1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyen Thi DH 2009-2010 (full)

60 346 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ ph¶n øng oxi ho¸ khö Câu 1: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó: A. Có sự thay đổi số oxi hoá. B. Có sự cho, nhận electron. C. Có sự cho nhận proton. D. Cả đáp án a và b. Câu 2: Sự oxi hoá là: A. Sự kết hợp của một chất với hidro. B. Sự nhận electron của một chất. C. Sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. D. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất. Câu 3: Sự khử là: A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố. C. Sự nhận electron của một chất. D. Sự tách hidro của một hợp chất. Câu 4: Các phản ứng dưới đây phản ứng nào không có sự biến đổi số oxi hoá của các nguyên tố: A. Sự tương tác của Cu và Cl 2 . B. Sự hoà tan kẽm trong axit. C. Sự phân huỷ KClO 3 . D. Sự tương tác của NaCl và AgNO 3 . Câu 5: Khi dẫn khí SO 2 vào dung dịch Br 2 (có màu nâu đỏ) thấy màu nâu nhạt dần. Ở đây đã xảy ra phản ứng: A. Thế. B. Trao đổi. C. Oxi hoá khử. D. Kết hợp. Câu 6: Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3CdCl 2 = 2FeCl 3 + 3Cd A. Fe bị oxi hoá. B. Fe là chất oxi hoá. C. Cd 2+ là chất khử. D. Cd 2+ bị oxi hoá. Câu 7: Trong phản ứng: 4HCl + MnO 2 = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. HCl đóng vai trò: A. Chất oxi hoá và môi trường. B. Chất khử và chất oxi hoá. C. Chất khử và môi trường. D. Chất oxi hoá. Câu 8: Xét phản ứng: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O = H 2 SO 4 + 2HBr. Trong phản ứng này, vai trò của SO 2 là: A. Vừa là chất oxi hoá và vừa là chất tạo môi trường. B. Chất oxi hoá. C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường D. Chất khử. Câu 9: Xét phản ứng: SO 2 + 2H 2 S = 3S + 2H 2 O. Trong phản ứng này: A. Lưu huỳnh vừa bị khử, vừa bị oxi hoá. B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hoá. C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hoá. D. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hidro bị khử. Câu 10: Trong phản ứng: Cl 2 (k) + 2KBr (dd) = Br 2 (lỏng) + 2KCl (dd) . Trong phản ứng này clo đã: A. Bị oxi hoá. B. Bị oxi hoá và bị khử. C. Bị khử. D. Không bị oxi hoá và không bị khử. Câu 11: Trong phản ứng: Cl 2 (k) + 2KOH (dd) = KClO + KCl + H 2 O. Trong phản ứng này clo đã: A. Bị oxi hoá. B. Bị oxi hoá và bị khử. C. Bị khử. D. Không bị oxi hoá và không bị khử. Câu 12: Cho các chất và ion sau: Cl – , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , N 2 O 5 , SO − 2 4 , MnO, Na, Cu, SO − 2 3 . Các chất ion nào vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá: A. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , MnO, SO − 2 3 . B. Cl – , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ . C. MnO, Na, Cu. D. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , N 2 O 5 , SO − 2 4 . Câu 13: Các chất, ion chỉ thể hiện tính oxi hoá: A. NO − 3 , KMnO 4 , Ca, Fe 2+ , F 2 , Mg 2+ B. N 2 O 5 , Na +, Fe 2+ . C. Fe 3+ , Na, N 2 O 5 , NO − 3 , MnO 2 , Cl 2 . D. Fe 3+ , Na + N 2 O 5 , NO − 3 , KMnO 4 , F 2 , Mg 2+ Câu 14: Các chất hay ion chỉ có tính khử: A. CO 2 , SO 2 , H 2 S, Fe 3+ . B. Fe, Ca, F 2 , Na + . C. S 2- , Ca, Fe, Cl – . D. Fe 3+ , Na, N 2 O 5 , NO − 3 , MnO 2 , Cl 2 . Câu 15: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố oxi có số oxi hoá +2: A. F 2 O. B. H 2 O. C. K 2 O 2 . D. Na 2 O. Câu 16: Những chất nào sau đây có cùng số oxi hoá: A. SO 3 , H 2 SO 4 . B. FeO và Fe 2 O 3 . C. CO 2 và Na 2 CO 3 . D. Đáp án a và c. Câu 17: Tính khử của ion F – , Cl – , Br – , I – được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. F – , Cl – , Br – , I – . B. Cl – , F – , Br – , I – C. Br – , Cl – , F – , I – D. I – , Br – , Cl – , F – Câu 18: Cho phương trình phản ứng: Fe x O y + H 2 SO 4 (đặc)  → 0 t A + SO 2 + H 2 O. 1. A là: A. FeSO 4 B. Fe 2 (SO 4 ) 2y/x C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Không xác định 2. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (6x - 2y) B. 2; (6x - y); x, (3x - 2y); (6x - 2y) C. 2; (6x - 2y); x, (3x - y); (6x - 2y) D. 2; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (3x - 2y) Câu 19: Cho phương trình phản ứng: Fe x O y + HNO 3 (đặc)  → 0 t A + NO 2 + H 2 O. 1. A là: Tel 0982636235 Trang: 1 Thy: Phựng Hong Hi Trng THPT Chuyờn Hựng Vng - Phỳ Th A. Fe(NO 3 ) 3 B. FeNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2y/x D. Khụng xỏc nh . 2. H s cõn bng ln lt l: A. 1; (6x - y); x, (3x - 2y); (3x - y/2). B. 1; (6x - 2y); x, (3x - y); (3x - y). C. 1; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (3x - y). D. 1; (6x - 2y); x, (3x - 2y); (3x - 2y). Cõu 20: Cho phng trỡnh phn ng: Fe x O y + HNO 3 (loóng) 0 t A + NO + H 2 O. 1. A l: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2y/x D. Khụng xỏc nh . 2. H s cõn bng ln lt l: A. 3; (12x - y); 3x, (3x - 2y); (6x - y/2). B. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (6x - y). C. 3; (6x - 2y); x, (3x - y); (3x - y). D. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (3x - 2y). Cõu 21: Cho phng trỡnh phn ng: Fe x O y + HNO 3 (loóng) 0 t A + NO + H 2 O. 1. A l: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2y/x D. Khụng xỏc nh 2. H s cõn bng ln lt l: A. 3; (12x - y); 3x, (3x - 2y); (6x - y/2) B. 3; (6x - 2y); x, (3x - y); (3x - y) C. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (3x - 2y) D. 3; (12x - 2y); 3x, (3x - 2y); (6x - y) Cõu 22: Cho phng trỡnh phn ng: Al + HNO 3 0 t Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. H s cõn bng ca phng trỡnh ln lt l: A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 2, 12, 2, 3, 3. D. 2, 12, 2, 3, 6. Cõu 23: Cho phng trỡnh phn ng: Al + HNO 3 0 t Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. H s cõn bng ca phng trỡnh ln lt l: A. 8, 18, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 4, 18, 4, 3, 9. D. 2, 12, 2, 3, 6. Cõu 24: Cho phng trỡnh phn ng: KMnO 4 + KCl + H 2 SO 4 0 t A + B + C + D. 1. Sn phm A, B, C, D l: A. K 2 SO 4 , K 2 MnO 4 , Cl 2 , H 2 O. B. K 2 SO 4 , MnSO 4 , KClO, H 2 O. C. K 2 SO 4 , MnSO 4 , Cl 2 , H 2 O. D. K 2 SO 4 , MnO 2 , Cl 2 , KOH. 2. H s cõn bng tng ng l: A. 2, 10, 8, 6, 2, 5, 8. B. 2, 10, 3, 6, 2, 5, 3. C. 4, 12, 10, 3, 10 , 8, 6. D. 2, 6, 10, 4, 8, 10, 5. Cõu 25: Cho phng trỡnh phn ng: KMnO 4 + HCl 0 t A + B + C + D. 1. Sn phm A, B, C, D l: A. KCl, K 2 MnO 4 , Cl 2 , H 2 O. B. KCl, MnCl 2 , Cl 2 , H 2 O. C. KCl, MnCl 2 , KClO, H 2 O. D. KCl, MnO 2 , Cl 2 , KOH. 2. H s cõn bng tng ng l: A. 2, 6, 3, 6, 2, 3. B. 4, 12, 10, 3, 10 , 6. C. 2, 6, 10, 2, 10, 5. D. 2, 16, 2, 2, 5, 8. Cõu 26: Số ôxi hoá của Nitơ trong ONNONONONH 2234 ,,,, + lần lợt là: A. - 3, + 5, + 3, + 2, + 1. B. - 3, +3, + 5, + 1, + 2. C. - 3; + 5, + 2, + 1, + 3. D. + 5, - 3, + 2, + 1, + 3. Cõu 27: Cho bit trong phng trỡnh hoỏ hc: KMnO 4 + H 2 O 2 + H 2 SO 4 MnSO 4 + O 2 + K 2 SO 4 + H 2 O. S phõn t cht oxi hoỏ v s phõn t cht kh trong phn ng trờn l: A. 5, 2. B. 5, 3. C. 2, 5. D. 3, 5. Cõu 28: Cho cỏc phng trỡnh hoỏ hc sau õy: 1. SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 2. SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O 3. 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 4. SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O 5. 2SO 2 + O 2 0 ,txt 2SO 3 Trong cỏc cõu sau hóy chn cõu phỏt biu ỳng: 1. SO 2 úng vai trũ l cht kh trong sỏc phn ng hoỏ hc: A. 1, 3, 5 B. 3, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4 2. SO 2 úng vai trũ cht oxi hoỏ: A. 1, 2, 3 B. 2, 4 C. 4 D. 1, 2, 4 Cõu 29: Cho cỏc ion sau õy trong dung dch: Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + , Cl , S 2 , NO 3 , Ca 2+ . Tỡm nhn xột ỳng trong s nhn xột sau: A. Ion NO 3 l cht oxi hoỏ mnh trong mụi trng axit, cũn ion Cl l cht kh. B. Cỏc ion Fe 2+ v Cu 2+ ch úng vai trũ l cht oxi hoỏ. C. Trong dung dch Ca 2+ luụn l cht oxi hoỏ, cũn Fe 2+ va th hin tớnh kh va th hin tớnh oxi hoỏ. Tel 0982636235 Trang: 2 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ D. Ion Ag + là chất oxi hoá mạnh hơn ion Cu 2+ , còn ion Cl – là chất khử mạnh hơn S 2– . Câu 30: Cho thế điện cực của các cặp sau theo thứ tự sau đây: Ag + /Ag > Fe 3+ /Fe 2+ > Cu 2+ /Cu > Fe 2+ /Fe. Tìm phát biểu sai trong số phát biểu sau: A. Khả năng oxi hoá của các ion giảm dần theo thứ tự sau Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . B. Khả năng khử của các nguyên tử và ion tăng dần theo thứ tự sau: Ag, Fe 2+ , Cu 0 , Fe 0 . C. Phản ứng sau xảy ra theo chiều từ trái sang phải: Cu 2+ + Fe 2+ = Cu + Fe 3+ . D. Phản ứng sau xảy ra theo chiều từ trái sang phải: Ag + + Fe 2+ = Ag + Fe 3+ . Câu 31: Cho phản ứng FeS 2 + HNO 3  → 0 t Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O. Tìm bộ hệ số đúng cho phản ứng trên: A. 1, 18, 1, 2, 15, 7. B. 1, 18, 1, 2, 15, 9. C. 1, 10, 1, 2, 7, 5. D. 1, 8, 1, 2, 9, 2. Câu 32: HNO 3 không phản ứng trong trường hợp nào sau đây: A. Cho dd HNO 3 vào dd Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Cho dd HNO 3 vào ống nghiệm chứa bột Cu C. Cho dd HNO 3 vào dd FeSO 4 D. Cho dd HNO 3 vào ống nghiệm chứa bột Fe 2 O 3 Câu 33: Cho phản ứng: C 6 H 12 O 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4  → 0 t CO 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tìm bộ hệ số đúng cho phản ứng trên: A. 5, 24, 36, 30, 24, 12, 66. B. 5, 24, 36, 30, 12, 24, 66. C. 5, 22, 30, 30, 11, 22, 48. D. 5, 22, 30, 30, 22, 11, 48. Câu 34 :Tìm phương trình phản ứng sai trong số các phương trình sau: A. 4NaOH  → dpnc 4Na + 2O 2 + 2H 2 B. CuCl 2  → dpdd Cu + Cl 2 C. Al 2 O 3  → dpnc 2Al + 3/2O 2 D. CaCl 2  → dpnc Ca + Cl 2 Câu 35: Phản ứng của HNO 3 với các chất sau. Trường hợp nào không có khí thoát ra: A. Hỗn hợp Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . B. Hỗn hợp CuS và FeS 2 . C. Hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 . D. Hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 . Câu 36: Tìm phát biểu đúng trong số phát biểu sau: A. SO 2 thường sinh ra trong các phản ứng của H 2 SO 4 loãng nóng với kim loại mạnh. B. NO 2 thường sinh ra trong các phản ứng nhiệt phân muối nitrat của kim loại kiềm. C. NO 2 được sinh ra trong khi cho dung dịch HNO 3 đặc nóng tác dụng kim loại Au và Pt. D. NO 2 thường sinh ra trong các phản ứng của HNO 3 đặc nóng với kim loại mạnh. Câu 37 : Không có phản ứng xảy ra khi cho: A. NO vào dung dịch NaOH. B. FeSO 4 vào dung dịch HNO 3 . C. Zn vào dung dịch NaOH. D. Cu vào dung dịch HCl + KNO 3. Câu 38: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành: A. Chất điện li yếu. B. Chất dễ bay hơi. C. Chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. D. Chất kết tủa. Câu 39: Cho biết phản ứng nào sai trong số phản ứng sau: A. 2Ag + 1/2O 2  → 0 t Ag 2 O B. 2Ag + 1/2O 3  → Ag 2 O +O 2 C. Cu + 1/2O 2  → 0 t CuO D. 4FeS 2 + 11O 2  → 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: trong một nguyên tử luôn luôn có: 1. số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân. 2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 4. Số proton bằng số điện tích hạt nhân. 5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. A. 2,3 B. 2,4,5 C. 3,4 D. 2,3,4 Câu 2: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây: A. Số proton. B. Số nơtron. C. Số electron hoá trị. D. Số lớp electron. Câu 3: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng: Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử: A. Có cùng nguyên tử khối. B. Có cùng số khối. C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. D. Có cùng điện tích hạt nhân. Câu 4: Kí hiệu X A Z cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học: A. Số hiệu nguyên tử và số khối. B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử. C. Chỉ biết số khối của nguyên tử. D. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình. Câu 5: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân: A. Lớp M. B. Lớp K. C. Lớp N. D. Lớp Q. Tel 0982636235 Trang: 3 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ Câu 6: Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp K, L, M. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 8 B. 6 C. 12 D. 10 Câu 7: Tổng số các hạt cơ bản của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. Ne 18 10 B. Na 23 11 C. F 19 9 D. O 20 8 Câu 8: Trong số các ký hiệu sau đây của obitan, ký hiệu nào sai: A. 4f B. 3d C. 2p D. 2d Câu 9: Các ion và nguyên tử Ne, Na + , F ¯ có: A. Số electron bằng nhau. B. Số proton bằng nhau. C. Số nơtron bằng nhau. D. Số khối bằng nhau. Câu 10: Số electron trong một ion + 352 24 Cr : A. 28 B. 21 C. 24 D. 52 Câu 11: Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân bằng 13+, số khối A bằng 27. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là: A. 13 B. 14 C. 3 D. 5 Câu 12: Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron: A. Ion K + B. Ion Cl – C. Nguyên tử Na. D. Nguyên tử S. Câu 13: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 7 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 Câu 14: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại: A. Nguyên tố p. B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố d. D.Nguyên tố f. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 5 , ở dạng đơn chất, phân tử M có mấy nguyên tử: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 16: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là Cu 65 29 và Cu 63 29 , thành phần của Cu 65 29 theo số nguyên tử là: A. 37,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 27,30% Câu 17: Một nguyên tử R có tổng số hạt không mang điện và hạt mang điện là 34, trong đó hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R có cấu hình electron là: A. Mg, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . B. Na, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . C. F, 1s 2 2s 2 2p 5 . D. Ne, 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 18: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 vaø 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 vaø 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 vaø 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . D. 1s 2 2s 2 2p 7 vaø 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 19: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 . Câu 20: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 .Nhận xét nào sau đây đúng: A. X, Y đều là kim loại. B. X, Y đều là phi kim. C. X, Y đều là khí hiếm. D. Y là kim loại còn X là phi kim. Câu 21: Trong nguyên tử của nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là: A. 65 và 3. B. 65 và 4. C. 64 và 4. D. 64 và 3. Câu 22: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn: A. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron. B. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron. C. sự phân bố các electron trên các phân lớp, các lớp khác nhau. D. sự chuyển động của các electron trong nguyên tử. Câu 23: Tổng số các loại hạt cơ bản trong trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết tổng số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1.Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây: A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố d. C. Nguyên tố f. D. Nguyên tố p. Câu 24: Một nguyên tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s 1 . Nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây: A. Cu, Cr, K. B. K, Ca, Cu. C. Cr, K, Ca. D. Cu, Mg, K. Câu 25: Hợp chất M được tạo nên từ cation + X và − 2 Y . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong + X bằng 11, còn tổng số electron trong − 2 Y là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Tel 0982636235 Trang: 4 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ − 2 Y ở cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH. Công thức phân tử của M là: A. (NH 4 ) 2 SO 4 . B. (NH 4 ) 3 PO 4 . C. NH 4 HSO 3 . D. (NH 4 ) 2 CO 3. Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3d 2 4s 2 . Tổng số electron trong một nguyên tử X là: A. 16 B. 22 C. 18 D. 20 Câu 27: Nguyênt ử P (photpho) có số electron hoá trị là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 1 Câu 28: Hạt nhân nguyên tử Cu 65 29 có số nơtron là: A. 36 B. 65 C. 29 D. 34 Câu 29: Lớp nào có tối đa 18 eletron: A. n=3 B. n=1 C. n=4 D. n=2 SỰ ĐIỆN LI Câu 1. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử. Câu 2. Trong số các chất sau chất nào là chất điện li mạnh: NaCl, Al(NO 3 ) 3 , Ca(OH) 2 , CaSO 3 , AgCl? A. NaCl, Al(NO 3 ) 3 , Ca(OH) 2 B. NaCl, CaSO 3 , AgCl C. NaCl, Al(NO 3 ) 3 , AgCl D. Ca(OH) 2 , CaSO 3 , AgCl Câu 3. Trong số các chất sau chất nào là chất ít điện li: A. NaOH B. HCl C. H 2 O D. NaCl Câu 4. Cho các chất: 1. HCl 2. KOH 3. NaCl 4. CH 3 COOH Các chất điện li mạnh gồm: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4 Câu 5. Chỉ ra mệnh đề đúng nhất: A. Độ điện li α của một chất là tỉ số giữa số phân tử phân li thành ion và số phân tử chất điện li. B. Độ điện li α của một chất là tỉ số giữa số ion dương và số ion âm phân li của chất điện li trong dung dịch. C. Độ điện li α của một chất là tỉ số giữa số mol phân tử chất điện li phân li thành ion và số mol phân tử chất điện li. D. Độ điện li α của một chất là tỉ số giữa số phân tử (hoặc mol phân tử) điện li thành ion và tổng số phân tử (hoặc mol phân tử) đã hòa tan của chất chất điện li trong dung dịch. Câu 6. Chỉ ra mệnh đề đúng: A. Sự điện li là quá trình oxi hóa khử do có sự tạo thành ion dương và ion âm. B. Sự điện li không phải là quá trình oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố . C. Sự điện li là quá trình oxi hóa khử vì có sự cho nhận proton. D. Sự điện li là quá trình oxi hóa khử vì có sự cho nhận electron. Câu 7. Điều khẳng định nào sau đây đúng: (1) Sự điện li không phải là phản ứng oxi hóa khử. (2) Sự điện li làm số oxi hóa của nguyên tố thay đổi. (3) Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt hai điện cực. (4) Sự điện phân là quá trình trao đổi. A. 1, 2 B. 4, 2 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 Câu 8. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau: NaCl (1), Ba(OH) 2 (2), HNO 3 (3), AgCl (4), Cu(OH) 2 (5), HCl (6). A. 1, 2, 3, 6 B. 1, 2, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3 Câu 9. Điều phát biểu nào sau đây là sai: A. muối ăn là chất điện li. B. axit nitric là chất điện li. C. Na là chất điện li vì tan trong nước cho dung dịch NaOH dẫn được điện. D. Đường saccarozơ là chất không điện li. Câu 10. Điều nào sau đây đúng: Tel 0982636235 Trang: 5 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ A. KCl rắn, khan dẫn điện B. Nước biển không dẫn điện C. Dung dịch nước của KCl dẫn điện D. Benzen là chất lỏng dẫn điện. Câu 11. Hidroxit nào sau đây không phải là hidroxit lưỡng tính A. Zn(OH) 2 B. Al(OH) 3 C. Ca(OH) 2 D. Pb(OH) 2 Câu 12. Chọn câu trả lời đúng nhất khi xét về Zn(OH) 2 là A. Chất lưỡng tính B. Hidroxit lưỡng tính C. Bazơ lưỡng tính D. Hidroxit trung hoà Câu 13. Theo Bronsted, trong dung dịch nước ion nào sau đây là lưỡng tính: a. PO − 3 4 b. CO − 2 3 c. HSO − 4 d. HCO − 3 e. NO − 3 A. d B. d,e C. c,d D. c, e Câu 14. Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa về phản ứng axit – bazơ theo quan điểm của lý thuyết Bronsted. Phản ứng axit – bazơ là A. phản ứng do axit tác dụng với bazơ B. phản ứng do oxit axit tác dụng với oxit bazơ C. phản ứng có sự cho, nhận proton. D. phản ứng do có sự di chuyển electron từ chất này sang chất khác Câu 15. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH A. Pb(OH) 2 , ZnO, Fe 2 O 3 B. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 C. Na 2 SO 4 , HNO 3 , Al 2 O 3 D. Na 2 HPO 4 , ZnO, Zn(OH) 2 Câu 16. Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh: A. Al(OH) 3 , (NH 2 ) 2 CO, NH 4 Cl B. NaHCO 3 , Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 C. Ba(OH) 2 , AlCl 3 , ZnO D. Mg(HCO 3 ) 2 , FeO, KOH Câu 17. Theo thuyết Bronsted ta có: A. NH 3 là 1 bazơ B. HCO − 3 là 1 axit C. NaCl là 1 bazơ D. A và C đúng Câu 18. Chọn câu phát biểu đúng: A. Axit là những phần tử có khả năng cho proton B. Bazơ là nhưng phần tử có khả năng nhận proton C. Phản ứng giữa 1 axit và 1 bazơ là phản ứng có sự cho nhận proton D. Tất cả đều đúng Câu 19. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh: A. HNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Ca 3 (PO 4 ) 2 , H 3 PO 4 B. CaCl 2 , CuSO 4 , CaSO 4 , HNO 3 C. H 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 D. KCl, H 2 SO 4 , H 2 O, CaCl 2 Câu 20. Thang pH thường dùng từ 0 đến 14 là vì: A. Tích số ion của nước [H + ] [OH - ] = 10 -14 ở 25 o C B. pH dùng để đo dung dịch có [H + ] nhỏ. C. Để tránh ghi [H + ] với số mũ âm D. Cả A, B, C Câu 21. Chọn câu trả lời sai trong số các câu sau đây? A. Giá trị [H + ] tăng thì độ axit tăng B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng C. Dung dịch có pH < 7 : làm quì tím hoá hồng D. Dung dịch có pH = 7 : trung tính Câu 22. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH của dung dịch? A. Na 2 CO 3 B. NH 4 Cl C. HCl D. KCl Câu 23. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH của dung dịch? A. Na 2 CO 3 B. NH 4 Cl C. HCl D. Na 2 SO 4 Câu 24. Các dung dịch cho dưới đây: NH 4 NO 3 (1), NaCl (2), Al(NO 3 ) 3 (3), K 2 S (4), CH 3 COONH 4 (5) có giá trị pH: A. 1, 2, 3 có pH > 7 B. 2, 4 có pH = 7 C. 1, 3 có pH < 7 D. 4, 5 có pH = 7 Câu 25. Hoà tan 5 muối NaCl (1), NH 4 Cl (2), AlCl 3 (3), Na 2 S (4), C 6 H 5 ONa (5) vào nước thành 5 dung dịch. Sau đó cho vào mỗi dung dịch 1 ít quì tím. Hỏi màu của quì tím trong các dung dịch thay đổi như thế nào? A. 1, 2 quì tím không thay đổi B. 2, 3 quì tím hoá đỏ C. 3, 5 quì tím hoá xanh D. Tất cả đều sai Câu 26. Hãy đánh giá gần đúng pH ( >7, =7, <7 ) của các dung dịch nước của các chất sau: Ba(NO 3 ) 2 (1), Na 2 CO 3 (2), NaHCO 3 (3), CH 3 NH 2 (4), Ba(CH 3 COO) 2 (5) A. 1, 2 có pH = 7 B. 2, 4, 5 có pH > 7 B. 2, 3, 5 có pH < 7 D. Tất cả đều đúng Câu 27. Thể tích dung dịch KOH 0,001M để pha 1,5l dung dịch có pH = 9 là Tel 0982636235 Trang: 6 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ A. 3.10 -2 lít B. 2,5.10 -2 lít C. 1,5.10 -3 lít D. 1,5.10 -2 lít Câu 28. 1. Thêm từ từ 100g dung dịch H 2 SO 4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X, nồng độ mol của ion H + trong dung dịch X là: A. 2M B. 3M C. 4M D. 2,5M 2. Phải thêm vào 1l dung dịch X trên bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,5M để thu được 2.1 Dung dịch có pH = 1: A. 2 lít B. 1,8725 lít C. 1lít D. Đáp án khác. 2.2 Dung dịch có pH = 13 A. 1,14 lít B. 1,24 lít C. 1,5 lít D. Kết quả khác Câu 30: Cho a mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH, pH của dung dịch thu được là: A. =7 B. > 7 C. < 7 D. Không xác định do không biết giá trị của a. Câu 31: Trộn lẫn 25 ml dung dịch HCl 0,1 M với 10 ml dung dịch NaOH 0,15 M được dung dịch A. pH của dung dịch thu được là: A. 2,39 B. 2,48 C. 1,9 D. 1,544 Câu 32: Dung dịch của các muối nào sau đây có pH<7: NaCl, K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, ZnCl 2 , CH 3 COONH 4 , NH 4 Cl: A. NaCl, K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 B. ZnCl 2 , NH 4 Cl, CH 3 COONa C. ZnCl 2 , NH 4 Cl D. Na 2 CO 3 , CH 3 COONH 4 Câu 33: Dung dịch các muối nào có tính pH>7? A. Na 2 CO 3 , K 2 S, CH 3 COONa B. Na 2 CO 3 , NaNO 3 C. NaCl, K 2 SO 4 , K 2 S D. CH 3 COONa, K 2 SO 4 , K 2 S Câu 34: Dung dịch các muối nào có pH = 7 A. NaCl, NaNO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 B. NaCl, NaNO 3 , K 2 SO 4 C. K 2 SO 4 , FeCl 3 , NH 4 Cl D. Tất cả đều sai Câu 35: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/ thu được 500 ml dung dich có pH = 2. Giá trị a là: A. 0,05 M B. 0,2 M C. 1,5 M D. Đáp án khác. Câu 36: Có một dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 0,13M và một dung dịch KOH có nồng độ 0,06M. Trộn lẫn hai dung dịch trên với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Giá trị pH của dung dịch A là: A. 8 B. 1 C. 12 D. Đáp án khác. Câu 37: Dung dịch Ba(OH) 2 có pH bằng 13 (dd A), dung dịch HCl có pH bằng 1 (dd B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. pH của dung dịch thu được là: A. 2 B. 3 C. 11 D. Đáp án khác. Câu 38: Thêm từ từ 100 gam dung dịch H 2 SO 4 98% vào nước và điều chỉnh để thu được 1 lít dung dịch A. 1. Nồng dộ mol/l của ion H + trong dung dịch A là: A. 1M B. 3M C. 2M. D. Đáp án khác. 2. Thể tích dung dịch NaOH 1,8 M cần phải cho vào 1 lít dung dịch A: 2.1. để thu được dung dịch có pH = 1: A. 1 lít. B. 1,125 lít. C. 1,25 lít. D. Đáp án khác. 2.2. để thu được dung dịch có pH = 13: A. 2 lít. B. 1,235 lít. C. 1 lít. D. Đáp án khác. Câu 39: Cho m gam BaO vào H 2 O được 2 lít dung dịch A có pH = 2. Giá trị m là: A. 3,06 gam. B. 2,295 gam. C. 1,53 gam. D. Đáp án khác. Câu 40: Dung dịch A chứa HCl 6.10 –4 M và H 2 SO 4 2.10 –4 M. Dung dịch B chứa: NaOH 3.10 –4 M và Ca(OH) 2 2.10 –4 M. 1. pH của dung dịch A và dung dịch B tương ứng là: A. 3 và 11. B. 4 và 12. C. 3,5 và 11,5. D. Đáp án khác. 2. Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thu được dung dịch C. pH của dung dịch C là: A. 3. B. 3,7. C. 4. D. Đáp án khác. Câu 41: Lấy 0,12 lít dung dịch HCl 1M trộn chung với 200 ml CuSO 4 1M thu được dung dịch A. Lấy 0,1 mol Ba vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 42,9 gam. B. 25,34 gam. C. 27,22 gam. D. Đáp án khác. Câu 42: Dung dịch nào sau đây tồn tại trong thực tế: Tel 0982636235 Trang: 7 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ A. NH + 4 , Na + , HCO − 3 , OH – , Br – . B. H + , HCO − 3 , OH – , Br – , Ba 2+ , NO − 3 C. NH + 4 , Ba 2+ , HCO − 3 , OH – , Br – . D. Na + , Mg 2+ , K + , Cl – , NO − 3 , CH 3 COO – halogen Câu 1: Chọn phương án đúng về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 6 nd 1 Câu 2: Chọn phương án sai: A. Các halogen chỉ có số oxi hoá là (-1) trong tất cả các hợp chất. B. Chỉ có hợp chất của halogen với hidro và kim loại thì halogen mới có số oxi hoá (-1). C. Flo không có số oxi hoá (+) vì nó ở chu kỳ 2, không có obitan trống. D. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. Câu 3: Chọn phương án sai: A. Xu hướng hoá học của halogen là tính oxi hoá. B. Xu hướng hoá học chung của halogen là nhận thêm electron vào lớp ngoài cùng. C. Thành phần và tính chất của các hợp chất halogen là tương tự nhau. D. Hợp chất có oxi của các halogen chỉ có một công thức chung là HXO (với X là halogen). Câu 4: Các tính axít của các dung dịch hidro halogen trong nước tăng theo chiều của dãy: A. HF > HCl > HBr > HI B. HCl > HBr > HF > HI C. HCl > HBr > HI > HF D. HI > HBr > HCl > HF Câu 5: Chọn phương án sai: A. Các muối halogen của bạc đều không tan trong nước. B. Hợp chất hidro halogen đều là chất khí. C. Hợp chất hidro halogen đều tan nhiều trong nước thành axít. D. Các halogen đều là các phi kim có tính ôxi hoá. Câu 6: Chọn phương án sai: A. Phân tử Cl 2 có một liên kết cộng hoá trị. B. Phân tử Cl 2 là phân tử không có cực. C. Trong phân tử Cl 2 mỗi nguyên tử Cl còn có 3 cặp electron tự do. D. Clo có 3 đồng vị: 35 17 Cl, 36 17 Cl, 37 17 Cl. Câu 7: Chọn phương án sai: A. Clo có số hoá trị (-1) là đặc trưng. B. Clo chỉ có số ôxi hoá là (-1). C. Clo có các số ôxi hoá: (-1); (+1); (+3); (+5); (+7). D. Do có cấu hình 3d còn trống nên Clo có nhiều số ôxi hoá Câu 8: Chọn phương án đúng về công thức hoá học của khoáng chất cacnalit trong số các công thức hoá học sau: A. KCl.MgCl 2 .6H 2 O B. NaCl.MgCl 2 .6H 2 O C. KCl.CaCl 2 .6H 2 O D. NaCl.CaCl 2 .6H 2 O Câu 9: Chọn phương án sai: A. Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất vì clo hoạt động mạnh. B. Clo là nguyên tố họ p. C. Clo hoà tan trong nước cho môi trường axít. D. Có nhiều mỏ khí clo. Câu 10: Chọn phương án đúng khi cho Cl 2 tác dụng với kim loại: A. Sản phẩm tạo thành hợp chất có nhiều hoá trị khác nhau của clo. B. Sản phẩm tạo ra clorua của kim loại có hoá trị cao nhất. C. Sản phẩm tạo ra clorua của kim loại có hoá trị thấp nhất. D. Sản phẩm tạo hỗn hợp nhiều muối clorua của kim loại đa hoá trị. Câu 11: Chọn phương án đúng: Phản ứng của hỗn hợp khí Cl 2 và H 2 xảy ra ở điều kiện: A. Nhiệt độ thường, trong bóng tối. B. Nhiệt độ rất thấp. C. Áp suất thấp. D. Ngoài ánh sáng trực tiếp. Câu 12: Chọn phương án đúng: Khi đưa một sợi dây Mg nóng đỏ vào bình đựng khí Cl 2 thì: A. Dây Mg không cháy nữa. B. Dây Mg tiếp tục cháy nhưng rất yếu. Tel 0982636235 Trang: 8 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ C. Dây Mg tiếp tục cháy rất mạnh tới khi hết lượng Clo. D. Không thấy hiện tượng gì xảy ra. Câu 13: Chọn phương án sai trong các phương trình phản ứng sau: A. F 2 + H 2 O = HF + HFO B. Cl 2 + H 2 O = HCl + HClO C. Br 2 + H 2 O = HBr + HBrO D. 2Fe + 3Cl 2  2FeCl 3 Câu 14: Chọn phương án đúng: Clo ẩm có tính sát trùng và tẩy màu vì: A. Clo là chất có tính ôxi hoá mạnh. B. Clo tác dụng với nước tạo ra HClO có tính ôxi hoá mạnh. C. Clo ẩm tạo ra Cl + có tính ôxi hoá mạnh. D. Clo ẩm tạo ra HCl có tính axít mạnh. Câu 15: Chọn phương án đúng: Hoá chất cần dùng để phân biệt 3 axít đặc: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 là: A. Dùng Cu. B. Dùng AgNO 3 . C. Dùng Ba(NO 3 ) 2 D. Dùng cả 3 hoá chất trên. Câu 16: Chọn phương án đúng cho phản ứng điều chế chất dùng để tẩy uế ở bệnh viện: A. H 2 O + Cl 2  HCl + HClO B. 3Cl 2 + 8NH 3  N 2 + 6NH 4 Cl C. Cl 2 + Ca(OH) 2  CaOCl 2 + H 2 O D. Cl 2 + NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O Câu 17: Chọn phương án đúng cho phản ứng điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm: A. F 2 + 2NaCl nc  2NaF + Cl 2 B. 2HCl  → dp H 2 + Cl 2 C. 2NaCl  → dpnc 2Na + Cl 2 D. MnO 2 + 4HCl = MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Câu 18: Chọn phương án đúng cho phản ứng điều chế clo trong công nghiệp: A. 2HCl  → dp H 2 + Cl 2 B. 2NaCl + 2H 2 O  → dp 2NaOH + H 2 + Cl 2 C. 2NaCl  → dpnc 2Na + Cl 2 D. F 2 + 2NaCl nc  2NaF + Cl 2 Câu 19: Chọn phương án đúng: Khi mở lọ đựng axít HCl đặc, thấy có khói trắng, khói này là: A. HCl bị phân huỷ tạo thành H 2 và Cl 2 . B. Hơi nước bị ngưng tụ do sự bay hơi của HCl làm lạnh. C. Axít dạng sương mù do khí HCl hấp thụ hơi nước trong không khí. D. Do hơi nước tách ra từ dung dịch HCl đặc. Câu 20: Chọn phương án đúng: HCl tan nhiều trong nước vì: A. HCl có liên kết hidro với nước. B. HCl là phân tử phân cực. C. HCl là khí háo nước. D. HCl có liên kết cộng hoá trị không bền. Câu 21: Chọn phương án đúng cho phản ứng điều chế khí HCl trong công nghiệp: A. NaCl + H 2 SO 4  NaHSO 4 + HCl B. CH 4 + Cl 2  CH 3 Cl + HCl C. Cl 2 + SO 2 + 2H 2 O  2HCl + H 2 SO 4 D. H 2 + Cl 2  2HCl NGUYÊN TỐ VIA (O, S) Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm chính của nhóm VI là: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 4 C. ns 2 np 5 nd 2 D. ns 1 np 5 Câu 2: Chọn phương án đúng: A. Ôxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại. B. Ôxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim tạo oxit cao nhất. C. Trong các phản ứng có ôxi tham gia thì ôxi thường đóng vai trò là chất khử. D. Trong các phản ứng có ôxi tham gia thì ôxi thường đóng vai trò là chất ôxi hoá. Câu 3: Chọn phương án đúng cho cách điều chế ôxi trong công nghiệp: A. Điện phân nước. B. Điện phân dung dịch CuSO 4 . C. Chưng cất không khí lỏng. D. Nhiệt phân KClO 3 hoặc KMnO 4 . Câu 4: Cặp chất nào dưới đây được gọi là dạng thù hình của nhau? A. Ôxi lỏng và khí ôxi. B. Nitơ lỏng và khí nitơ. C. Ôxi và ôzôn. D. Iot tinh thể và hơi iot. Câu 5: Chọn phương án đúng về phản ứng mô tả sự quang hợp của cây xanh: A. CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 B. 6CO 2 + 6H 2 OC 6 H 12 O 6 + 6O 2 C. 2O 3  3O 2 D. 2F 2 + 2H 2 O  4HF + O 2 Câu 6: O 2 và O 3 là hai dạng thù hình của nhau vì: A. Chúng cùng có cấu tạo từ những nguyên tử của nguyên tố ôxi. B. Chúng cùng có tính ôxi hoá. C. Chúng có số lượng nguyên tử khác nhau. D. Cả 3 điều trên. Câu 7: Chọn phương án sai: A. Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là ôxi. B. Ôxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí. Tel 0982636235 Trang: 9 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ C. Ôxi không là phi kim loại hoạt động mạnh nhất. D. Ôxi tác dụng hầu hết với các kim loại. Câu 8: Chọn phương trình phản ứng đúng: A. 2Fe + 3S t o Fe 2 S 3 B. Fe + 2S t o FeS 2 C. Fe + S t o FeS D. 3Fe + 4S t o Fe 3 S 4 Câu 9: Chọn phương án sai về tính chất vật lý của lưu huỳnh: A. S là chất rắn không tan trong nước. B. S là chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. S là chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. S là chất rắn màu vàng, mùi khét. Câu 10: Chọn phương án sai: A. Khi tác dụng với kim loại, S là chất ôxi hoá. B. Khi tác dụng với phi kim, S là chất khử. C. Khi tác dụng với chất của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S là chất khử. D. Khi đun nóng S tác dụng với các phi kim trừ N 2 và I 2 . Câu 11: Chọn phương án sai: A. Phân tử H 2 S có liên kết cộng hoá trị. B. Trong phân tử H 2 S nguyên tử S còn hai cặp electron tự do. C. Trong phân tử H 2 S thì S có hoá trị 2, số ôxi hoá (-2). D. Trong phân tử H 2 S thì S có hoá trị 2, số ôxi hoá (+2). Câu 12: Chọn phương án đúng nhất cho phương pháp nhận biết khí H 2 S: A. Nhận biết bằng mùi. B. Nhận biết bằng dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . C. Đốt cháy thấy ngọn lửa màu xanh nhạt. D. Tiếp xúc giấy quỳ tím. Câu 13: Chọn khẳng định đúng: A. Hidro sunfua là một chất ôxi hoá mạnh. B. Hidro sunfua là một chất ôxi hoá yếu. C. Dung dịch H 2 S là một axít mạnh. D. Hidro sunfua là một chất khử mạnh. Câu 14:Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO 2 ? A. SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 B. SO 2 + 2Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr C. SO 2 + NaOH  NaHSO 3 C. SO 2 + CaO  CaSO 3 Câu 15: Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của SO 2 ? A. SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 B. SO 2 + 2Cl 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HCl C. SO 2 + Ba(OH) 2  BaSO 3 + H 2 O D. SO 2 + H 2 S  3S + 2H 2 O Câu 16: Nhận xét nào sau đây là sai về tính chất của SO 2 : A. SO 2 làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng. B. SO 2 làm mầt màu cánh hoa hồng. C. SO 2 làm quỳ tím tẩm ướt chuyển sang màu đỏ. D. SO 2 làm mất màu dung dịch nước brom. Câu 17: Oleum là hỗn hợp gồm: A. SO 2 và H 2 O B. SO 3 và H 2 SO 4 đặc C. SO 3 và H 2 SO 4 loãng D. SO 2 , SO 3 và H 2 SO 4 đặc. Câu 18: Chọn hiện tượng đúng khi nhỏ vài giọt H 2 SO 4 đặc lên tờ giấy trắng: A. Giấy có màu vàng của S. B. Giấy chỉ bi ướt, không thay đổi màu C. Giấy không bị thấm ướt D. Giấy có màu đen của cacbon Câu 19: Chọn phương án sai: A. H 2 SO 4 đặc rất háo nước. B. Khi hoà tan H 2 SO 4 đặc vào nước sẽ toả nhiều nhiệt. C. Khi hoà tan H 2 SO 4 đặc vào nước chỉ được rót từ từ axit vào nước D. Khi hoà tan H 2 SO 4 đặc vào nước chỉ được rót từ từ nước vào axit. Câu 20: Cho FeCO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được là: A. H 2 S B. SO 3 và CO 2 C. SO 2 và CO 2 D. SO 2 và CO NGUYÊN TỐ VA (N, P) Câu 1: Chỉ ra phương án sai: A. Các nguyên tố thuộc nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng. B. Nitơ là nguyên tố đứng đầu nhóm VA. C. Nguyên tố dứng đầu nhóm VA có tính phi kim mạnh nhất. D. Nguyên tố đứng đầu nhóm VA có tính kim loại mạnh nhất. Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. ns 1 np D. ns 2 np 5 nd 5 Câu 3: Chọn phương án đúng nhất: A. Phân tử N 2 bền ở nhiệt độ bình thường. B. Phân tử N 2 có liên kết ba (có ba liên kết cộng hoá trị). C. Mỗi nguyên tử N trong phân tử N 2 còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. D. Cả A, B, C đều đúng. Tel 0982636235 Trang: 10 [...]... mui B Cú khớ thoỏt ra vỡ K tan trong nc C Cú khớ thoỏt ra ng thi cú kt ta mu nõu D Cú khớ thoỏt ra, cú kt ta nõu , sau ú ta tan trong dung dch HCl loóng Cõu 22 Cho Mg vo cỏc dung dch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2 Cú bao nhiờu dd cho phn ng vi Mg? A 4 dung dch B 3 dung dch C 2 dung dch D 1 dung dch Cõu 23 lm sch 1 mu thy ngõn cú ln tp cht l km, thic, chỡ ngi ta ngõm mu thy ngõn ny trong dung dch no? A ZnSO4... Thnh phn chớnh ca qung olomớt l: A CaCO3.MgCO3 B FeO.FeCO3 C CaCO3.CaSiO3 D Tt c u sai Cõu 22: Phng phỏp no cú th p tt ngn la khi ỏm chỏy cú cha magiờ kim loi? A Phun CO2 B Thi giú C Ph cỏt D Phun nc Cõu 23: Cú th loi tr cng tm thi ca nc vỡ: A Nc sụi 100oC B Khi un sụi ó lm tng tan ca cỏc cht kt ta C Khi un sụi cỏc cht khớ bay ra D Cation Mg2+ v Ca2+ kt ta di dng hp cht khụng tan Cõu 24:Cho 112 ml... Nng mol/l ca dung dch nc vụi l: A 0,05 M B 0,005 M C 0,002 M D 0,015 M Cõu 25:Th tớch dung dch NaOH 2M ti thiu hp th ht 5,6 lớt khớ SO2 ( ktc) l: A 250 ml B 125 ml C 500 ml D 275 ml Cõu 26:Trong mt bỡnh kớn dung tớch 15 lớt, cha y dung dch Ca(OH) 2 0,01M Sc vo bỡnh mt s mol CO2 cú giỏ tr bin thi n 0,12 mol nCO2 0,26 mol thỡ khi lng m gam cht rn thu c s cú giỏ tr ln nht v nh nht l: A 12 gam m 15... ỳng D C A, B u sai Cõu 22 Cho mt mu Ba kim loi d vo dung dch Al2(SO4)3 Hin tng no sau õy ỳng nht A Al b y ra khi mui B Cú khớ thoỏt ra vỡ Ba tan trong nc C Cú khớ thoỏt ra ng thi cú kt ta mu trng xut hin D Cú khớ thoỏt ra ng thi cú kt ta v hin tng tan dn kt ta cho n ht Cõu 23 Mt dung dch A cú cha NaOH v 0,3mol NaAlO 2 Cho 1 mol HCl vo A thu c 15,6g kt ta Tớnh khi lng NaOH trong dung dch A A 32g B 16g... khan Giỏ tr m s l: A 33,6 gam B 42,8 gam C 46,4 gam D Kt qu khỏc Cõu 13 Thi mt lung khớ CO d qua ng s ng hn hp Fe 3O4 v CuO nung núng n phn ng hon ton, ta thu c 2,32 gam hn hp kim loi Khớ thoỏt ra cho vo bỡnh ng nc vụi trong d thy 5 gam kt ta trng Khi lng hn hp 2 oxit ban u l: A 3,12 gam B 3,22 gam C 4,2 gam D ỏp ỏn khỏc Cõu 14 Thi mt lung khớ CO qua ng s ng m (gam) hn hp gm: CuO, Fe 2O3, Fe3O4, Al2O3... AgNO3 trong dung dch gim 34% Khi lng lỏ Cu sau phn ng l( gi s Ag sinh ra bỏm ht trờn lỏ Cu): A 30,336 gam B 33,3 gam C 36,33 gam D 33, 063 gam Cõu 78 Cho m gam Zn vo 1000 ml dung dch AgNO3 0,4M Sau mt thi gian ngi ta thu c 31,8 gam hn hp kim loi Phn dung dch cũn li em cụ cn thu c 52,9 gam hn hp mui khan Tớnh m A 0,65 gam B 23,2 gam C 6,5 gam D ỏp ỏn khỏc Tel 0982636235 Trang: 17 Thy: Phựng Hong Hi Trng... 2,85 gam mt mui halogenua ca mt kim loi tỏc dng va vi 100 ml dung dch AgNO3thu c 8,61 gam kt ta.Mt khỏc em in phõn núng chy hon ton (vi in cc tr) a gam mui trờn thỡ thy khi lng catot tng lờn 8,16 gam ng thi anot cú 7,616 lớt khớ thoỏt ra ktc Cụng thc mui v nng mol/l ca dung dch AgNO3 l: A CaCl2; 0,7M B CaBr2; 0,8M C MgBr2, 0,4M D MgCl2; 0,5M Cõu 9: Ho tan hon ton hn hp X gm 14,2 gam hai mui cacbonat... tớnh kh mnh nht trong s cỏc kim loi vỡ: A Nng lng cn dựng phỏ v mng li tinh th lp phng tõm khi ca cỏc kim loii kim tng i nh B Kim loi kim l nhng nguyờn t cú bỏn kớnh nguyờn t tng i ln, do ú nng lng cn thit tỏch electron hoỏ tr tng i nh C A, B u ỳng D A ỳng B sai Cõu 2: Cỏc kim loi kim cú kiu mng tinh th: A Lp phng tõm khi B Lp phng tõm din C Lc phng cht khớt D C ba kiu trờn Cõu 3: Kim loi kim cú th... mũn in húa: A Vt dng bng st t trong phõn xng sn xut cú hin din khớ clo Tel 0982636235 Trang: 14 Thy: Phựng Hong Hi Cõu 43 Cõu 44 Cõu 45 Cõu 46 Cõu 47 Cõu 48 Cõu 49 Trng THPT Chuyờn Hựng Vng - Phỳ Th B Thit b bng kim loi lũ t C ng dn hi nc bng st D ng dn hi nc bng hp kim st t trong lũng t Tớnh cht chung ca n mũn in húa v n mũn húa hc l: A cú phỏt sinh dũng in B electron ca kim loi c chuyn trc tip sang... nh nhau u cha dung dch H 2SO4 loóng v mt cõy inh st Nh thờm vo cc B vi git dung dch CuSO4 1 Trong cc A cú bt khớ thoỏt ra t: A ỏy cc B dung dch H2SO4 C b mt cõy inh st D b mt dung dch 2 Trong cc A theo thi gian bt khớ thoỏt ra: A nhanh dn B khụng i C chm dn D khụng u 3 Phn ng xy ra trong cc A: A Fe + 2H+ Fe2+ + H2 B Fe + H2O FeO + H2 2H2 + O2 C 2H2O D Tt c u sai 4 Trong cc B bt khớ thoỏt ra t: A B . D. 1 dung dịch Câu 23. Để làm sạch 1 mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thi c, chì người ta ngâm mẫu thủy ngân này trong dung dịch nào? A. ZnSO 4 B Trang: 14 Thầy: Phùng Hoàng Hải Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ B. Thi t bị bằng kim loại ở lò đốt. C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt. D. Ống dẫn hơi

Ngày đăng: 10/09/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Y ở cựng một phõn nhúm chớnh và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH. Cụng thức phõn tử của - Luyen Thi DH 2009-2010 (full)
c ựng một phõn nhúm chớnh và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH. Cụng thức phõn tử của (Trang 5)
A. CH4 B. C3H6 C. C2H4 D. C4H8 - Luyen Thi DH 2009-2010 (full)
4 B. C3H6 C. C2H4 D. C4H8 (Trang 33)
Sơ đồ sau:  X  Y  Z  T  glixerin. X là: - Luyen Thi DH 2009-2010 (full)
Sơ đồ sau X  Y  Z  T  glixerin. X là: (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w