1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

102 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN QUANG LÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN QUANG LÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo Đà Nẵng – Năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm ngành du lịch 13 1.1.3 Ý nghĩa phát triển du lịch kinh tế - xã hội 17 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 20 1.2.1 Gia tăng quy mô du lịch 20 1.2.2 Phát triển sản phẩm, loại hình du lịch 22 1.2.3 Mở rộng mạng lưới du lịch 23 1.2.4 Bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường 24 1.2.5 Gia tăng kết kinh tế - xã hội từ du lịch 26 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 27 1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 27 1.3.2 Nhóm nhân tố xã hội 29 1.3.3 Nhóm nhân tố kinh tế 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN HÒA VANG GIAI ĐOAN 2013 ĐẾN 2017 33 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm xã hội 37 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 42 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN HÒA VANG GIAI ĐOẠN 2013 -2017 46 2.2.1 Thực trạng quy mô du lịch 46 2.2.2 Thực trạng sản phẩm, dịch vụ du lịch 49 2.2.3 Thực trạng mạng lưới du lịch 54 2.2.4 Thực trạng công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường 60 2.2.5 Thực trạng kết kinh tế - xã hội thu từ du lịch 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN HÒA VANG 65 2.3.1 Thành công 65 2.3.2 Những mặt hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN HÒA VANG 70 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 70 3.1.1 Bối cảnh phát triển du lịch quốc tế 70 3.1.2 Bối cảnh phát triển du lịch huyện Hòa Vang 71 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch huyện Hòa Vang 72 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN HÒA VANG 74 3.2.1 Giải pháp gia tăng quy mô du lịch 74 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm, loại hình du lịch 75 3.2.3 Giải pháp mở rộng mạng lưới du lịch 79 3.2.4 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường 81 3.2.5 Giải pháp gia tăng kết kinh tế - xã hội thu từ du lịch 82 3.2.6 Nhóm giải pháp khác 83 3.3 KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan 85 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Đà Nẵng 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (Bản sao) KIỂM TRA HÌNH THỨC LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Dân số trung bình mật độ dân số địa bàn huyện từ năm 2013-2017 Nguồn lực lao động huyện Hòa Vang từ năm 2013-2017 Lực lượng lao động địa bàn huyện Hòa Vang giai đoạn 2013-2017 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Hòa Vang giai đoạn năm 2013-2017 (giá thực tế) Cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang giai đoạn năm 20132017 Lượt khách doanh thu du lịch huyện giai đoạn 20132017 Vốn đầu tư xây dựng địa bàn huyện (do huyện quản lý) giai đoạn 2013-2017 Lao động ngành du lịch huyện năm 2013-2017 Bảng 2.12 Bảng 2.13 38 39 40 42 44 47 48 48 Lượt khách du lịch huyện Hòa Vang giai đoạn 20132017 Bảng 2.10 Danh mục di tích lịch sử, làng nghề địa bàn huyện Bảng 2.11 Trang Tổng doanh thu du lịch huyện Hòa Vang giai đoạn 2013-2017 Thu nhập bình qn đầu người huyện Hòa Vang giai đoạn 2013-2017 Lao động có việc làm huyện Hòa Vang từ năm 20132017 55 63 64 DANH MỤC CÁC BIỂU VÀ HÌNH Số hiệu hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Tên hình Bản đồ hành huyện Hòa Vang Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Hòa Vang giai đoạn năm 2013-2017 (giá thực tế) Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Hòa Vang giai đoạn năm 2013-2017 (giá thực tế) Cơ cấu giá trị sản xuất kinh tế ngành năm 2017 Lượt khách tham quan du lịch địa bàn huyện Hòa Vang giai đoạn 2013-2017 Trang 34 43 43 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa Vang huyện nơng nghiệp, nằm bao bọc phía Tây thành phố Đà Nẵng, thành lập vào ngày 23/01/1997 sau tách tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, diện tích đất tự nhiên 734,89 km2, chiếm 74,8% diện tích thành phố Đà Nẵng, với địa hình đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đồng thời lưu giữ di sản văn hóa vật thể phi vật thể đặc biệt quan trọng nước, Hoà Vang huyện giàu tiềm du lịch, có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng khu vực phía Tây thành phố Đà Nẵng Ngày nay, du lịch ngày phát triển mạnh mẽ, trở thành nhu cầu quan trọng người Tiềm mạnh du lịch Hoà Vang thể rõ qua sức hấp dẫn núi rừng, ao hồ, sông suối, gắn với hệ sinh thái rừng mang lại vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ Hòa Vang coi vùng quê giàu sắc văn hóa, hệ thống di tích lịch sử ẩm thực truyền thống phong phú Những năm gần đây, du lịch Hòa Vang có bước phát triển đột phá, tạo nhiều việc làm, cải thiện môi trường sống cho người dân, trở thành ngành quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, làm thay đổi diện mạo Hòa Vang Tuy nhiên, nhiều tài nguyên du lịch có giá trị cao tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, văn hóa đặc sắc có tiềm để phát triển loại hình du lịch, đem lại lợi ích kinh tế, xã hội to lớn chưa đầu tư khai thác; tồn số điểm du lịch hoạt động tự phát, quy mơ nhỏ; số điểm chưa khỏi du lịch đại chúng thập niên cuối kỷ 20; chưa hình thành sản phẩm chủ lực; vệ sinh môi trường chưa quản lý chặt chẽ; công tác quy hoạch phát triển du lịch triển khai chậm… Những hạn chế khiến du lịch Hòa Vang chưa phát huy tương xứng với tiềm năng, lợi Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm khai thác tài nguyên du lịch đắn, hợp lý thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cho địa phương mà bảo vệ tài nguyên bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch huyện Hòa Vang tương lai Xuất phát từ tiềm thực tế mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này, với di tích lịch sử, làng nghề, lễ hội văn hóa truyền thống lưu giữ đến ngày nay, với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, hạ tầng giao thơng, thêm vào tác giả người địa, am hiểu phần vùng đất tâm huyết đưa lý thuyết vào thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn nghiên cứu tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở lý luận du lịch, phân tích thực trạng phát triển du lịch địa bàn huyện Hòa Vang, đề giải pháp phát triển ngành du lịch huyện giai đoạn từ đến năm 2020 chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng du lịch - dịch vụ GDP, đến năm 2030 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch, luận văn đánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch địa bàn huyện Hòa Vang Trong nêu bật kết đạt được, nguyên nhân hạn chế, yếu kém; từ đề giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch địa bàn huyện từ đến năm 2020 tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thương mại - dịch vụ 55%, công nghiệp 33%, nông nghiệp 12%, tổng giá trị sản xuất tăng bình quân 11-12%/năm tầm nhìn 2030 80 Khuyến khích doanh nghiệp mở văn phòng tiếp thị du lịch nước ngồi, tham gia hội chợ du lịch quốc tế lớn, chuyến dịch quảng cáo phương tiện truyền thông quốc tế, quốc gia, hoạt động marketing; Tuyên truyền ý nghĩa tầm quan trọng kết nối, hợp tác, chia lợi ích đối tác chuỗi dịch vụ du lịch; Tổ chức xếp lại hội chợ du lịch nước nhằm tránh phân tán, tập trung nguồn lực, nâng cao tính chuyên nghiệp cho hội chợ quy mô quốc gia quốc tế Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý du lịch quảng bá, chủ động cung cấp thông tin để cung cấp cho khách du lịch, xác định tiêu chí đánh giá, đo lường kết hoạt động xúc tiến, quảng bá; Duy trì thị trường nước, tập trung xúc tiến thị trường du lịch ASEAN, Đơng Bắc Á, Tây Âu; Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá hình ảnh du lịch thơng qua ẩm thực; Mời nhà làm phim nước đến Hòa Vang để làm phim quảng bá hình ảnh Hòa Vang đến cơng chúng, cộng đồng; Phát huy vai trò quan truyền thơng lồng ghép chương trình xúc tiến quảng bá du lịch huyện - Huyện Hòa Vang chủ động triển khai làm tốt cơng tác quy hoạch phát triển du lịch, tránh chồng chéo Nhất công tác quản lý đất đai, kiên xử lý doanh nghiệp xí phần để không đầu tư bán lại cho chủ đầu tư khác kiếm lời, đồng thời tránh quy hoạch treo, không để lãng phí tài nguyên đất người dân thiếu đất sản xuất, canh tác, làm tốt công tác quy hoạch góp phần ổn định sống người dân, góp phần phát triển mạng lưới du lịch - Tạo liên kết tốt quyền địa phương cơng ty du lịch Hình thành tour du lịch điểm, khu du lịch, liên kết tuyến thành phố với ngoại tỉnh, liên kết tour tuyến quốc tế thông qua công ty kinh doanh du lịch, tổ chức, Hiệp hội, mối quan hệ, nhằm tạo chuỗi sản phẩm, dịch vụ khép kín, chuyên nghiệp - Tiếp tục khảo sát, đánh giá khu, điểm du lịch, kêu gọi đầu tư theo 81 hướng ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, làng nghề Việc đầu tư tăng số lượng mà trọng tạo sản phẩm du lịch chất lượng cao - Thí điểm giao tư nhân quản lý vận hành số điểm, khu du lịch mục tiêu nâng cao hiệu khai thác, kinh doanh du lịch, đồng thời với điều kiện định công tác bảo vệ trùng tu, nâng cấp sản phẩm du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch 3.2.4 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trƣờng - Giải pháp bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch Xác định rõ quan điểm phát triển du lịch sở khai thác di tích ln gắn cơng tác bảo tồn tính đa dạng, gìn giữ giá trị di tích lịch sử văn hoá với việc khai thác phục vụ du lịch; đồng thời, việc bảo vệ tơn tạo di tích phải hướng tới phục vụ ngày tốt đối tượng đến tham quan nghiên cứu, có khách du lịch + Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn di tích, phục hồi giá trị văn hố truyền thống phát triển du lịch văn hoá nhiệm vụ quan trọng lâu dài quan chức + Tập trung thống kê, nghiên cứu, rà soát tất di tích địa bàn, từ phân loại, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư khai thác phục vụ du lịch + Mở rộng mối quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ, khai thác di sản để tranh thủ trợ giúp vật chất tinh thần nước, kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước để thành lập quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển di tích, góp phần vào công bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch + Thực có hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục phối hợp với quan báo chí, phát truyền hình nhằm tuyên truyền, quảng bá 82 giá trị di tích lịch sử văn hố + Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực bảo tồn, tôn tạo di tích như: thành tựu tin học quản lý hệ thống liệu di tích ứng dụng hố chất vào việc bảo quản di tích, sử dụng vật liệu đại cho việc tu bổ di tích + Tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên địa danh đạt yêu cầu trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử với khách + Quy hoạch phát triển du lịch cần có tham gia chuyên gia đầu ngành, nhằm bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch cách khoa học + Cần nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý di sản văn hoá theo chế tách bạch, rành rọt, thực ba chức lớn: bảo vệ, trùng tu, khai thác - Giải pháp bảo vệ môi trường Công tác bảo vệ môi trường cần trọng, triển khai thường xuyên nhiều hình thức khác nhằm nâng cao ý thức người dân, khách du lịch bảo vệ môi trường, tăng cường áp dụng chế tài hành vi phá hoại mơi trường, khơng có ý thức bảo vệ mơi trường Xã hội hóa thu gom rác thải kêu gọi, vận động doanh nghiệp địa bàn huyện thực đầu tư phương tiện, trang thiết bị thu gom vận chuyển rác thải, đến bãi rác tập trung thành phố để xử lý theo quy trình 3.2.5 Giải pháp gia tăng kết kinh tế - xã hội thu đƣợc từ du lịch - Thành phố huyện tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác tài nguyên du lịch cách bền vững theo quy hoạch, trọng khai thác tiềm năng, mạnh huyện phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng nhằm gắn kết cộng đồng thông qua phát triển du lịch Tạo điều kiện cho người dân bán sản phẩm du lịch cho đơn vị kinh doanh bán 83 trực tiếp cho du khách, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng, chia sẻ thu nhập từ hoạt động du lịch cho sinh hoạt cộng đồng - Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn đầu tư chương trình đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch, kêu gọi quyền cấp xã phát huy vai trò cơng tác tun truyền Khuyến khích hỗ trợ vật chất công tác nâng cao nhận thức du lịch Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư du lịch ưu tiên đào tạo sử dụng lao động địa phương, đặc biệt địa bàn bị giải tỏa làm dự án du lịch - Mở lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, đào tạo hướng dẫn viên du lịch cho người dân địa phương, họ người am hiểu địa bàn Chính quyền địa phương huyện, xã có sách đãi ngộ cá nhân, tập thể tham gia chương trình Đẩy mạnh công tác truyền thông nhiều phương tiện thơng tin đại chúng nhằm nâng cao dân trí, hiểu biết du lịch - Khuyến khích, kêu gọi người dân tham gia bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, trước tiên cán cấp huyện, cấp xã phải người tiên phong gương mẫu Cấm khai thác bừa bãi tài nguyên du lịch, phá rừng, săn bắt tận diệt, có chế tài cụ thể, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Ưu tiên vốn đầu tư hạ tầng du lịch, công trình phúc xã hội lợi cho địa phương, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi, cải thiện sống người dân, xây dựng trường học, trạm y tế, đường giao thông, điện, nước, công viên, khu vui chơi, thể thao, cơng trình cơng cộng… 3.2.6 Nhóm giải pháp khác - Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước du lịch + Thành phố cần thực công tác quy hoạch nhân ngành du lịch để thuận lợi công tác quản lý, điều hành + Tăng cường cải cách hành theo chế cửa có giám sát quan, đơn vị, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực thủ tục đầu 84 tư phát triển du lịch + Thường xuyên định kỳ phổ biến, hướng dẫn pháp luật du lịch cho doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ du lịch + Công tác kiểm tra giám sát nhằm phát hiện, xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch phải làm liệt, kiểm tra xử phạt hoạt động sai chức năng, kinh doanh trái phép, bước đưa hoạt động tổ chức kinh doanh tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch vào trật tự, tạo mơi trường kinh doanh ổn định + Có quy định cụ thể việc bình ổn giá, đặc biệt đợt cao điểm dịch vụ ăn uống, lưu trú, vận chuyển Cần phải trọng công tác đảm bảo niêm yết giá bán mặt hàng đặc sản cách triệt để, tạo tâm lý an tâm, tin tưởng cho du khách + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm sở du lịch hoạt động trái quy định, hướng dẫn viên du lịch hoạt động không quy định pháp luật quy định hành địa bàn, an toàn vệ sinh thực phẩm, đẩy mạnh liên kết, hợp tác tạo thành chuỗi du lịch gắn kết điểm đến với - Đổi nhận thức, tư phát triển du lịch: Phổ biến, quán triệt, tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật du lịch; xây dựng triển khai chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, đổi tư phát triển du lịch; Lồng ghép kiến thức du lịch vào số học, ngoại khóa - Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng phát triển du lịch Vì vậy, cần tăng cường đào tạo để xây dựng đội ngũ lao động chất lượng cao có phẩm chất đạo đức, trình độ kỹ nghiệp vụ giỏi, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành du lịch huyện giai đoạn từ đến năm 2020 kế hoạch đến năm 2030 Để làm điều này, cần khai thác 85 triệt để mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cao cấp Đại học Đà Nẵng (Trường Đại học Kinh tế) củng cố tăng cường tổ chức máy quản lý du lịch thành phố Đà Nẵng Sở Du lịch đơn vị trực thuộc chuyên trách du lịch 3.3 KIẾN NGHỊ Hòa Vang huyện nông nghiệp thành phố trực thuộc Trung ương, kinh tế phát triển chậm so với quận trung tâm thành phố, tiềm phát triển du lịch đa dạng, phong phú chưa đầu tư khai thác tiềm năng, lợi vốn có Vì vậy, để du lịch huyện Hòa Vang phát triển, ngồi giải pháp cụ thể nêu tác giả xin đưa số kiến nghị với cấp có liên quan đến công tác quản lý, hoạch định chiến lượt, sách phát triển du lịch huyện Hòa Vang, nhằm đưa lý thuyết vào thực tiễn thiết thực năm đến 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan - Trên sở Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp tục triển khai đạo giải pháp cụ thể tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch, cải cách mạnh thủ tục hành cách thiết thực, hiệu quả, xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh - Cơ chế sách hỗ trợ phát triển ngành du lịch, hỗ trợ hãng hàng không mở tuyến bay mới, xây dựng sách kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch, phân bổ vốn trùng tu, bảo tôn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa địa phương, có sách đất đai, thuế, phí phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Miễn giảm thuế hoạt động du lịch thu nhập nông dân, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp người dân kinh doanh ngành du lịch 86 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Đà Nẵng - Đề nghị UBND thành phố ban hành chế, sách đặc thù cho huyện Hòa Vang phát triển kinh tế - xã hội, tăng mức phân cấp cho huyện định đầu tư cơng trình từ vốn ngân sách 10 tỷ đồng thay cho mức tỷ đồng nhằm tạo chủ động tăng cường trách nhiệm huyện; thành phố quan tâm đầu tư giao thông địa bàn huyện, trùng tu tơn tạo di tích lịch sử, tinh gọn thủ tục giao đất cho đơn vị kinh doanh du lịch - Đề nghị thành phố đạo Sở Du lịch phối hợp huyện Hòa Vang xây dựng triển khai đề án cấu lại ngành du lịch huyện gồm lĩnh vực: sở lưu trú, nhà hàng, khu điểm du lịch, vận chuyển, mua sắm… Hồn thành Đề án xây dụng chế sách ưu đãi đột phá thí điểm áp dụng cho Cụm du lịch trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam) theo hướng thí điểm áp dụng số sách đột phá số địa phương Phú Quốc, Quảng Ninh, Lâm Đồng áp dụng - Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch giao đất, giao rừng công khai, công bằng, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, xử lý nghiêm cán nhũng nhiễu, đạo đức Cải cách thủ tục hành cách thiết thực, hiệu quả, xây dựng môi trường canh tranh lành mạnh Quan tâm giải dứt điểm kiến nghị, đề xuất doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch - Hỗ trợ hãng hàng không mở tuyến bay mới, xây dựng sách kêu gọi đầu tư, ưu tiên kinh phí đầu tư hạ tầng cho du lịch, sách đất, thuế, phí, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường - Đề nghị UBND thành phố đạo ngành chuyên môn phối hợp với huyện bảo tồn từ đến hai làng cổ để lưu giữ truyền thống phục vụ phát triển du lịch (Thái Lai, Phong Nam địa điểm khác có tiềm năng) 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch huyện Hòa Vang cấp quyền thành phố đến huyện có quan tâm, đề chương trình, kế hoạch, đề án làm tản triển khai hành động Để đạt mục đích, cần có đồng thuận từ trung ương đến địa phương, giải pháp cần triển khai đồng phải trì thường xun Chính vậy, hết Hòa Vang cần kiên quyết, nổ lực bước đưa du lịch phát triển lên tầm cao 88 KẾT LUẬN Phát triển du lịch có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện năm qua Trong thời gian đến, với định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch khu vực miền Trung Tây Ngun, đòi hỏi phải có hướng phát triển bền vững cho ngành du lịch huyện Đề tài “Phát triển du lịch địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” giải vấn đề sau: - Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, từ lựa chọn phương pháp nghiên cứu vừa khoa học vừa phù hợp thực tế - Luận văn nêu tổng quan du lịch phát triển du lịch, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển du lịch, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch địa bàn huyện Hòa Vang - Phân tích, đánh giá thực trạng du lịch huyện Hòa Vang giai đoạn 20132017 quy mô (về lượt khách, doanh thu, vốn đầu tư xây dựng bản, lao động ngành du lịch); sản phẩm, dịch vụ du lịch; mạng lưới du lịch; công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường; kết kinh tế xã hội thu từ du lịch Từ rút thành cơng, tồn tại, hạn chế, phân tích nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt để phát triển du lịch địa bàn huyện - Trên sở thực trạng, bối cảnh phát triển du lịch huyện, quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển du lịch huyện Hòa Vang ngành kinh tế mũi nhọn huyện, đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài giúp lãnh đạo huyện Hòa Vang nhìn nhận thực trạng phát triển du lịch địa bàn, từ đánh giá điểm tồn tại, đưa giải pháp đột phá phát triển ngành du lịch Hòa Vang theo định hướng đề ra./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo Kết hoạt động du lịch năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 số 413/BC-SDL ngày 20/11/2017 Sở Du lịch Đà Nẵng [2] Báo cáo Tổng ực nhiệm vụ -XH, QP-AN năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN năm 2018 UBND huyện Hòa Vang [3] Lê Bảo (2016), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [4] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thông tin Truyền thống, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Chiến (2013), Phát triển du lịch địa bàn huyện Hòa Vang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [6] Đề án Phát triển du lịch sản phẩm phục vụ du lịch huyện Hòa Vang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 UBND huyện Hòa Vang [7] Niên giám thống kê huyện Hòa Vang [8] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [9] Đinh Phi Hồ, Lê Ngọc Uyển (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, TP HCM [10] Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Nghị số 105/2017/NQ-HĐND ngày 07/7/2017 quy định số chế, sách đầu tư xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hòa Vang giai đoạn 2017-2020 [11] Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Khánh Hồng (2015), phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Hòa Vang [13] Kế hoạch hành động số 10652/KH-UBND ngày 30/12/2017 UBND thành phố Đà Nẵng triển khai Nghị 08-NQ/TU ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn [14] Kế hoạch số 4271/KH-UBND ngày 08/06/2015 UBND Thành phố Đà Nẵng việc Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Cơ tu địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [15] Luật Du lịch Việt Nam số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 [16] Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XVI Đảng huyện Hòa Vang nhiệm kỳ (2015-2020) [17] Nghị số 33/NQ-TW ngày 16/10/2003 Bộ trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [18] Phạm Quốc Oai (2014), Phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [19] Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 [20] Quyết định số 2537/QĐ-UBND ngày 09/5/2017 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành “Kế hoạch triển khai thực Nghị số 03-NQ/TƯ ngày 30/12/2017 Ban Thường vụ Thành ủy phương hướng, nhiệm vụ xây dựng, phát triển huyện Hòa Vang đến năm 2020 năm tiếp theo” [21] Quyết định số 8373/QĐ-UB ngày 09/11/2015 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành “Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020” [22] Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 5(40).2010 [23] Trần Thị Thanh Thảo (2015), du lịch Hòa Vang đà phát triển [24] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [25] Đặng Phước Tiến (2013), Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [26] Vĩnh Tuấn (2014), Phát triển du lịch sinh thái động Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [27] Văn Sơn (2017), Đà nẵng ý phát triển du lịch sinh thái [28] Ngồi ra, tham khảo số trang thơng tin điện tử, tạp chí, báo khác ... như: Du lịch, khách du lịch, hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hướng dẫn viên du lịch, xúc tiến du lịch, phát triển du lịch bền vững loại hình du. .. du lịch Đặng Phước Tiến (2013), Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Tác giả nêu lý luận phát triển du lịch văn hóa, thực trạng phát triển du lịch văn hóa địa bàn huyện Hòa. .. thành phố Đà Nẵng việc ban hành “Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020” - Nguyễn Văn Chiến (2013), Phát triển du lịch địa bàn huyện Hòa Vang Trên sở lý luận du lịch, thực

Ngày đăng: 22/09/2019, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Lê B ả o (2016), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế , Khoa Kinh t ế , Trường Đạ i h ọ c Kinh t ế Đà Nẵ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Lê B ả o
Năm: 2016
[4]. Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh t ế phát tri ể n, NXB Thông tin và Truy ề n th ố ng, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thống
Năm: 2012
[5]. Nguy ễn Văn Chiế n (2013), Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Hòa Vang, Lu ận văn thạc sĩ kinh tế , Đạ i h ọc Đà Nẵ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Hòa Vang
Tác giả: Nguy ễn Văn Chiế n
Năm: 2013
[8]. Nguy ễn Văn Đính, Trầ n Th ị minh Hòa (2004), Giáo trình kinh t ế Du l ị ch, NXB Lao độ ng - Xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Du lịch
Tác giả: Nguy ễn Văn Đính, Trầ n Th ị minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
[9]. Đinh Phi Hồ , Lê Ng ọ c Uy ể n (2006), Kinh t ế phát tri ể n: Lý thuy ế t và thực tiễn, NXB Th ố ng kê, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hồ , Lê Ng ọ c Uy ể n
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
[11]. Nguy ễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiế u (2001), Du lịch bền vững , NXB Đạ i h ọ c Qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguy ễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiế u
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
[18]. Ph ạ m Qu ố c Oai (2014), Phát tri ể n b ề n v ữ ng du l ị ch t ạ i thành ph ố Đồ ng Hới, tỉnh Quảng Bình, Lu ận văn thạc sĩ kinh tế, Đạ i h ọc Đà Nẵ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững du lịch tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Ph ạ m Qu ố c Oai
Năm: 2014
[21]. Quyết định số 8373/QĐ - UB ngày 09/11/2015 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc ban hành “Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020
[24]. Vũ Đình Thắ ng (2006), Giáo trình kinh t ế phát tri ể n, NXB Đạ i h ọ c kinh t ế qu ố c dân, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Đình Thắ ng
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2006
[25]. Đặng Phướ c Ti ế n (2013), Phát tri ể n du l ịch văn hóa huyệ n Hòa Vang thành ph ố Đà Nẵ ng, Lu ận văn thạc sĩ kinh tế , Đạ i h ọc Đà Nẵ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang thành phốĐà Nẵng
Tác giả: Đặng Phướ c Ti ế n
Năm: 2013
[26]. Vĩnh Tuấn (2014), Phát triển du lịch sinh thái tại động Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Lu ận văn thạc sĩ kinh tế , Đạ i h ọc Đà Nẵ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái tại động Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình
Tác giả: Vĩnh Tuấn
Năm: 2014
[1]. Báo cáo K ế t qu ả ho ạt độ ng du l ịch năm 2017 và phương hướ ng nhi ệ m v ụ năm 2018 số 413/BC-SDL ngày 20/11/2017 c ủ a S ở Du l ịch Đà N ẵ ng Khác
[2]. Báo cáo T ổ ng ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ -XH, QP-AN năm 2017 và phương hướ ng, nhi ệ m v ụ phát tri ể n KT-XH, QP-AN năm 2018 củ a UBND huy ệ n Hòa Vang Khác
[6]. Đề án Phát triển du lịch và sản phẩm phục vụ du lịch huyện Hòa Vang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của UBND huyện Hòa Vang Khác
[10]. Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Nghị quyết số 105/2017/NQ- HĐND ngày 07/7/2017 quy định một số cơ chế, chính sách đầu tư xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hòa Vang giai đoạn 2017 -2020 Khác
[12]. Khánh H ồ ng (2015), phát tri ể n s ả n ph ẩ m du l ịch đặ c thù c ủ a Hòa Vang Khác
[13]. Kế hoạch hành động số 10652/KH - UBND ngày 30/12/2017 của UBND thành phố Đà Nẵng triển khai Nghị quyết 08 -NQ/TU ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Khác
[14]. Kế hoạch số 4271/KH - UBND ngày 08/06/2015 của UBND Thành phố Đà Nẵng về việc Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Cơ tu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Khác
[16]. Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XVI Đảng bộ huyện Hòa Van g nhiệm kỳ (2015 -2020) Khác
[17]. Nghị quyết số 33/NQ - TW ngày 16/10/2003 của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w