Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
Bài 1: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CACTE I NẮP MÁY Nhiệm vụ: - Kết hợp với xylanh, đỉnh piston tạo thành buồng đốt động - Làm giá đỡ để lắp số chi tiết như: xuppap, trục cam, trục cò mổ, bugi, vòi phun… Phân loại: Có loại nắp máy - Loại nắp máy đúc liền thành khối: Loại dùng phổ biến thường dùng cho động cở nhỏ trung bình Loại sử dụng nhiều động ôtô máy kéo - Loại nắp máy đúc riêng: + Một nắp máy cho xylanh: + Một nắp máy cho hai xylanh: => Loại thường dùng động tàu thủy động cở lớn Cấu tạo: - Nắp máy bắt chặt vào thân máy bulơng hay vít cấy - Kết cấu nắp máy tùy thuộc vào loại động cơ, nhìn chung tất nắp máy có: Buồng đốt, mặt phẳng lắp ghép với thân máy, lỗ nạp, lỗ thải… - Trên nắp máy có khoan đường nước đường nhớt - Đối với nắp máy làm mát gió có cánh tản nhiệt - Giữa nắp máy thân máy phải có đệm làm kín amiăng đồng Điều kiện làm việc: - Chịu nhiệt độ cao áp suất cao - Chịu ăn mòn hóa học - Chịu va đập chịu nén Yêu cầu: Để đảm bảo cho nắp máy làm việc bình thường lâu dài nắp máy cần phải có yêu cầu sau: - Có sức bền cớ học tốt nhiệt độ cao Trang - Có độ cứng vững tốt trọng lượng tương đối nhỏ - Bảo đảm có hình dáng buồng cháy tốt - Kết cấu hợp lý, dễ sửa chữa, dễ quan sát, dễ điều chỉnh xupap - Kết cấu đơn giản giá thành hạ Vật liệu chế tạo: * Gang xám: - Ưu điểm: Có tính tốt - Nhược điểm: Trọng lượng riêng lớn, truyền nhiệt * Hợp kim nhôm: - Ưu điểm: Nhẹ truyền nhiệt tốt - Nhược điểm: Cơ tính kém, dễ bị ăn mòn, hệ số giãn nở lớn nên dễ bị cong vênh II CACTE Nhiệm vụ: Chứa dầu bôi trơn, bảo vệ cho trục khủyu, giữ dầu bôi trơn mức cố định Phân loại: - Loại đúc liền với thân máy: Dùng cho động cở nhỏ (một xylanh) - Loại đục rời với thân máy: Dùng cho động cở lớn Cấu tạo: - Cacte có dạng hình hộp mỏng có gân chịu lực - Cacte bắt với thân máy bulơng hay vít cấy, có đệm làm kín lie giấy cacton - Bên cacte có vách ngăn để ngăn khơng cho dầu dồn phía - Hai đầu cacte có lắp phốt ngăn khơng cho dầu bơi trơn ngồi - Bên cacte có đai ốc xả dầu Trang Vật liệu chế tạo: - Cacte thường dập thép dày 1-2 mm - Một số động cacte đúc gang III QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP NẮP MÁY VÀ CÁCTE Tháo lắp nắp máy: a Trình tự tháo nắp máy: Làm bên nắp máy: Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau, thiết bị rửa, máy nén khí… để làm nắp máy b Tháo phận liên quan: Tùy theo động cụ thể có: + Xả nước làm mát khỏi động + Tháo két làm mát nước + Tháo đường ống nước, ống nhớt tới nắp máy + Tháo bầu lọc khơng khí + Tháo chế hòa khí (đối với động xăng) + Tháo đường ống nạp + Tháo đường ống thải + Tháo bugi, delco, dây cao áp (động xăng) + Tháo vòi phun, ống cao áp (động diesel) + Tháo nắp che giàn cò mổ… c Tháo nắp máy: - Tháo bulơng, đai ốc siết nắp máy - Lấy nắp máy * Lưu ý: Trang - Sử dụng cần siết tháo đối xứng bulông, đai ốc siết nắp máy theo thứ tự hình vẽ - Việc tháo bulơng khơng theo thứ tự làm vênh hay nứt nắp máy - Cẩn thận tránh làm trầy xước bề mặt lắp ghép d Lắp nắp máy: - Làm nắp máy, thân máy, xylanh, piston, ống nạp, ống xả… - Đặt đệm nắp máy lên vị trí thân máy - Lắp bulông đai ốc - Sử dụng cần siết, siết đối xứng bulông đai ốc theo thứ tự - Lắp phận liên quan * Chú ý: - Chiều lắp đệm - Tránh làm biến dạng mặt phẳng lắp ghép đệm nắp máy - Mômen siết tiêu chuẩn Tháo lắp cacte: a Trình tự tháo: - Làm bên cacte: + Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau, thiết bị rửa, máy nén khí… để làm cacte + Yêu cầu làm hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo cacte nơi làm việc khô ráo, - Xả dầu bôi trơn - Nới lỏng bulông lắp ghép theo thứ tự - Tách đệm - Lấy cacte Chú ý: - Việc tháo bulơng khơng theo thứ tự làm vênh cacte Trang - Tránh làm rách đệm trầy xước mặt lắp ghép - Chừa lại hai bulông đối xứng dễ tháo để giữ cacte b Trình tự lắp cacte: - Vệ sinh cacte - Lắp đệm vào cacte - Lắp cacte vào thân máy - Siết bulơng cacte theo trình tự - Cho dầu bôi trơn vào cacte đảm bảo số lượng chất lượng Chú ý: - Tránh làm rơi cacte rách đệm lắp ghép IV SỬA CHỮA NẮP MÁY Kiểm tra, sửa chữa nắp máy: a Kiểm tra tổng quát: Dùng mắt quan sát tổng quát nắp máy, có hư hỏng lớn loại bỏ nắp máy b Kiểm tra rạn nứt: - Sử dụng chất thấm màu phun vào buồng cháy, đường ống nạp, ống xả, mặt phẳng nắp máy lau để phát vết nứt - Ngâm máy dầu sạch, lau khô bôi bột màu lên chỗ nghi ngờ bị nứt, sau dùng búa gõ nhẹ lên nắp máy Nếu nắp máy bị nứt bột màu bị ướt theo hình dạng vết nứt c Kiểm tra cong vênh: - Dùng bột màu bôi lên bàn máp sau đưa nắp máy lên rà rà lại nhiều lần Nếu thấy nắp máy dính bột màu chứng tỏ nắp máy tốt (phẳng) Nếu bột màu dính khơng chứng tỏa nắp máy bị cong vênh - Sử dụng thước để đo độ vênh mặt phẳng tiếp xúc với thân máy đường ống Yêu cầu kỹ thuật: Trang Mặt phẳng tiếp xúc với thân máy: < 0,05 mm Mặt phẳng tiếp xúc với đường ống: < 0,1 mm Phương pháp sửa chữa: - Độ vênh lớn giá trị cho phép mài lại nắp máy thay - Nắp máy bị nứt nơi không quan trọng bọng nước làm mát, lỗ ren… hàn đắp gia cơng lại Nứt nơi quan trọng buồng đốt thay - Nắp máy bị rỗ mài lại máy mài mặt phẳng - Các phận ren bị mòn hàn đắp làm ren lại thay - Các đệm nắp máy, ống nạp, ống xả phải thay V CÁC DẠNG BUỒNG ĐỐT CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL Để tạo điều kiện cho hồ trộn khơng khí nhiên liệu tốt, thường động diesel dùng nhiều loại buồng đốt khác Tùy theo cấu tạo mà chia làm loại chính: - Buồng đốt thống - Buồng đốt ngăn cách Buồng đốt thống nhất: - Buồng đốt thống khoảng không gian nhỏ giới hạn nắp máy, thành xylanh đỉnh piston - Buồng đốt thống gọi buồng đốt phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt - Muốn cho chất lượng hòa khí tốt cần phải đảm bảo yêu cấu sau: + Tạo chuyển động xoáy lốc dòng khí nạp vào lòng xylanh để hòa trộn với nhiên liệu + Nhiên liệu phun vào buồng đốt có áp suất lớn + Ở dạng buồng đốt vòi phun thường có nhiều lỗ Ưu nhược điểm buồng đốt thống nhất: + Ưu điểm: Trang - Cấu tạo đơn giản, tổn thất nhiệt - Tiêu hao nhiên liệu ít, dễ phát hành + Nhược điểm: - Tỉ số nén cao, cần áp suất phun lớn - Sử dụng kim phun nhiều lỗ nên dễ bị nghẹt Buồng đốt ngăn cách: Là loại buồng đốt mà diện tích buồng đốt bị chia làm hai phần: buồng đốt buồng đốt phụ, hai buồng đốt thông với hai hay nhiều lỗ nhỏ Buồng đốt sử dụng vòi phun có lỗ có áp suất phun thấp Buồng đốt ngăn cách chia làm loại: + Buồng đốt dự bị: + Buồng đốt xoáy lốc: + Buồng đốt phụ trội: a) Buồng đốt dự bị: - Thể tích buồng đốt dự bị chiếm khoảng 25 – 40 % thể tích buồng đốt - Buồng đốt dự bị thường có dạng hình trụ, vòi phun đặt trùng tâm với buồng đốt phụ - Q trình hình thành khí hỗn hợp buồng đốt sau: + Trong q trình nén khơng khí từ buồng đốt qua buồng đốt dự bị lỗ nhỏ, có chênh lệch áp suất buồng đốt với buồng đốt dự bị nên tốc độ dòng khí buồng đốt dự bị tương đối lớn tạo chuyển động rối dòng khí buồng đốt dự bị + Khi nhiên liệu phun vào hòa trộn với khơng khí gây cháy nhanh làm cho áp suất buồng đốt dự bị tăng đẩy khí cháy nhiên liệu chưa cháy từ buồng đốt dự bị qua lỗ nhỏ vào buồng đốt với tốc độ lớn hỗn hợp tiếp tực cháy Ưu nhược điểm buồng đốt xoáy lốc: + Ưu điểm: Có thể dùng cho động có tỉ số nén thấp, áp suất phun dầu thấp nên dùng kim phun lỗ, bị nghẹt + Nhược điểm: Hao nhiên liệu, buồng đốt lớn, khó phát hành nên phải trang bị thêm bugi xơng b) Buồng đốt xốy lốc: - Thể tích buồng đốt xốy lốc khoảng 50 - 80% thể tích buồng đốt Trang - Buồng đốt xốy lốc có dạng hình cầu nối với buồng đốt nhiều lỗ nhỏ đặt tiếp tuyến với buồng đốt xoáy lốc - Quá trình hình thành khí hỗn hợp buồng đốt sau: + Trong q trình nén khơng khí từ buồng đốt qua buồng đốt xốy lốc nhờ lỗ nhỏ nên tốc độ dòng khí lớn xốy lốc buồng đốt phụ + Khi nhiên liệu phun vào dễ hòa trộn với khơng khí buồng đốt xốy lốc dễ cháy Khi cháy buồng đốt xốy lốc có áp suất lớn nên đẩy nhiên liệu cháy chưa cháy vào buồng đốt với tơc độ lớn tiếp tục cháy Ưu nhược điểm buồng đốt dự bị: + Ưu điểm: Có áp suất phun nhỏ nên dùng kim phu lỗ bị nghẹt, có xốy lốc mạnh tạo điều kiện chó cháy trộn vẹn + Nhược điểm: Cháy mạnh nên động có tiếng dộng, buồng đốt lớn nên tổn thất nhiên liệu nhiều, khó phát hành nên phải dùng bugi xơng c) Buồng đốt phụ trội: hình - Thể tích buồng đốt phụ trội chiếm khoảng 20 % thể tích buồng đốt - Buồng đốt phụ trội gọi buồng đốt lượng hay chứa gió - Buồng đốt phụ trội có dạng hình cầu hay oval, gồm hay hai buồng thông với lỗ nhỏ đồng tâm - Miệng buồng đốt phụ trội đối diện với lỗ vòi phun, vòi phun lắp buồng đốt - Q trình hình thành khí hỗn hợp sau: + Trong q trình nén kim phun phun nhiên liệu vào buồng đốt chính, phần nhiên liệu theo khơng khí vào buồng đốt phụ trội xốy nóng bốc bắt đầu cháy gần miệng buồng đốt phụ trội + Vì thể tích nhỏ nên áp suất tăng nhanh phun buồng đốt với tốc độ mạnh, tạo điều kiện tốt cho việc hoà trộn bốc cháy nhiên liệu buồng đốt trọn ven Ưu nhược điểm buồng đốt dự bị: + Ưu điểm: Khơng khí nhiên liệu hồ trộn tốt cháy hồn tồn, áp suất phun thấp nên dùng vòi phun lỗ bị nghẹt + Nhược điểm: Hao nhiên liệu, buồng đốt lớn nên tổn thất nhiệt nhiều, khó phát hành nên phải dùng bugi xơng Trang Bài 2: SỬA CHỮA NHĨM BIÊN PISTON I PISTON: Nhiệm vụ: - Kết hợp với xylanh nắp máy để tạo thành buồng đốt - Nhận truyền lực khí cháy qua truyền tới trục khuỷu để làm quay trục khuỷu - Thực q trình hút khí nạp vào xylanh, nén hỗn hợp cơng tác, đẩy khí thải khỏi xylanh - Đối với động hai kỳ, piston có tác dụng đóng mở cửa hút cửa xả Cấu tạo: Gồm ba phần chính: Đỉnh, đầu thân a Đỉnh piston: - Là đáy buồng đốt, tiếp xúc với nhiệt độ cao áp suất cao khí cháy nên piston dễ bị cháy piston chịu lực quán tính động làm việc - Tùy theo yêu cầu buồng cháy mà đỉnh piston có hình dạng khác Có ba dạng đỉnh piston: Đỉnh bằng, Đỉnh lồi, Đỉnh lõm Trang + Đỉnh (hình a) loại phổ biến nhất, có diện tích chịu nhiệt bé nhất, loại đỉnh đơn giản Đỉnh sử dụng động xăng động Diesel có buồng cháy dự bị xốy lốc + Đỉnh lồi (hình b) có độ cứng vững cao, loại đỉnh khơng cần bố trí đường gân đỉnh nên trọng lượng pittơng giảm Đỉnh lồi dùng động Diesel có buồng cháy thống ngăn cách + Đỉnh lõm (hình c) thích hợp với dạng buồng cháy có dạng hình chỏm cầu phun trực tiếp Loại đỉnh diện tích bề mặt tiếp xúc với khí cháy lớn, nhiệt độ đỉnh pittông cao Thường dùng động kỳ Diesel động xăng + Đỉnh lõm (hình d) dùng với vòi phun bố trí tâm xi lanh, loại tạo nên dạng buồng cháy thích hợp với dạng chùm tia nhiên liệu phun vòi phun Thường sử dụng động kỳ Diesel phun trực tiếp + Đỉnh lõm (hình e, g, h) thuận lợi cho việc hình thành khí hổn hợp, phần lõm vào dạng chủ yếu buồng cháy Thường sử dụng cho động Diesel kỳ phun trực tiếp Loại đỉnh có khuyết điểm diện tích chịu nhiệt lớn trọng lượng phần đầu pttông lớn nên pittông nặng + Đỉnh lồi (hình i) dùng động kỳ có cơng suất nhỏ b Đầu piston: - Đầu piston có xẻ rãnh xecmăng, làm việc nhiệt độ truyền qua xecmăng tới thành xylanh nước làm mát - Đầu piston thường nhỏ phần thân piston để đảm bảo độ giản nở piston c Thân piston: - Dẫn hướng cho piston trình làm việc - Thân piston phần tiếp xúc chủ yếu với thành xylanh có tác dụng trượt dẫn hướng cho piston - Piston thường bị va đập, dễ biến dạng mài mòn nhiều - Trên thân piston có lỗ để lắp với chốt piston, thân có dạng hình ơvan, đường kính lớn vng góc với tâm chốt piston Trang 10 u cầu: - Có tính chống mòn tốt - Có độ chứng thích hợp độ dẻo cần thiết - Chóng rà khít với bề mặt trục - Truyền nhiệt tốt giãn nở - Giữ dầu bơi trơn - Dễ đúc dễ bám vào bề mặt thép - Độ bền không thay đổi theo nhiệt độ Vật liệu chế tạo: Thường làm babit, hợp kim đồng – thiếc, hợp kim đồng – chì, hợp kim nhôm, hợp kim kẽm Kiểm tra chất lượng bạc: a) Kiểm tra chất lượng bạc mới: - Kiểm tra lỗ dầu: Lỗ dầu bạc phải trùng với lỗ dầu truyền hay gối đỡ - Kiểm tra gờ định vị: Gờ định vị bạc phải trùng với gờ đầu to truyền hay gối đỡ Sau lắp phải vị trí - Kiểm tra độ bung bạc: Độ bung bạc phải đạt giá trị nên b/2 Với b chiều dài bạc b) Cách kiểm tra độ bung bạc: Lắp bạc vào đầu to truyền siết lực sau nới vừa lỏng, dùng đo khe hở đầu to nắp đầu to truyền Khe hở cho phép: 0.006’ (0,15 mm) c) Kiểm tra khe hở dầu: Cách 1: Dùng panme Trang 22 Dùng panme đo để đo đường kính cổ biên hay cổ trục có giá trị A Dùng panme đo để đo đường kính lỗ đầu to truyền hay lỗ gối đỡ lắp bạc siết lực có giá trị B Khe hở dầu là: KHD = (A – B)/2, so sánh với yêu cầu kỹ thuật Cách 2: Dùng dây chì miềm để kiểm tra - Lau thật cổ biên, cổ trục bạc lót cần kiểm tra - Cắt đoạn dây chì miềm có = 0,5 mm dài cổ biên hay cổ trục - Bôi lớp mỡ lên dây chì, đặt đoạn chì lên cổ biên hay cổ trục cần kiểm tra - Lấy truyền có bạc lót lắp vào cổ biên hay lắp nắp cổ trục siết lực - Tháo truyền ổ đỡ lấy đoạn chì bị dẹp ra, đai ốc kích thước đoạn chì có độ dày lớn khe hở đầu - Yêu cầu kỹ thuật khe hở dầu: nhỏ 0,015 mm Canh lưng bạc: Trường hợp đặt biệt khe hở dầu không đạt yêu cầu kỹ thuật mà bạc cổ trục hay cổ biên sử dụng ta tiến hành canh lưng bạc sau: Các nguyên tắc canh lưng bạc: - Chỉ cho phép canh lưng phần nắp chụp nơi khơng có lỗ dầu bơi trơn - Vật liệu canh lưng bạc đồng, bạc mỏng - Vùng canh lưng phải nhẵn bóng - Không canh lưng ba lớp dày - Chiều dài chiều rộng miếng canh phải nhỏ kích thước bạc - Sau canh lưng bạc phải cạo rà bạc lại Cạo rà bạc cổ biên cổ trục: a) Các trường hợp phải cạo rà bạc: - Hư vài cổ biên hay cổ trục - Thay bạc - Canh lưng bạc - Hạ nắp biên b) Phương pháp cạo rà bạc cổ trục (cổ biên): Q trình cạo rà bạc tiến hành sau: - Lắp bạc vào gối đỡ vị trí lắp trục khuỷu vào lắp nắp gối đỡ Trang 23 - Siết hai bulông gối đỡ vừa đủ để quay trục khuỷu từ từ, đặn vài vòng lấy trục khuỷu thấy mặt bạc lên dãy đen hay số vết đen chỗ cần cạo - Khi cạo rà bạc cần ý đặt lưỡi dao cạo vết đen cạo lượng thật mỏng nhẹ nhàng theo góc khoảng 30 – 450 so với đường sinh bạc, đưa lưỡi dao thứ hai vắt chéo lại mỏng nhẹ nhàng, không ấn mạnh tay, khơng lan ngồi vết đen khơng dí mũi dao lại nhiều lần - Sau cạo hết vết đen ta lắp trục khuỷu vào làm lại siết chặt hai bulơng gối đỡ lực có dầu bôi trơn mà trục khuỷu quay nhẹ nhàng, không bị sượng bề mặt bạc có vết đốm nhiều đạt yêu cầu - Để cho vết đen rõ bề mặt bạc lúc lần cạo rà ta bơi lên cổ trục lớp bột màu mỏng Chú ý: Trước cạo rà bạc cổ trục cổ biên phải sửa chữa yêu cầu kỹ thuật Trang 24 Bài 3: SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU BÁNH ĐÀ I TRỤC KHUỶU Nhiệm vụ: Tiếp nhận lực tác dụng piston truyền qua truyền biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục để truyền ngồi Phân loại: Hình dáng, kích thước kết cấu trục khuỷu phụ thuộc vào số xi lanh, cách bố trí xi lanh, số kỳ động thứ tự làm việc xi lanh Kết cấu trục khuỷu chia làm hai loại : Trục khuỷu nguyên trục khuỷu ghép + Trục khuỷu nguyên: có cổ trục, cổ biên, má khuỷu liền thành khối, dùng động cở nhỏ trung bình + Trục khuỷu ghép: có cổ trục, cổ biên, mà khuỷu rời sử dụng cho động cở lớn động có cơng suất lớn Cổ trục cổ biên thường làm rỗng để giảm khối lượng, chứa dầu bôi trơn Trên cổ trục, cổ biên có khoan lỗ để dẫn dầu bơi trơn Cấu tạo: Kết cấu trục khuỷu gồm phần: Đầu trục khuỷu, cổ trục khuỷu, cổ biên trục khuỷu, má khuỷu, đối trọng, đuôi trục khuỷu - Đầu trục khuỷu: dùng để lắp cấu dẫn động bánh trục khuỷu để dẫn động cho bánh trục cam, buly kéo bơm nước, quạt gió, máy phát điện,… chi tiết lắp với trục then - Cổ trục khuỷu: đặt vào ổ đỡ thân máy - Cổ biên trục khuỷu: dùng để lắp với đầu to truyền, có hình dạng giống cổ trục nhỏ Trang 25 - Má khuỷu: nối liền cổ biên cổ trục Có hình dáng khác tuỳ loại động Má khuỷu hình elip có sức bền uốn, xoắn tốt nên dùng nhiều - Đối trọng: dùng để giảm tải trọng lực quán tính ly tâm mơmen qn tính khối lượng khơng cân gây nên Đối trọng làm liền với má khuỷu làm rời - Đi trục khuỷu: có mặt bích để lắp bánh đà bulơng Ở trục khuỷu có vành ngăn dầu phối hợp với phốt chắn dầu để ngăn dầu chảy động Trong trục khuỷu có hốc đặt ổ bi đầu trục sơ cấp hộp số Điều kiện làm việc: - Chịu tải trọng lực khí cháy - Chịu lực quán tính - Chịu va đập mạnh - Chịu mài mòn ma sát Vật liệu chế tạo: - Thường dùng thép cacbon có thành phần cacbon trung bình - Động có tốc độ cao tải trọng lớn thường dùng thép hợp kim mănggan thép hợp kim niken-crôm - Ngày người ta dùng gang gra-phit để đúc trục khuỷu, loại có ưu điểm sau: + Tính lưu động gang tốt thép nên dễ đúc thép + Gang rẽ tiền nên giá thành trục khuỷu rẽ + Hệ số ma sát gang lớn nên có khả dập tắt dao động xoắn trục khuỷu tốt + Gang giữ dầu bơi trơn tốt tính chịu mòn gang tốt thép +Gang nhạy cảm với ứng suất tập trung Sửa chữa trục khuỷu a) Kiểm tra tổng quát: - Kiểm tra vết nứt: Dùng kính lúp mắt kiểm tra vết nứt má khuỷu, cổ trục, cổ biên, đối trọng trục khuỷu Trang 26 - Kiểm tra trầy xước bề mặt cổ trục cổ biên: Dùng kính lúp mắt kiểm tra trầy xước cổ trục, cổ biên trục khuỷu b) Kiểm tra độ côn cổ trục, cổ biên: Dùng panme đo đo vị trí đường sinh cổ trục cổ biên trục khuỷu hình vẽ - Độ côn = |A-B| - Yêu cầu: Độ côn (0,02 – 0,1) mm c) Kiểm tra độ méo cổ trục cổ biên: Dùng panme đo ngồi đo vị trí tương tự kiểm tra độ côn cổ trục cổ biên trục khuỷu, vị trí đo hai đường kính vng góc hình vẽ - Độ méo = |A-A’| - Hoặc độ méo = |B-B’| Yêu cầu kỹ thuật: Độ méo (0,02 – 0,1) mm d) Kiểm tra độ cong trục khuỷu: Gá trục khuỷu lên khối V, đặt đồng hồ so tỳ vào cổ trục Quay trục khuỷu tìm vị trí cao đọc giá trị A, sau quay trục khuỷu 180 đọc giá trị B Trang 27 - Độ cong = (A-B)/ - Yêu cầu kỹ thuật: độ cong cho phép 0,01 mm e) Kiểm tra bán kính tay quay trục khuỷu Gá trục khuỷu lên khối V, quay trục khuỷu cho máy cần kiểm tra lên điểm chết Dùng thước đo cao đo đường sinh cao giá trị H Quay trục khuỷu 1800, dùng thước đo cao đo đường sinh thấp giá trị h Bán kính tay quay trục khuỷu: R = (H-h)/ Yêu cầu kỹ thuật: độ sai lệch bán kính: 0,117 mm e) Kiểm tra độ đảo trục khuỷu: Gá trục khuỷu lên khối V, tỳ mũi đo đồng hồ so vng góc với mặt bích bánh đà, quay trục khuỷu ghi nhận hai giá trị cao thấp nhất, hiệu hai giá trị độ đảo trục khuỷu Yêu cầu kỹ thuật: 0,02 mm f) Kiểm tra độ dịch dọc trục khuỷu: Lắp trục khuỷu vào thân máy yêu cầu kỹ thuật Tỳ mũi đo đồng hồ so vào mặt bích lắp bánh đà Sử dụng nạy bẩy trục khuỷu hết phía đọc giá trị A đồng hồ Bẩy trục khuỷu ngược lại đọc giá trị B đồng hồ Trang 28 - Khe hở dịch dọc = |A-B| - Yêu cầu: khe hở dịch dọc: 0,1 mm II BÁNH ĐÀ Nhiệm vụ: - Tích trữ lượng kỳ sinh cơng (kỳ nổ) để bù phần lượng thiếu hụt kỳ tiêu thụ công (kỳ nạp, nén, xả) - Giúp trục khuỷu quay đều, giảm biên độ dao động tốc độ góc trục khuỷu gây - Tích trữ lượng cho q trình khởi động động - Ghi dấu điểm chết trên, dấu phun sớm, dấu đánh lửa sớm… Cấu tạo: - Bánh đà đĩa kim loại hình tròn có khối lượng lớn, cân xác - Trên vành ngồi bánh đà có lắp vành để dẫn động khí khởi động cơ, lắp ép căng vào bánh đà Vật liệu chế tạo: - Động có tốc độ thấp trung bình bánh đà đúc gang xám - Động có tốc độ n > 4500 v/p thường đúc dập thép cacbon có thành phần cacbon thấp Kiểm tra sửa chữa bánh đà a Kiểm tra mặt phẳng bánh đà tiếp xúc với ly hợp: Dùng đồng hồ so đo ngồi, kính lúp, xác định xác độ phẳng mức độ rạn nứt b Kiểm tra vành khởi động: Trang 29 Sử dụng dưỡng đo biên dạng kính lúp xác định xác mức độ mòn hình dạng c Kiểm tra độ đảo bánh đà: Đặt đồng hồ so đo ngồi cho mũi đo vng góc với mặt phẳng bánh đà Quay bánh đà để tìm vị trí cao nhất, giá trị A vị trí thấp nhất, giá trị B - Độ đảo = (A-B)/ Yêu cầu: Độ đảo: 0,02 mm Trang 30 Bài 4: SỬA CHỮA XYLANH THÂN MÁY I XYLANH Nhiệm vụ: - Kết hợp với piston nắp máy để tạo thành buồng đốt động - Dẫn hướng cho piston trình chuyển động lên xuống Phân loại: có loại sau: a) Xylanh liền: loại xylanh đúc liền với thân máy (không có ống lót) + Ưu điểm : gọn, nhẹ, chế tạo dễ dàng, nước làm mát khơng bị rò + Nhược điểm: khơng kinh tế, mòn xi lanh phải thay toàn thân máy b) Xylanh rời: loại xylanh chế tạo rời với thân máy (có ống lót) * Xylanh khơ: xylanh khơng trực tiếp tiếp xúc với nước làm mát + Ưu điểm : Có ứng suất nhiệt nên độ biến dạng khơng đáng kể, mòn hỏng thay ống lót mà khơng thay tồn + Nhược điểm: Khó chế tạo, sửa chữa phức tạp, làm mát chưa hoàn thiện * Xylanh ướt: xylanh tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát + Ưu điểm : Làm mát hoàn thiện + Nhược điểm: Dễ bị rò nước Trang 31 Cấu tạo: Xylanh ống hình trụ rỗng, mặt gia cơng xác nhẵn bóng Đầu xylanh có bậc để lắp nắp máy xylanh giữ cứng với thân máy Đi xylanh có rãnh dùng để lắp phốt cao su làm kín Điều kiện làm việc: - Chịu nhiệt độ cao áp suất cao - Chịu mài mòn ma sát - Chịu ăn mòn hóa học - Chịu va đập Vật liệu chế tạo: Vật liệu chế tạo xylanh phải đảm bảo yêu cầu sau: - Độ bền cao - Chịu mài mòn tốt - Có hệ số ma sát nhỏ - Ít bị ăn mòn hóa học => Do vật liệu chế tạo xylanh thường gang hơp kim Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp ống lót xylanh a) Trình tự tháo: - Tháo phận liên quan: + Tháo nắp máy + Tháo cacte + Tháo nhóm piston, truyền - Vệ sinh ống lót xylanh - Làm dấu ống lót xylanh - Lắp vam vào xylanh - Vam lấy lót xylanh ngồi Trang 32 Chú ý: + Khơng làm trầy xước ống lót xylanh + Tránh làm nứt vỡ xylanh b) Trình tự lắp: - Vệ sinh lót xylanh thân máy - Lắp đệm chặn nước - Đặt xylanh vào thân động - Đóng xylanh vào thân máy Chú ý: + Lắp đệm chắn nước phải lọt hoàn tồn vào rãnh xylanh đệm khơng bị xoắn + Tránh làm bể xylanh + Dùng nước khoảng 80-900 gió nén để kiểm tra độ kín khít Kiểm tra: a Kiểm tra tổng quát: Sử dụng kính lúp mắt để phát hư hỏng lớn (nứt, thủng, bể) cần loại bỏ b Kiểm tra độ côn: - Sử dụng đồng hồ so đo trong, panme đo đo độ xylanh vị trí hình vẽ Vị trí A C cách gờ gờ khoảng 5-10 mm, vị trí B xylanh - Độ côn = |A – B| - Hoặc độ côn = |A - C| - Hoặc độ côn = |C - B| - Yêu cầu: Độ côn ≤ 0,3 mm Trang 33 c Kiểm tra độ méo: - Sử dụng đồng hồ so đo trong, panme đo đo độ méo xylanh vị trí hình vẽ.Vị trí A C cách gờ gờ khoảng 5-10 mm, vị trí B xylanh Tại vị trí đo hai đường kính vng góc song song với đường tâm xylanh - Độ méo = |A-A’| - Hoặc độ méo = |B-B’| - Hoặc độ méo = |C-C’| - Yêu cầu: Độ méo ≤ 0,2 mm II THÂN MÁY Nhiệm vụ: - Làm giá đỡ cho tất chi tiết động gá lắp - Chịu toàn trọng lượng chi tiết lắp động - Chịu tác dụng lực không cân trình làm việc động Phân loại: Dạng thân máy tuỳ theo số xi lanh cách bố trí xi lanh theo dãy hay chử V Thơng thường thân máy có loại : - Loại đúc liền thành khối, hộp chung cho xylanh Loại dùng phổ biến thường dùng cho động cở nhỏ trung bình - Loại đúc riêng cho xylanh ghép lại với Loại dùng cho động cở lớn Cấu tạo: - Kết cấu thân máy tuỳ thuộc vào loại động cơ, nhìn chung tất thân máy có: thân xylanh hộp trục khuỷu - Bên thân máy có đường nước làm mát, có đường nhớt bơi trơn,… Đầu trước có lỗ thơng với bơm nước, phía đáy có gối đỡ trục khuỷu lỗ bắt cacte dầu bôi trơn - Vật liệu để đúc thân máy gang xám, gang hợp kim hợp kim nhôm Trang 34 Điều kiện làm việc: - Chịu lực kéo lớn - Chịu ăn mòn hóa học Vật liệu chế tạo: - Thân máy đúc gang hoạt hơp kim nhôm KIỂM TRA, SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA CÁC THÂN MÁY a) Kiểm tra tổng quát: Dùng mắt quan sát tổng quát thân máy, có hư hỏng loại bỏ thân máy b) Kiểm tra độ phẳng mặt phẳng thân máy: Sử dụng thước thẳng để đo độ vênh mặt phẳng tiếp xúc với nắp máy cacte Yêu cầu: + Mặt tiếp xúc với nắp máy: (0,08-0,1) mm + Mặt tiếp xúc với cacte: 0,1 mm Trang 35 c) Kiểm tra vết nứt thân máy: - Sử dụng chất thấm màu phun vào thân máy lau để phát vết nứt - Ngâm thân máy dầu sạch, lau khô bôi bột màu lên chỗ nghi ngờ bị nứt, sau dùng búa gõ nhẹ lên thân máy Nếu thân máy bị nứt bột màu bị ướt theo hình dạng vết nứt d) Kiểm tra rỗ mặt phẳng lắp ghép: Dùng kính lúp để quan sát cháy rỗ bề mặt thân máy e) Kiểm tra phận ren: Dùng dưỡng đo ren quan sát mắt để kiểm tra độ mòn phận ren Trang 36 ... Cấu tạo: Kết cấu trục khuỷu gồm phần: Đầu trục khuỷu, cổ trục khuỷu, cổ biên trục khuỷu, má khuỷu, đối trọng, đuôi trục khuỷu - Đầu trục khuỷu: dùng để lắp cấu dẫn động bánh trục khuỷu để dẫn... cấu trục khuỷu chia làm hai loại : Trục khuỷu nguyên trục khuỷu ghép + Trục khuỷu nguyên: có cổ trục, cổ biên, má khuỷu liền thành khối, dùng động cở nhỏ trung bình + Trục khuỷu ghép: có cổ trục, ... kiểm tra so sánh với xecmăng tốt III THANH TRUYỀN: Nhiệm vụ: - Nối piston với trục khuỷu - Truyền lực khí thể từ đỉnh piston xuống trục khuỷu để làm quay trục khuỷu - Điều khiển piston trình nạp,