chu kì: - Khối lượng nguyên tử: 32 II Tính chất vật lí - Lưu huỳnh chất rắn màu vàng giòn - Khơng tan nước, tan dung môi hữu ( benzen , ) - Dẫn điện dẫn nhiệt Hai dạng thù hình lưu huỳnh - Lưu huỳnh có dạng thù hình: + Lưu huỳnh tà phương: Sα + Lưu huỳnh đơn tà: Sβ - Khác nhau: cấu tạo tinh thể số tính chất vật lí - Giống nhau: tính chất hóa học Ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo Hoạt động 3: -Gv: vị trí lưu huỳnh so với oxi? (cho HS xem bảng hệ thống tuần hồn) Lưu huỳnh có tính hóa học gì? Tính hóa học so với oxi? -HS: Cùng nhóm VIA Tính oxi hóa yếu oxi -GV: Ngồi tính oxi hóa lưu huỳnh tính chất hóa học khơng? ( GV gợi ý thang oxi hóa: - Kể tên só oxi hóa lưu huỳnh hợp chất học S; SO2; H2S; H2SO4 ? -HS: (-2; 0;+4; +6) - GV lưu huỳnh dạng đơn chất có số oxi hóa bao nhiêu? Số oxi hóa có khả thay đổi nào? -HS: dạng đơn chất lưu huỳnh có số oxi hóa Có thể tăng giảm -GV giải thích hỏi thêm: + Tăngàthể tính gì? (tính oxi hóa) + Giảm thể tính gì? ( tính khử) -GV nhấn mạnh: ð Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Tính oxi hóa -GV: S có tính oxi hóa tham gia phản ứng với chất có tính gì? -HS: tính khử -GV cho ví dụ: + Tác dụng với Hidro, kim loại: HS nêu sản phẩm, xác định số oxi hóa cân + GV đưa tình huống: nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, cách thu gom thủy ngân bị rơi ra? (giới thiệu thêm: thủy ngân độc, bị bay nhiệt độ thường) +HS: Dùng bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân tạo thành muối thủy ngân sunfua Tính khử -GV: S có tính khử tham gia phản ứng với chất có tính gì? - HS:oxi hóa -GV cho ví dụ: -HS nêu sản phẩm, xác định số oxi hóa cân -GV hướng dẫn HS gọi tên phân tử tính chất vật lí ( Học sinh xem SGK) III Tính chất hóa học - Lưu huỳnh có tính oxi hóa có tính khử Tính oxi hóa a) Tác dụng với Hidro 0 S + H2 t0C +1 -2 H2 S Hidro Sunfua b) Tác dụng với kim loại muối Sunfua 0 t0C +1 -2 S + 2Na Na2S ( natri sunfua) 0 S + Fe 0 3S + 2Al 0 S + Hg t0C +2 -2 FeS (sắt (II)sunfua) t0C +3 -2 Al2S3 ( nhôm sunfua) +2 -2 HgS (thủy ngân sunfua) Tính khử 0 t0C S + O2 0 S + 3F2 t0C +4 -2 SO2 (lưu huỳnh dioxit) +6 -1 SF6 ( Lưu huỳnh hexaflorua) Hoạt động 5: GV cho HS xem sgk ứng dụng lưu huỳnh Hoạt động 6: Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh - GV lưu huỳnh tồn nhiều dạng gì? Tập trung chủ yếu đâu? Khai thác lưu huỳnh - GV: Nêu phương pháp khai thác lưu huỳnh? a) Phương pháp vật lý IV Ứng dụng - 90% lưu huỳnh dung để sản xuất H2SO4 - Sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dung lưu hóa cao su, phẩm nhuộm , thuốc trừ sâu,… V.Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh - Lưu huỳnh có nhiều dạng đơn chất, mỏ vỏ trái đất - GV mơ tả q trình khai thác lưu huỳnh Khai thác lưu huỳnh a) Phương pháp vật lý - Dùng để khai thác lưu huỳnh dạng tự lòng đất b) Phương pháp hóa học GV cho HS dự đoán sản phẩm đốt cháy H2S oxi thiếu khử SO2 - Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất b) Phương pháp hóa học - Đốt H2S điều kiện thiếu khơng khí 2H2S + O2(thiếu) 2S + H2O - Dùng H2S khử SO2 H2S + SO2 3S + H2O V Củng cố : Cho HS xem clip củng cố toàn nguyên tố lưu huỳnh VI Dặn dò: Học làm tập SGK Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Ngày… tháng…năm… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trương Văn Luỹ GIÁO SINH THỰC TẬP Trương Hoài Linh