TRẮC NGHIỆM, HÓA LÝ DƯỢC, CÓ ĐAP ÁN
Trang 11 Đo thể zeta có ý nghĩa với tính chất nào of hệ phân tán lỏng
a Độ nhớt
b Độ ổn định ( ζ là đại lượng đặc trưng cho độ bền & sự keo tụ của hệ keo Các yếu tố ảnh hưởng: lượng chất điện ly, pH, nồng độ chất keo và nhiệt độ)
c Độ tan
d Kích thước tiểu phân
2 Trong ứng dụng of siêu lọc ngoài để tinh chê hệ keo còn dùng để
a Cô đặc dịch chiết dược liệu
b Tinh chế enzyme ( pp siêu lọc cũng còn được dùng để cô đặc hệ keo & dd cao phân tử, tinh chế các chế phẩm ít bền với nhiệt như enzyme ( men), nội tiết tố )
c Lọc chất khó tan trạng thái bảo hòa
d Lọc với lượng lớn & năng suất lọc cao
3 Kích thước hệ phân tán phân tử:
4 Xếp theo chiều tăng kích thước
a Dd NaCl, hệ keo lưu huỳnh, hệ phân tán phân tử
b Dd NaCl, hệ keo Fe(OH) 3 , hỗn dịch
c Huyền phù, hệ keo, hệ phân tán ion
d Hệ keo, hệ phân tán phân tử, hệ thô
5 Xếp theo chiều giảm kích thước
a Tinh bột trong nước, hệ keo, dd HCl
b Dd thực, hệ keo, hệ phân tán phân tử
c Hệ keo, hệ phân tán phân tử, hỗn dịch
<10-7 cm <10-5 cm
Trang 26 Trường hợp nào sau đây tiểu phân trong hệ phân tán có thể nhìn thấy & không tan:
9 Hệ keo là hệ phân tán dị thể có kích thước hạt từ 10 -7 đến 10 -5 cm
a Có thể phát hiện bằng kính hiển vi thông thường
b Có thể quan sát dưới kính hiển vi nền đen
c Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học
11 Hiện tượng 1 vùng ánh sáng hình nón khi chiếu qua hệ keo là….
a Hiện tượng Tyndall ( Khi chiếu chùm tia sáng qua một bình đựng dung dịch keo, ta thấy có chùm tia sáng hình nón ( hiện tượng đó không thấy ở dung dịch thật ), hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng Tyndall.)
b Hiệu ứng tán sắc
c Hiệu ứng young
Trang 3d Hiệu ứng faraday
12 Tác giả Zsigmondy phát minh:
a Kính hiển vi đầu tiên
b Quan sát chuyển động nhiệt
c Kính hiển vi nền đen (Người Áo Richard Zsigmondy và người Đức Henry Siedentopf chế tạo kính siêu hiển vi đầu tiên.) ?
d Hiện tượng nhiễu xạ
13 Với hiện tượng Tyndall khi quan sát hệ keo trên kính siêu hiển vi có thể thấy
15 Hòa tan đường saccharose trong nước là hệ phân tán
a Dung dịch không điện ly
Trang 418 Theo kích thước thì hệ phân tán có mấy loại
a S bề mặt pha phân tán / đơn vị thể tích
22 Kích hiển vi nền đen là loại kính có đặc điểm
a Ánh sáng được chiếu qua vật quan sát theo phương vuông góc với thị kính ( ánh sáng được chiếu từ dưới lên qua rìa của tụ quang nền đen chiếu hắt vào xung quanh tiêu bản, những tia sáng này bị tiêu bản làm khúc xạ rồi đưa vào vật kính ) ?
b Ánh sáng được chiếu xuyên qua vật thể, qua thị kính và hướng về mắt
c Ánh sáng đi qua mắt như kính hiển vi thông thường và thị kính có cấu tạo đặcbiệt
d Không cần ánh sáng chiếu qua vật quan sát nên có nền quan sát là màu đen
23 Hai đại lượng đặc trưng cho hệ phân tán tỉ lệ nghịch với kích thước tiểu phân là
Sr = KD mà D = 1a
Trang 5a Độ phân tán và bề mặt riêng ( D & S r )
d Điện thế chảy
25 Nói về hệ phân tán
a Gồm pha phân tán phân bố trong môi trường phân tán
b Pha phân tán gồm: 1 hay nhiều chất, có kích thước nhất định gọi là tiểu phân
28 Khi phân tán một chất vào môi trường khác nhau, sẽ thu được:
a Tùy trạng thái phân tán sẽ thu được hệ thô, hệ keo, dd thật
29 Phân loại hệ phân tán theo sự tương tác giữa các pha
a Hệ thuận nghịch ( thường có ở các loại keo thiên nhiên )
b Hệ không thuận nghịch
c Keo thân dịch = keo ưa lưu = keo ưa lỏng
d Keo sơ dịch = keo sơ nước = keo ghét lưu = keo kị lỏng = ( hệ keo điển hình )
e Tất cả các câu trên đều đúng
30 Hệ keo thuận nghịch là gì?
a Bốc hơi môi trường phân tán thu → được cắn khô
Sr = KD mà D = 1a
Trang 6b Cho cắn khô phân tán trở lại môi trường phân tán cũ → tạo hệ keo như ban đầu
c Câu a & b đúng
31 Nêu 1 số hệ keo có tính thuận nghịch
a Keo agar, keo gelatin, cao su trong benzene, hồ tinh bột, alginate…
32 Hệ keo không thuận nghịch là:
a Bốc hơi môi trường phân tán thu được→ cắn khô
b Không trương nở khi tiếp xúc môi trường phân tán cũ, không phân tán trở lạithành hệ keo ban đầu
c Không có tính thuận nghịch
d Câu a, b & c đúng
33 Một số ví dụ hệ keo không thuận nghịch
a Keo lỏng của kim loại
b Keo AgI, keo S trong nước
c Câu a & b đúng
34 Keo thân dịch ( ưa lưu = ưa lỏng) là gì?
a Tiểu phân pha phân tán dễ dàng phân tán & ái lực mạnh mẽ với môi trường
phân tán
b Có tính thuận nghịch
c Thường là các loại keo thiên nhiên
d Các câu trên đều đúng
35 Keo sơ dịch ( keo sơ nước = keo kị nước = keo ghét lưu) là:
a Tiểu phân pha phân tán khó phân tán or không phân tán & không có ái
lực với môi trường phân tán.
b Môi trường là nước gọi là → keo sơ nước
c Thường không có tính thuận nghịch
d Là loại keo điển hình
e Tất cả các câu trên đều đúng
36 Khi tăng nồng độ pha phân tán, hiện tượng xảy ra với keo sơ dịch và thân dịch
a Keo sơ dịch: → bị keo tụ
b Keo thân dịch: → dễ trở thành gel
c Câu a & b đúng
37 Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp các pha
Trang 7i Rắn → Hệ PT thô or keo (VD: Bụi → hpt thô - Khói → hpt keo)
ii Lỏng → Hệ PT thô or keo (VD: sương mù → hpt thô - Mây → hpt keo)iii Khí → dung dịch thật: hỗn hợp khí
c Môi trường phân tán là: khí → tạo hệ phân tán thô, keo or dd thật
c Môi trường phân tán là: rắn → tạo hệ phân tán thô, keo
d Các câu trên đều đúng
40 Lyosol là:
a Gọi là Sol lỏng
b Pha phân tán:
i Rắn → Hệ PT thô or keo ( gọi là huyền phù = hỗn dịch)
ii Lỏng → Hệ PT thô or keo: ( gọi là nhũ dịch )
iii Khí → Hệ PT thô (VD: nước ga - Keo: hệ bọt )
c Môi trường phân tán là: lỏng → tạo hệ phân tán thô, keo
d Các câu trên đều đúng
41 Độ phân tán là gì?
a Đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán
b Kí hiệu: D
c Bằng nghịch đảo kính thước hạt phân tán: D = 1a
d Nếu kích thước hạt không đều nhau → tính theo kích thước trung bình ´d
e Tất cả các câu trên đúng
Trang 842 Diện tích của bề mặt của hệ phân tán trong dd thực, hệ keo và hệ phân tán thô
a Dung dịch thực hệ đồng thể, không có bề mặt phân chia pha → ko Sbmpt
b Hệ keo & thô hệ dị thể → có bề mặt ngăn cách pha
c Cùng môi trường phân tán chất phân tán: càng nhỏ → bề mặt phân chia pha càng lớn
d Sbề mặt phân tán & độ phân tán tỉ lệ nghịch với kích thước hạt
e Tất cả các câu trên đều đúng
43 Bề mặt riêng của hệ phân tán (S r )
a Là bề mặt phân chia giữa pha phân tán và môi trường phân tán trên 1 đơn vị thể tích/ khối lượng của pha phân tán
b Công thức tính bề mặt riêng của hệ phân tán; S=6d( hạt có hình cầu) or
S = 6l ( hạt có hình khối lập phương) or S=K 1
a( hạt là cách hình khác)
c Các câu trên đúng
44 Khi nào bề mặt phân chia biến mất?
a Khi kích thước hạt a đạt mức kích thước phân tử hoặc ion
45 Trong hệ phân tán dị thể, quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha thể hiện ở hiện tượng nào?
a Sự keo tụ của hệ keo
b Sự hợp giọt của nhũ tương
c Sự phá vỡ các bọt
d Cả 3 câu trên đúng
46 Hóa lý dược (Pharmaceutical Physical Chemistry):
a Là môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa các hiện tượng vật lý và hóahọc của vật chất áp dụng trong ngành dược
47 Hiện tượng bề mặt là:
a Hiện tượng gây ra bởi sự chênh lệch về lực tương tác giữa các phần tử bên trong lòng hệ so với các phần tử bên trên bề mặt phân chia pha với pha bên ngoài
48 Vai trò của hệ phân tán trong đời sống
a Quy luật tương tác hạt - môi trường phân tán, hạt - hạt → quyết định sự
khuếch tán, hấp thu, tác dụng ngắn - dài, nhanh-chậm của thuốc
S r = ∑S hạt
V pha phântán = KD ( vì D = 1a )
Trang 949 Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khoảng:
52 Cấu tạo của mixen keo bao gồm:
a Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
b Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
c Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
d Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán
53 Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc
a Kích thước tiểu phân hạt keo
b Tính tích điện của hệ keo
c Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo
d Tất cả đều đúng.
54 Trong hấp phụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
a Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha
1 0,01x 6=600
Trang 10b Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
c Chất bị hấp phụ là chất thực hiện quá trình hấp phụ
d A, B, C đều đúng
55 Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:
a Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi
b Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt
c Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
d Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
57 Điện tích của hạt mixen keo được quyết định bởi:
a Hệ keo < Dung dịch thực < Thô
b Dung dịch thực < hệ keo < Thô
c Thô < hệ keo < Dung dịch thực.
d Hệ keo < Thô < dung dịch thực
59 Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có:
6 πηrr = N 6 πηrr RT = 6,02 x 1023 8,314 x 313
x 6 x 3,14 x 6,5 x 10−4x 10−7 =
với N = 6,02 x 10 23
R = 8,314J/cal/mol/K
Trang 11a 60m2
b 6000cm 2
c 60dm2
d 600cm2
64 Khi cho 1 lít dung dịch AgNO 3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch
KI0,001M ta được keo AgI có cấu tạo như sau:
2
Trang 1266 Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: ( Sân Nhà) (S- N/D)
a Este của sorbitol & acid béo
b Ete của sorbitan & acid béo
c Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo trong môi trường hoạt động không phân ly thành ion, có tác dụng nhủ hóa nhủ dịch N/D
67 Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm ( Tôi Dơ) (T - D/N)
a Sản phẩm ete của span & polyoxyethylenne trong môi trường hoạt động không phân ly thành ion, có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N
b Este của span & acid béo
68 Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng tại:
a Ranh giới của pha
b Trong lòng pha
c Bất cứ nơi nào
69 Sự keo tụ tương hỗ là sự keo tụ do:
a Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau
b Khối lượng các tiểu phân keo hút nhau
c Sự hiện diện chủa chất điện ly them vào hệ keo
70 Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng
a Nhỏ
b Trung bình
c Lớn
71 Trong kính hiển vi nền đen:
a Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên
b Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên xuống
c Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên
72 Khi cho K 2 SO 4 vào hệ keo ở câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ
a Ag +
Trang 1375 Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do
a Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
b Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau
c Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích
d Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
77 Vai trò của CaCl 2 trong chuyển tướng nhũ dịch:
a Muối giúp trao đổi ion
b Chất nhũ hóa N/D (CaCl 2 tan nhiều trong nước)
c Chất phá bọt
d Chất nhũ hóa D/N
78 Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a Là ester của sorbitol và acid béo
b Là ester của sorbitan và acid béo
c Là ete của sorbitanvà ancol béo
AgSO4 tủa ít tan
Trang 14d Là ete của sorbitol và ancol béo
79 Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:
b Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ
c Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T ½ =0,963/ k
d Tất cả đều sai.
Trang 15b Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90= 0,105k k
c Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
d A, B, C đều đúng.
92 Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO 3 thế khử tiêu chuẩn của Ag + /Ag
là 0,799V và Cu 2+ /Cu là 0,337V thì:
a Không có hiện tượng gì xảy ra
b Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa
c Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa
d Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử
93 Cho sơ đồ pin như sau: (–) Pt | H2 | H + || Ag + | Ag (+)
a Cực âm : H2 → 2H+ + 2e
b Cực dương : 2Ag+ + 2e– → 2Ag
c Phản ứng tổng quát: H2 + 2Ag+ → 2H+ + 2Ag
Trang 16b Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.
c Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp
96 Phản ứng I 2(k) + H 2(k) → 2HI, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H 2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I 2 thì vận tốc tăng gấp đôi
- Nếu tăng nồng độ I 2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H 2 thì vận tốc tăng gấp
97 Cho phản ứng 2NO (k) + O 2(k) → 2NO 2(k) Biểu thức thực nghiệm của tốc
độ phản ứng là: v = k[NO] 2 [O 2 ] Chọn câu phát biểu đúng.
a Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO
b Phản ứng có bậc tổng quát là 3
c Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần
d Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần
98 Theo công thức Van’t Hoff cho biết tốc độ phản ứng tăng lên: γ = 3 Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì
a 59550 lần
b 59049 lần
c 59490 lần
d 59090 lần
Trang 1799 Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút Tính thời gian phản ứng kết thúc ở nhiệt độ 800C Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5
101 Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
a Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian
b Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian
c Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian
d Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ
103 Điều kiện của sự điện phân là
a Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất
b Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch
c Dưới tác dụng của ánh sáng
d Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất
104 Chọn phát biểu đúng
Trang 18a Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
b Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn
c Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch
b Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion
c Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật
d A, B đều đúng.
106 Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa:
a Một đương lượng gam chất tan.
b Một mol chất tan
c Mười đương lượng gam chất tan
d Một phần mười đương lượng gam chất tan
107 λ ∞ là đại lượng:
a Độ dẫn điện riêng
b Độ dẫn điện đương lượng
c Độ dẫn điện đương lượng giới hạn
d Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.
108 Cho: Zn + 2Fe 3+ = Zn 2+ + 2Fe 2+
a Fe 3+ là chất oxy hóa và Fe 3+ + e → Fe 2+ là sự khử.
b Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e → Fe2+ là sự oxy hóa
c Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e → Fe2+ là sự khử
d B, C đều đúng
109 Xét pin: Fe/ FeSO 4 // CuSO 4 /Cu, phản ứng sau: Cu 2+ + Fe = Cu + Fe 2+
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a Khối lượng Fe tăng
b Khối lượng Cu giảm
c Khối lượng Fe giảm
d Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu
Trang 19110 Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng vào dung dịch KCl (Ag/ AgCl/ KCl là điện cực):
112 Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe 3+ → 2Fe + 3Ni 2+. Tìm ϕ 0 của Ni 2+/ Ni Biết E 0
của pinlà +0,194V và ϕ 0 của Fe 3+/ Fe là: –0,036V.
c Ngưng tụ = pp thay thế dung môi
d Phân tán = pepti hóa
e Ngưng tụ = pp hóa học
115 Khái niệm hệ keo đúng nhất:
a Hệ phân tán dính gồm các tiểu phân từ 10-7-10-5 phân tán trong MT nước
b Keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thước nhỏ từ 10-7-10-5, mắt thường có thểphân biệt được, phân tán trong môi trường phân tán
c Keo là hệ dị thể gồm các tiểu phân có kích thước nhỏ từ 10 -7 -10 -5 , phân tán trong 1 môi trường phân tán