GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)GIAO TRINH AUTOCAD CD CONG THUONG ( 100909)
Trang 1KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ
Tp Hồ Chí Minh 09/2009 ( Tài Liệu Lưu Hành Nội Bộ )
Trang 2GIÁO TRÌNH AUTOCAD2D PHIÊN BẢN CAD 2004
LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay, việc ứng dụng đồ họa đã trở nên rất phổ biến và rộng rải trong công việc như: xây dựng bản vẽ, và thiết kế…Đây là những công cụ thiết kế hiện đại giúp tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả Autocad là một trong những phần mềm thiết kế, hầu hết các công ty hiện nay đều sử dụng phần mềm này cho công việc của mình cùng kết hợp với một số phần mềm khác Autocad có khả năng thích ứng với công việc cao, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực: Cơ khí, điện, xây dựng, ô tô, môi trường… Đặc điểm nổi bậc của Autocad là xây dựng các bản vẽ 2D, có khả năng xây dựng bản vẽ 3D nhưng
so với các phần mềm thiết kế chuyên dụng thì không được hỗ trợ nhiều
Hiện nay đa phần các Công ty ở các Khu công nghiệp những công việc liên quan đến kỹ thuật là hầu như có sử dụng autocad là phần mềm chủ chốt để hỗ trợ cho công việc của mình Vì vậy giáo trình này được viết nhằm phục vụ cho sinh viên biết vận dụng các kiến thức đã học để thể hiện bản vẽ trên máy vi tính, làm nền tảng cho các em có khả năng thích ứng với công việc để nắm bắt thị hiếu của lao động tạo bước khởi đầu tốt cho công việc của mình sau này Autocad là phần mềm đồ họa của hãng Autodesk Autocad có nhiều phiên bản, hầu như mỗi năm có một phiên bản mới Một số phiên bản đã phát hành như: Autocad R13, Autocad R14, Autocad 2000, Autocad 2002, Autocad 2004, Autocad 2005, Autocad 2006, Autocad 2007, Autocad 2008, Autocad 2009 Phiên bản càng mới thì càng có nhiều ứng dụng tích hợp để việc thiết kế nhanh hơn, giao diện hiện đại hơn… Mặc dù vậy,việc thiết kế cũng được thực hiện theo nguyên tắc của những phiên bản trước Tuy nhiên muốn sử dụng các phiên bản mới thì đòi hỏi cấu hình máy phải mạnh để phù hợp với chúng Hiện nay, đa phần các phiên bản mới không hỗ trợ cho công việc nhiều và cấu hình máy phải thay đổi vì vậy các công ty thường sử dụng phiên bản Autocad
2004 hoặc 2006
Giáo trình được sử dụng nội bộ dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật Nhóm giảng viên rất mong sự đóng góp ý kiến của sinh viên và đọc giả về những thiếu sót để các lần in sau được hoàn thiện hơn
Mọi đóng góp xin liên hệ:
Tổ Cơ Điện Tử Khoa Cơ Khí Trường Cao Đẳng Công Thương
Hoặc liên hệ điện thoại: 0906660891 gặp Nguyễn Chánh Tín
Tp Hồ Chí Minh 02/09/2009
Trang 3Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI SỬ DỤNG AUTOCAD
Chương này sẽ cung cấp cho sinh viên những nguyên tắc cơ bản giúp cho sinh viên hiểu, thao tác và xử lý tình huống nhanh trong quá trình vẽ mà ta thường xuyên gặp
*Chú ý:
1 Khi sử dụng tài liệu này những dòng chữ nghiêng có gạch chân là những hành động mà ta cần phải làm Thường được viết sau dòng chữ tiếng anh
2 Sau dòng nhắc “cách thực hiện lệnh” là những thao tác ta cần thực hiện
3 Trong khi vẽ phải luôn luôn xem dòng nhắc tại cửa sổ lệnh yêu cầu gì ( trong máy là tiếng anh )và ta so sánh với tài liệu xem tiếng việt nghĩa là gì từ đó ta có hành động thích hợp Tránh việc làm theo giáo trình mà không biết máy đang yêu cầu ta làm gì
1.1 Cài đặt autocad :
Bước 1: Mua đĩa Autocad cho vào ổ CD ROM hoặc copy chương trình Autocad vào máy
Bước 2: Mở thư mục Autocad và chạy file setup và làm theo như hình sau:
Trang 6Ghi chữ bất kỳ vào bảng này, đảm bảo các ô đều được ghi chữ
Trang 8
Bước 2: Tiến hành bẻ khoá bằng cách:
Copy tất cả các file trong thư mục crack vào thư mục Autocad ở thư mục program của ổ C
Thực hiện theo các bảng sau:
+ Mở thư mục Crack trong ổ CD
Trang 9+ Chọn tất cả các file:
+Kích phải chuột chọn copy:
Trang 10+Chọn thư mục theo đường dẫn trên bảng, kích chuột phải chọn paste
+ Chạy file có tên Adesk
Trang 12Đến đây là đã hoàn thành quá trình cài đặt Trở ra ngoài Desktop bạn sẽ thấy một biểu tượng Autocad Kích đúp vào biểu tượng, chương trình sẽ được
mở và có giao diện như sau:
Trang 131.2 Giới thiệu về giao diện
Giao diện của Autocad gồm các thành phần cơ bản sau:
Draw manu: Tương ứng cho chức năng vẽ
Modify manu: Tương ứng cho chức năng hiệu chỉnh
Khi chọn vào manubar xuất hiện một danh mục kéo xuống
Trang 14Lệnh nào có dấu tam giác kế bên thì nó còn lệnh con ( lệnh có nhiều cách thực hiện ) trong đó
Ví dụ:
Muốn vẽ đoạn thẳng thì:
Sau đó xác định điểm thứ nhất mà đoạn thẳng đi qua
Xác định điểm kế tiếp và cứ như thế cho đến khi enter để kết thúc lệnh
Trang 151.2.2 Thanh công cụ (toolbar)
Thanh công cụ là thanh mà các lệnh của Autocad được mô hình hóa bằng những biểu tượng hình ảnh Tương ứng với mỗi manu ta có một thanh công cụ tương ứng
Ví dụ:
Tương ứng với Draw manu ta có Draw toolbar
Muốn thực hiện lệnh nào ta chọn vào biểu tượng tương ứng với lệnh đó
Ví dụ:
Muốn vẽ đoạn thẳng thì:
Kích chuột vào biểu tượng đoạn thẳng trên Draw toolbar
Sau đó xác định điểm thứ nhất mà đoạn thẳng đi qua
Xác định điểm kế tiếp và cứ như thế cho đến khi enter để kết thúc lệnh
1.2.2.1 Bật, tắt các thanh công cụ
a Cách 1:
Để gọi hoặc tắt thanh công cụ thì ta đưa chuột đến một trong những thanh
công cụ sẵn có, sau đó kích chuột phải sẽ hiện lên bảng tên thanh công cụ và chọn tên công cụ cần gọi hoặc tắt
Những thanh công cụ nào đã có dấu nháy kế bên thì nó đã được gọi ra
Ví dụ: Lấy thanh công cụ Draw
Trang 17Xuất hiện bảng customize
Bước 2:
Chọn vào ô bên trái của tên thanh công cụ để bật tắt dấu nháy, tương ứng cho việc bật tắt thanh công cụ
Trang 181.2.2.2 Di chuyển các thanh công cụ
Sau khi gọi thanh công cụ rồi, ta đưa chuột vào thanh công cụ vừa chọn,
kích giữ vào vùng màu xanh hoặc vào hai vạch trắng trên thanh công cụ và rê nó đến vị trí ta cần để
Trang 191.2.3 Dòng nhắc lệnh ( Command line )
Đây là vùng giao tiếp giữa người và máy trong suốt quá trình vẽ Để biết được máy đang ở trạng thái nào thì ta nhìn vào cửa sổ lệnh, từ đó ta mới có hành động đúng để máy tiếp tục thực hiện bước tiếp theo.Tại đây ta cũng có thể nhập lệnh bằng cách nhập tên của lệnh hay phím tắc đại diện cho lệnh đó nếu có
Ví dụ:
Muốn vẽ đoạn thẳng thì ta thực hiện theo các bước sau:
Command: (L ) LINE
Command: Specify first point: Xác định điểm thứ nhất
Command: Specify next point or [Undo]: Xác định điểm kế tiếp
Command: Specify next point or [Undo]: Xác định điểm kế tiếp
Command: Specify next point or [Close/Undo]: ( enter để kết thúc )
1.2.4 Thanh trạng thái
Là thanh chứa các nút trạng thái giúp hổ trợ ta trong quá trình vẽ Trong suốt qua trình vẽ bất kỳ lúc nào ta có thể mở hoặc tắt các trạng thái này
1.2.5 Vùng đồ họa
Đây là nơi để ta vẽ trong suốt quá trình vẽ Vùng đồ họa càng rộng thì việc vẽ càng thoải mái và dễ vẽ, làm cho ta ít mệt
Khi thực hiện việc vẽ thì ta cần phải đảm bảo con trỏ nằm trong vùng đồ họa
**Thay đổi màu nền vùng đồ họa
Trang 20Kích chuột phải chọn Option Hoặc nhập OP
Xuất hiện bảng Option chọn nút Colors
Trang 21Xuất hiện bảng thay đổi màu chọn màu thay đổi
Cuối cùng nhấn Apply and close => OK
*Chú ý:
Cần phải phân biệt rõ vùng đồ họa là nơi ta vẽ còn màn hình là khung cửa
Trang 221.2.6 Sợi tóc (Crosshair)
Là biểu tượng mà ta thường xuyên điều khiển để thực hiện chức năng nhập lệnh, chức năng vẽ, chọn đối tượng…tương ứng với từng trạng thái biểu tượng có những hình dạng khác nhau
Tương ứng với trạng thái không thực hiện lệnh
Tương ứng với trạng thái xác định điểm
Tương ứng với trạng thái chọn đối tượng
1.2.7 Hệ trục toạ độ ( UCS )
Là biểu tượng mà ta căn cứ vào đó để xác định tọa độ của điểm giúp cho việc vẽ được chính xác
Khi màn hình nhìn thấy điểm 0,0 thì hệ tọa độ được đặt ở vị trí đó Khi không thấy điểm 0,0 thì hệ tọa độ được hiển thị ở gốc dưới bên trái màn hình
** Cài đặt sự hiển thị của hệ trục toạ độ ( UCS )
a Bật tắt sự hiển thị
*Các bước thực hiện:
Chọn theo đường dẫn sau:
Trang 23Ta có các lựa chọn:
+ Dấu nháy được chọn ở ON tức hệ trục toạ độ được hiển thị trên vùng đồ họa và ngược lại
+ Dấu nháy được chọn ở Origin tức hệ trục toạ độ được hiển thị theo điểm 0,0 trên vùng đồ họa nếu cửa sổ màn hình nhìn thấy điểm 0,0 và ngược lại UCS luôn hiển thị ở gốc dưới bên trái màn hình
+ Properties: Thay đổi khác
b Các lệnh về hệ trục tọa độ
+ Di chuyển UCS
Trang 24Specify rotation angle about Z axis <90>: Nhập góc xoay ( hoặc kích
chuột vào 2 điểm chỉ phương cho trục OX)
+ Đưa UCS về ban đầu ( WCS )
Trang 25=>
*Các bước thực hiện:
Command: UCS
Enteranoption[New/Move/orthoGraphic/Prev/Restore/Save/Del/Apply/?/World] <World>: W
1.3 Các phím thường dùng trong Autocad
+ Phím enter ( ): Là phím được sử dụng dùng để thực hiện lệnh và kết
thúc lệnh
Trên bàn phím có 2 phím enter: spacebar và enter
Ngoài ra ta có thể enter bằng chuột phải
+ Phím ESC: là phím dùng để hủy lệnh và thoát việc chọn đối tượng
*Chú ý:
Khi máy đang thực hiện lệnh ta không thể nhập lệnh khác theo phương pháp nhập lệnh bằng bàn phím Vì vậy trước khi nhập lệnh ta cần phải đảm bảo máy đang ở trạng thái không thực hiện lệnh Cách thường dùng là nhấn ESC
+ Cách nhận biết máy ở trạng thái không thực hiện lệnh:
Tại dòng nhắc Command: không có chữ nào
Sợi tóc có hình vuông ở giữa
Trang 26+ Khi máy đang ở trạng thái không thực hiện lệnh (tức dòng command không có lời đối thoại nào ) nếu ta enter thì máy sẽ thực hiện lại lệnh vừa thực hiện trước đó
1.4 Các cách nhập lệnh trong Autocad
Như đã trình bày ba cách vẽ đoạn thẳng ở mục 1.1.1, 1.1.2, 1.1.3 Vậy về
cơ bản ta có 3 cách nhập lệnh :
-Phải nhớ đường dẫn vào lệnh
-Khi vẽ chỉ sử dụng một tay làm chậm quá trình vẽ
Khi vẽ chỉ sử dụng một tay làm chậm quá trình vẽ
- Không chọn được phương pháp cuối cùng đối với lệnh có lệnh con
-Màn hình đồ họa rộng cảm giác thoải mái khi vẽ
-Khi vẽ làm việc được bằng hai tay giúp việc vẽ được nhanh hơn
1.5 Quan sát bản vẽ
Trang 271.5.2 Phĩng to, thu nhỏ bản vẽ ZOOM ( Z)
a Phĩng to bằng khung cửa sổ
*Các bước thực hiện:
Command: Z
Dùng chuột quét khung cửa sổ bao vùng cần phĩng to
b Phĩng to, thu nhỏ tại từng thời điểm
*Các bước thực hiện:
1.6 Chọn đối tượng
Cĩ hai cách chọn đối tượng:
1.6.1 Chọn đối tượng đơn
Là dùng chuột kích vào từng đối tượng
1.6.2 Chọn nhĩm đối tượng
Là dùng chuột quét một khung cửa sổ để chọn nhiều đối tượng với một lần chọn
Cĩ hai cách quét khung cửa sổ:
a Nếu quét chuột từ phải sang trái thì những đối tượng nào nằm trong và giao với khung cửa sổ sẽ được chọn
b Nếu quét chuột từ trái sang phải thì chỉ chọn những đối tượng nào nằm trong khung cửa sổ
Trang 281.7 Các cách xác định điểm trong Autocad
1.7.1 Xác định điểm bằng chuột
Là cách xác định điểm bằng cách dùng chuột kích lên màn hình đồ họa Để việc xác định điểm được chính xác thì ta phải kết hợp với phương pháp truy bắt điểm
a Bắt điểm tạm trú
Bắt điểm tạm trú: Là phương pháp bắt điểm mà khi nào máy cần xác định điểm thì ta phải tự gọi điểm đĩ ra bằng cách nhấn đồng thời hai phím shift +
chuột phải.
Xuất hiện bảng tên điểm:
Trang 29Sau đĩ chọn tên của điểm cần bắt Đưa chuột đến đối tượng có dạng điểm đó, khi xuất hiện ký hiệu điểm trên đối tượng ta kích chuột chọn
b Bắt điểm thường trú
Bắt điểm thường trú: Là phương pháp mà khi nào máy cần xác định điểm thì máy sẽ tự hiện ra những dạng điểm mà ta đã cài đặt cho xuất hiện Khi đó ta chỉ việc kích chuột vào dạng điểm cần bắt
Để sử dụng chế độ này thì ta kích chuột vào nút OSNAP trên thanh trạng
* Cài đặt điểm xuất hiện khi dùng chế độ thường trú
Để cài đặt điểm xuất hiện ta đưa chuột đến nút OSNAP kích chuột phải
chọn Setting
Trang 30 Xuất hiện bảng:
Đánh dấu nháy vào các điểm cần xuất hiện => OK
c Các dạng điểm thường dùng
- Endpoint: Điểm cuối
- Midpoint: Điểm giữa
- Center: Điểm tâm
- Quadrant: Điểm 1/4
- Intersection: Giao điểm
- Perpendicular: Điểm vuông góc.
- Tangent: Điểm tiếp xúc
Trang 31- Nearest: Điểm gần nhất
1.7.2 Xác định điểm bằng cách nhập tọa độ ( bằng bàn phím )
a Nhập bằng tọa độ Decac
Toạ độ Decac là tọa độ mà vị trí của các điểm được xác định bởi hai giá
trị tọa độ X, Y là hình chiếu của chúng lên hai tục tọa độ OX và OY
*Cách nhập:
X,Y ( đối với tuyệt đối )
@X,Y (đối với tương đối )
+Tọa độ tuyệt đối: Là tọa độ mà tất cả các điểm khi phân tích điều dựa vào
gốc tọa độ của máy
+Tọa độ tương đối: Là toạ độ mà khi phân tích tọa độ thì điểm sau sẽ lấy
điểm trước đĩ làm gốc để phân tích, trừ điểm đầu tiên
Ví dụ:
Đoạn thẳng AB trên hình vẽ thì:
+Tọa độ tuyệt đối: A( 10,10 ) : B( 30,40 )
*Các bước thực hiện vẽ AB
Command: L
10,10
30,40
+Tọa độ tương đối: A( 10,10 ) : B( 30,40 )
*Các bước thực hiện vẽ AB:
Trang 32Tọa độ cực là tọa độ mà vị trí của điểm được xác định dựa vào hai giá trị, đó là khoảng cách D là khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm ta đang xét và giá trị góc α là góc hợp bởi hai tia nối từ gốc tọa độ đến điểm đang xét với tia
α > 0 => xoay ngược chiều kim đồng hồ
α < 0 => xoay cùng chiều kim đồng hồ
Trang 33Chương 2: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN
Chương hai cung cấp cho các bạn những lệnh vẽ cơ bản, những lệnh này thường xuyên được sử dụng trong quá trình vẽ Vì vậy sinh viên cần phải thuộc các phím nóng ( phím tắt ) để việc vẽ sau này được nhanh
Tất cả những lệnh vẽ đều nằm trong draw manu và draw toolbar
Để thuận lợi cho bạn thực hiện ta cần biết trước các lệnh sau:
ERASE ( E ) xóa đối tượng
*Các bước thực hiện:
Command: E
Trang 34Select objects: Xác định đối tượng cần xóa
Trở lại lệnh trước đó ( Undo ) trở lại lệnh Undo ( Redo )
Dùng chuột kích vào hai công cụ:
Đối với lệnh UNDO ( U ) Trở về lệnh trước đó
*Các bước thực hiện:
Command: U
2.1 Vẽ điểm POINT ( PO )
*Các bước thực hiện:
Sau khi vào lệnh ta xác định vị trí cho điểm
Trang 35** Cài đặt dạng điểm
*Các bước thực hiện:
Set size ralative to screen: kích thước điểm theo phần trăm màn hình
Set size in absolute units: kích thước điểm theo đơn vị bản vẽ
Sau đó chọn dạng điểm rối chọn OK
2.2 Vẽ đọan thẳng: LINE ( L)
*Các bước thực hiện:
Command: ( LINE ) L
Specify first point: Xác định điểm đầu
Specify next point or [Undo]: Xác định điểm kế tiếp
Specify next point or [Undo]: ( để kết thúc )
*Chú ý:
- Khi vẽ đọan thẳng nếu ta biết phương và chiều dài của đọan cần vẽ thì chỉ cần kéo đoạn thẳng theo phương đó và nhập chiều dài của đoạn cần vẽ, không cần nhập tọa độ
- Khi vẽ đọan thẳng nằm theo phương thẳng đứng và nằm ngang thì ta sử dụng sự hỗtrợ của thanh trạng thái bằng cách kích vào nút ORTHO hoặc nhấn phím F8 để đoạn thẳng luôn hiện theo phương thẳng đứng và phương ngang
Trang 362.3 Vẽ cung tròn ARC ( A )
Lệnh vẽ cung cũng có nhiều cách vẽ Việc sử dụng phím nóng để vẽ cung đòi hỏi phải đáp nhiều câu lệnh Vì vậy thông thường ta vẽ cung bằng drawmanu Chỉ sử dụng phím nóng đối với trường hợp vẽ cung qua 3 điểm
2.3.1 Vẽ cung bằng ba điểm
Trang 37*Các bước thực hiện:
Command: ( ARC ) A
Specify start point of arc or [CEnter]: Xác định điểm thứ nhất của cung
Specify second point of arc or [CEnter/ENd]: Xác định điểm thứ hai của cung
Specify end point of arc: Xác định điểm thứ ba của cung
2.3.2 Vẽ cung bằng điểm bắt đầu, tâm, điểm cuối
*Các bước thực hiện:
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: Xác định điểm bắt
đầu của cung
Trang 38Specify second point of arc or [Center/End]: _c Specify center point of arc:
Xác định điểm tâm của cung
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: Xác định điểm cuối của
cung
*Chú ý:
Hướng cong của cung được hình thành theo chiều ngược chiều kim đồng hồ tính từ điểm bắt đầu đến điểm cuối Vì vậy để khống chế chiều cong ta cần phải biết đâu là điểm bắt đầu, đâu là điểm cuối
2.3.3 Vẽ cung bằng điểm bắt đầu, tâm, góc ở tâm
*Các bước thực hiện:
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: Xác định điểm bắt
đầu của cung
Specify second point of arc or [Center/End]: _c Specify center point of arc:
Xác định điểm tâm của cung
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: _a Specify included angle: Nhập giá trị góc ở tâm
*Chú ý:
Hướng cong của cung được quyết định bởi giá trị của góc xoay Nếu góc xoay
> 0 thì cung hình thành theo ngược chiều kim đồng hồ tính từ điểm bắt đầu và ngược lại
Trang 392.3.4 Vẽ cung bằng điểm bắt đầu, tâm, chiều dài dây cung
*Các bước thực hiện:
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: Xác định điểm bắt
đầu của cung
Specify second point of arc or [Center/End]: _c Specify center point of arc:
Xác định điểm tâm của cung
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: _l Specify length of chord:
Nhập giá trị chiều dài dây cung
2.3.5 Vẽ cung bằng điểm bắt đầu, điểm cuối, góc ở tâm
*Các bước thực hiện:
Trang 40Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: Xác định điểm bắt
đầu của cung
Specify second point of arc or [Center/End]: _e Specify end point of arc: Xác định điểm cuối của cung
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: _a Specify included angle: Nhập giá trị góc ở tâm
2.3.6 Vẽ cung bằng điểm bắt đầu, điểm cuối, phương tiếp tuyến của cung
*Các bước thực hiện:
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: Xác định điểm bắt
đầu của cung
Specify second point of arc or [Center/End]: _e