1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo mô hình canh tác tự nhiên trên địa bàn huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

82 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U Ế HỒ VIẾT MỄ TÊ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THEO MÔ HÌNH CANH TÁC TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN KI N H HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Đ ẠI H O ̣C LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U Ế HỒ VIẾT MỄ TÊ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THEO MƠ HÌNH CANH TÁC TỰ NHIÊN N H TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, O ̣C KI TỈNH QUẢNG TRỊ Mã số: 31 01 10 ẠI H Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Đ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hồng Quang Thành Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn Ế cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÊ ́H U Tác giả luận văn Đ ẠI H O ̣C KI N H Hồ Viết Mễ LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Thầy, Cơ giáo đến tơi hồn thành chương trình đào tạo Cao học luận văn Để có kết nghiên cứu này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình TS Hoàng Quang Thành người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Ế Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo, Phòng đào tạo Sau Đại học - U Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế giúp đỡ tơi q trình học tập ́H thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh TÊ Quảng Trị, Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Phong, phòng, ban chun mơn Ủy ban nhân dân xã địa bàn nghiên cứu, cá nhân, hộ dân địa bàn H xã Triệu Trung, Triệu Sơn, Triệu Tài, Triệu Trạch tạo điều kiện, giúp đỡ N thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn KI Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện suốt thời gian qua Tác giả luận văn Đ ẠI H O ̣C Xin trân trọng cảm ơn.! Hồ Viết Mễ TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: HỒ VIẾT MỄ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Niên khóa: 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG QUANG THÀNH Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THEO MƠ HÌNH Ế CANH TÁC TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH U QUẢNG TRỊ ́H Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích luận văn hệ thống hố sở lí luận thực tiễn hiệu TÊ kinh tế sản xuất lúa canh tác tự nhiên; Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hiệu kinh tế sản xuất lúa canh tác tự nhiên huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng H Trị; Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản N xuất lúa canh tác tự nhiên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị KI Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa canh tác tự nhiên Đối tượng khảo sát hộ sản xuất lúa canh tác tự O ̣C nhiên hộ sản xuất thông thường địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị H Các phương pháp nghiên cứu sử dụng ẠI Phương pháp thu thập số liệu: bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu: Sử dụng phương pháp Đ phân tổ thống kê, so sánh, thống kê mô tả, phân tích chuỗi liệu thời gian, việc xử lí, tính tốn số liệu tiến hành máy tính với phần mềm thống kê thông dụng Excel Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trao đổi thảo luận với cán chuyên gia am hiểu lúa CTTN Các kết nghiên cứu kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Hiệu kinh tế sản xuất lúa theo mơ hình canh tác tự nhiên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” thấy: Sản xuất lúa CTTN hình thức canh tác mới, thân thiện với môi trường, sử dụng nguồn lực có sẵn tự nhiên, mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nông dân Thu nhập bình quân hộ CTTN 1.940.200 đồng /sào/năm nhiều lúa CTTT 369.000 đồng/sào/năm, lợi nhuận từ sản xuất lúa CTTN 835.800 đồng/sào/năm, lớn lúa CTTT 359.700 đồng/sào/năm Như việc sản xuất lúa Ế giúp cho người dân có thu nhập cao hơn, ổn định cho hộ, tận dụng điều kiện U sẳn có địa phương ́H Với mơ hình sản xuất lúa CTTN phân tích yêu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất thấy mở rộng diện tích canh tác người dân có TÊ lợi, đồng thời hộ tăng chi phí ngày cơng lao động, có nghĩa hộ đầu tư nhiều cơng lao động hiệu hoạt động sản xuất lúa CTTN tăng H lên Đây yếu tố để lãnh đạo huyện Triệu Phong cần ý để có kế hoạch vận N động nhân dân mở rộng diện tích phát triển mơ hình sản xuất lúa CTTN KI Để trì phát triển mơ hình sản xuất lúa CTTN địa bàn huyện Triệu Phong, cần tiến thực đồng loạt giải pháp quy hoạch, mở rộng vùng sản O ̣C xuất, kỹ thuật, thị trường, vốn đầu tư, chế, sách việc phát Đ ẠI H triển lúa CTTN KÝ HIỆU BQC : Bình quân chung BVTV : Bảo vệ thực vật CTTN : Canh tác tự nhiên CTTT : Canh tác thơng thường ĐX : Đơn vị tính : Nước thân lên men HT : Hợp tác xã N HQKT : Hiệu kinh tế ICM KI : Integrated Crop Management IMO O ̣C : Vi sinh vật địa KH-KT : Integrated pests management : Khoa học kỹ thuật : Nông nghiệp phát triển nông thôn OHN : Thảo mộc SL : Số lượng TCN : Trước công nguyên THT : Tổ hợp tác TLSX : Tư liệu sản xuất ẠI H NN&PT Đ H : Hè thu HTX TL TÊ : Axit amin ốc, cá đạm ốc, cá FPJ NT ́H : Đông xuân FAA IPM Ế ĐVT : Diện tích tự nhiên U DTTN : Tỷ lệ ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 10.000 m2 = 20 sào sào = 500 m2 mẫu = 10 sào MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Ế Danh mục chữ viết tắt ký hiệu iv U Mục lục v ́H Danh mục biểu bảng .x Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ TÊ Tính cấp thiết đề tài Mực tiêu nghiên cứu đề tài .2 H đối tượng phạm vi nghiên cứu N 3.1 Đối tượng nghiên cứu KI 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu O ̣C 4.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thơng tin phân tích số liệu .4 H 4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ẠI Cấu trúc luận văn Phần NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đ Chương 1: Cơ sơ lý luận thực tiển hiệu sản xuất lúa canh tác tự nhiên .7 1.1 Lý luận canh tác tự nhiên 1.1.1 Khái niệm canh tác theo hướng tự nhiên 1.1.2 Khái niệm sản xuất lúa theo mơ hình canh tác tự nhiên 1.1.3 Phương pháp sản xuất lúa canh tác tự nhiên .8 1.1.4 Vai trò sản xuất lúa theo mơ hình canh tác tự nhiên 10 1.2 Lý luận hiệu kinh tế sản xuất lúa canh tác tự nhiên 10 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế sản xuất lúa canh tác tự nhiên 10 1.2.2 Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất lúa CTTN 11 1.2.2.1 Chi phí đầu tư sản xuất lúa CTTN 11 1.2.2.2 Kết sản xuất lúa canh tác tự nhiên 11 1.2.2.3 Hiệu sản xuất lúa canh tác tự nhiên 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa CTTN 13 1.2.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 13 Ế 1.2.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 14 U 1.2.3.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật 15 ́H 1.3 Một số vấn đề thực tiễn sản xuất lúa canh tác tự nhiên 15 1.3.1 Tình hình sản xuất lúa canh tác tự nhiên giới 15 TÊ 1.3.2 Kinh nghiệm sản xuất lúa canh tác tự nhiên số địa phương 21 1.3.3 Bài học kinh nghiệm huyện Triệu Phong 22 H CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CANH TÁC TỰ NHIÊN N TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 23 KI 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 O ̣C 2.1.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.1.2 Khí hậu - thời tiết 24 H 2.1.1.3 Điều kiện địa hình 24 ẠI 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 2.1.2.1 Dân số lao động 24 Đ 2.1.2.2 Điều kiện sở hạ tầng 26 2.1.2.3 Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện 28 2.2 Tình hình sản xuất lúa, lúa canh tác tự nhiên huyện Triệu Phong 30 2.2.1 Giới thiệu mơ hình canh tác tự nhiên sản xuất lúa huyện Triệu Phong 30 2.2.2 Tình hình tham gia canh tác lúa theo hướng tự nhiên hộ địa bàn huyện 31 2.2.3 Diện tích, suất sản lượng lúa CTTN địa bàn huyện 32 2.2.4 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa CTTN 32 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất luá canh tác tự nhiên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 33 2.3.1 Điều kiện sản xuất hộ 33 2.3.1.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 33 2.3.1.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 34 Ế 2.3.1.3 Tình hình trang bị TLSX hộ điều tra 35 U 2.3.2 Tình hình sản xuất hộ điều tra 36 ́H 2.3.2.1 Kết sản xuất chung nông hộ 36 2.3.2.2 Diện tích, suất, sản lượng sản xuất lúa CTTN hộ điều tra 37 TÊ 2.3.2.3 Tình hình đầu tư sản xuất lúa hộ điều tra 38 2.3.2.4 Kết sản xuất hộ điều tra 41 H 2.3.3 Kết hiệu sản xuất lúa CTTN 41 N 2.3.3.1 Kết sản xuất lúa CTTN 41 KI 2.3.3.2 Hiệu sản xuất lúa CTTN 43 2.3.4 Đánh giá hiệu nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa CTTN 44 O ̣C 2.3.4.1 Ảnh hưởng diện tích canh tác 44 2.3.4.2 Ảnh hưởng chi phí cơng lao động 47 H 2.3.5 Những khó khăn trình sản xuất lúa CTTN hộ 48 ẠI 2.4 Đánh giá chung hiệu sản xuất lúa CTTN địa bàn huyện 50 2.4.1 Những mặt tích cực sản xuất lúa CTTN 50 Đ 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa CTTN 51 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 52 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THEO MÔ HÌNH CANH TÁC TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG 53 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật Đưa giống lúa chất lượng cao vào sản xuất, khuyến cáo hộ nông dân, áp dụng đồng giải pháp canh tác mới, áp dụng công nghệ sơ chế bảo quản Đồng thời tăng cường vai trò quản lý nhà nước vai trò người lao động thơng qua hệ thống kiểm tra chất lượng lúa nơi sản xuất, nơi sơ chế Làm tốt công tác giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, phòng chống dịch bệnh, Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông đồng ruộng, hệ thống tưới tiêu; Ế tăng cường biện pháp thâm canh sản xuất; khai thác có hiệu tiềm U năng, lợi vùng mở rộng sản xuất gắn sản xuất với chế biến thị ́H trường tiêu thụ Tăng cường công tác khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, đồng thời mở lớp TÊ tập huấn sản xuất lúa CTTN, công tác quản lý, kinh doanh, xúc tiến thương mại cho thành viên HTX để họ hiểu chủ động thực H Ngồi cơng tác thủy lợi phục vụ cho sản xuất lúa CTTN đóng vai trò quan N trọng, “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” Công tác thủy lợi vô quan KI trọng sản xuất lúa để đảm bảo tưới tiêu hợp lý Chất lượng lúa bảo đảm dinh dưỡng trước đưa thị trường O ̣C tiêu thụ ngồi việc đảm bảo nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc cơng đoạn thu hoạch, đóng gói bảo quản quan trọng Khuyến H cáo hộ nơng dân cơng đoạn thu hoạch, đóng gói, bảo quản lúa cần tuân thủ ẠI nghiêm qui trình kỹ thuật 3.2.3 Giải pháp vốn đầu tư cho sản xuất lúa CTTN Đ UBND huyện quan chuyên môn liên quan cần coi trọng sách hộ trợ khuyến khích việc đầu tư sản xuất lúa CTTN địa bàn huyện như: hỗ trợ HTX xây dựng sở hạ tầng, thuế tín dụng, sách thương mại xúc tiến mở rộng thị trường, Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, HTX hộ gia đình đầu tư sản xuất vào nơng nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Trang 55 Hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá nhân vay vốn múa sắm loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, thu hoạch, chế biến nông ngư nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp Các hộ gia đình cá nhân, HTX nơng nghiệp, tổ hợp tác nông nghiệp, chủ trang trại vay vốn sản xuất theo Đề án xây dựng nông thôn hỗ trợ lãi suất theo quy định Quyết định số 21/2015/QĐ-UBND ngày 14/9/2015 UBND tỉnh ban Ế hành quy định thực sách hỗ trợ lãi suất, vốn vay phát triển sản xuất, kinh U doanh thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dưng nông thôn địa ́H bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 Tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ phát triển sản theo Đề án số TÊ 446/ĐA-UBND ngày 28/3/2016 UBND huyện xây dựng cánh đồng lớn, trang trại, gia trại; Đề án số 2061/ĐA-UBND ngày 07/9/2017 UBND huyện H hỗ trợ phát triển số mơ hình sản xuất, trồng, ni giai đoạn 2017-2020 N số sách UBND tỉnh hỗ trợ phát triển sản xuất địa bàn huyện, KI để người sản xuất tập trung vào hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, bảo quản, xuất lúa O ̣C chế biến, đăng ký nhãn hiệu Hồn chỉnh, kiên cố hố kênh mương cho vùng sản Đặc biệt, cần áp dụng sách bảo hiểm nơng nghiệp Việc đóng bảo H hiểm mùa vụ cho hoạt động sản xuất lúa CTTN co yếu tố quan trọng giúp người ẠI nông dân yên tâm sản xuất, không lo bị ảnh hưởng yêu tố thời tiết, dịch hại,… Đ 3.3.4 Giải pháp chế, sách việc phát triển lúa CTTN Các quan chức nên phối hợp soạn thảo, hồn chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất lúa CTTN Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát điều kiện sản xuất địa phương: Tiến hành cung ứng loại phân hữu cơ, vi sinh, chế phẩm số thiết bị sản xuất lúa với giá ưu đãi để hộ sản xuất sử dụng được, phù hợp với mức chi phí sản xuất mà hộ bỏ Trang 56 Hỗ trợ kinh phí cho việc quảng cáo, tuyên truyền, đăng ký thương hiệu, công tác khuyến nông, việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt hỗ trợ kinh phí cho việc nghiên cứu biện pháp kiểm tra chất lượng Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất lúa CTTTN 3.2.5 Chính sách thị trường Thị trường yếu tố quan trọng định việc mở rộng diện tích hay Ế khơng Để sản phẩm Gạo Triệu Phong có chỗ đứng thị trường đòi hỏi U người nơng dân phải đảm bảo mặt chất lượng, đồng thời cần phải nắm bắt ́H thị trường cần loại sản phẩm để từ đưa hướng sản xuất riêng cho mình, Triệu Phong có vị trí thuận lợi thị trường tiêu thụ TÊ song hộ chưa khai thác triệt để, chưa có tổ chức thu gom sở bảo quản Vậy để mở rộng thị trường tiêu thụ địa phương cần khuyến khích H tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất, N tiến hành xúc tiến thương mại, ký nhãn hiệu, quảng bá sản phẩm, đặc biệt ký KI hợp đồng thương mại bao tiêu sản phẩm, cụ thể: Đổi phương thức sản xuất phát triển kinh tế hợp tác, tổ chức phát triển xuất hàng hóa O ̣C sản xuất nơng sản theo chuỗi giá trị, tiếp tục phát triển liên kết nhà vùng sản H Tập trung đạo phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tạo sản ẠI phẩm gạo CTTN có lợi canh tranh, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ, nâng cao giá trị gia tăng; đổi hình thức tổ chức sản xuất từ sản xuất nhỏ lẽ, manh mún Đ sang hình thức hợp tác liên doanh, liên kết; đa dạng hóa phát triển sản xuất theo hướng đại, bền vững, tăng mạnh sản xuất nông nghiệp sạch, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Tiếp tục hồn thiện chế sách phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn phù hợp với chủ trương tái cấu ngành nơng nghiệp Tạo mơi trường thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp liên kết, sản xuất Trang 57 theo chuỗi giá trị, nhân rộng mơ hình liên kết nhà phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chủ lực tạo bước chuyển tồn diện phát triển nơng nghiệp Trên giải pháp cụ thể mà quyền địa phương bà nơng dân cần ý thực Cần phối hợp cách có khoa học hợp lí để cải thiện tình hình sản xuất lúa canh tác tự nhiên địa phương nâng cao hiệu Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế kinh tế mơ hình sản xuất lúa CTTN Trang 58 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Hiệu kinh tế sản xuất lúa theo mơ hình canh tác tự nhiên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” rút kết luận chủ yếu sau: Sản xuất lúa CTTN hình thức canh tác mới, thân thiện với mơi trường, sử dụng nguồn lực có sẵn tự nhiên, thay sử dụng chất hóa học để tạo Ế sản phẩm Các nguyên liệu sẵn có cộng đồng sản phẩm làm U người nơng dân khơng phải mua ngồi thị trường, giảm chi ́H phí cho người nơng dân, đồng thời chuyển rác thải thành nguồn hữu ích cho sản xuất, tạo nguồn sản phẩm gạo phù hợp với nhu cầu xu hướng tiêu dùng TÊ mối quan tâm hàng đầu người dân đời sống thu nhập ngày cải thiện H Sản xuất lúa CTTN mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nơng dân KI phần xóa đói giảm nghèo N tận dụng nguồn lực sẵn có địa phương, nâng cao thu nhập cho hộ góp Thu nhập bình quân hộ CTTN 1.940.200 đồng /sào/năm nhiều lúa O ̣C CTTT 369.000 đồng/sào/năm, giá trị gia tăng CTTN 1.456.700 đồng/sào/năm mức chênh lệch 601.500 đồng/sào/năm Lợi nhuận nhóm hộ có chênh H lệch, cụ thể lợi nhuận hộ CTTN 835.800 đồng/sào/năm, lớn lúa CTTT ẠI 359.700 đồng/sào/năm Như việc sản xuất lúa giúp cho người dân có thu nhập cao hơn, ổn định cho hộ, tận dụng điều kiện sẳn có địa phương Đ Qua phân tích tiêu hiệu sản xuất ta thấy hộ sản xuất lúa CTTN GO/IC 4,01 cao CTTT 1,82 lần VA/IC 3,01 cao CTTT khoảng 1,82 lần vạy vơi mơ hình sản xuất lúa CTTN có hiệu kinh tế so với mơ hình sản xuất lúa canh tác thơng thường Với mơ hình sản xuất lúa CTTN phân tích yêu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất thấy mở rộng diện tích canh tác người dân có lợi, đồng thời hộ tăng chi phí ngày cơng lao động, có nghĩa hộ đầu tư Trang 59 nhiều công lao động hiệu hoạt động sản xuất lúa CTTN tăng lên Đây yếu tố để lãnh đạo huyện Triệu Phong cần ý để có kế hoạch vận động nhân dân mở rộng diện tích phát triển mơ hình sản xuất lúa CTTN Để trì phát triển mơ hình sản xuất lúa CTTN địa bàn huyện Triệu Phong, cần tiến thực đồng loạt giải pháp quy hoạch, mở rộng vùng sản xuất, kỹ thuật, thị trường, vốn đầu tư, chế, sách việc phát triển lúa CTTN Ế Kiến nghị U Từ nghiên cứu tình hình thực tế hiệu sản xuất lúa CTTN địa bàn ́H huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị tơi có đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với quyền cấp TÊ - Cần phải có quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển năm tới để phát triển mô hình sản xuất lúa CTTN địa bàn H - Có sách hỗ trợ cho hoạt động sản xuất lúa CTTN N - Cần tăng cường công tác dự báo kinh tế, công tác thông tin thị KI trường sản xuất, định hướng xây dựng hệ thống thị trường lúa CTTN, gạo Triệu Phong O ̣C - Tiếp tục tuyên truyền vận động nông dân sản xuất lúa theo quy trình kỹ thuật canh tác tự nhiên ẠI năm tới H - Cần xây dựng, quảng bá thương hiệu Gạo Triệu Phong - Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng hệ thống giao thông nội đồng, thủy lợi đáp ứng Đ tốt cho hoạt động sản xuất lúa CTTN - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp, kênh cung ứng vật tư (như giống, chế phẩm, ) có chất lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất - Xây dựng nhà kho đạt tiêu chuẩn bảo quản nơng sản giảm thất sau thu hoạch - Quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất, nước địa bàn Hạn chế lấy đất sản xuất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp, xử lý đơn vị gây ô nhiễm môi Trang 60 trường (nhất ô nhiễm nguồn nước) * Đối với người sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Thực tốt mối liên kết hợp tác với bên liên quan Đồng thời trang bị cho kiến thức cần thiết sản xuất, kinh doanh quy định tiêu chuẩn chất lượng gạo từ phát triển sản xuất, trao đổi nhằm tăng thu nhập đạt hiệu kinh tế cao - Giảm thiểu khâu trung gian không cần thiết Ế - Thực tốt nhóm giải pháp tập trung vào hướng phát triển sản xuất U gạo thời gian tới ́H Với kết phân tích đánh giá kết quả, hiệu sản xuất lúa theo mơ hình canh tác tự nhiên địa bàn huyện Triệu Phong, thân đưa số TÊ giải pháp, kiến nghị lãnh đạo UBND huyện, hi vọng với giải pháp định hướng sẻ phát triển vùng sản xuất lúa CTTN, đồng thời giúp người dân H thay đổi tư sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập góp phần xóa Đ ẠI H O ̣C KI N đói giảm nghèo vùa quê lúa Triệu Phong./ Trang 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác - Ănghen 1994, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 20,232 Nguyễn Lân Hùng, 1997, Nông dân cần thông tin khoa học kỹ thuật PGSTS Hồng Hữu Hòa, Giáo trình lí thuyết thống kê, Trường ĐH Kinh Tế Huế TS Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp 5.ThS Phạm Thị Thanh Xuân(2009) Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường ĐH Kinh Tế Huế, Đại Học Huế Ế https://nongnghiep.vn/canh-tac-tu-nhien-o-quang-tri-post208375.html Truy cập U ngày 12/1/2019 ́H https://trangvinhhoang.com/quang-tri-can-nhan-rong-mo-hinh-canh-tac-tunhien.html Truy cập ngày 15/12/2018 TÊ http://www.gso.gov.vn/ Tổng cục thống kê Truy cập ngày 15/12/2018 http://baoquangtri.vn/ Báo quảng trị online Truy cập ngày 12/1/2019 H 10 http://nongthonmoi.quangtri.gov.vn Truy cập ngày 12/1/2019 N 11 Tài liệu hướng dẫn sản xuấ lúa theo phương pháp canh tác tự nhiên tổ chức KI Tầm nhìn giới huyện Triệu Phong ban hành năm 2016 Đ ẠI H O ̣C 12 Báo cáo kết thực mơ hình sản xuất lúa theo phương pháp canh tác tự nhiên htx nông sản triệu phong ban hành tháng 11/2018 (Luận văn sử dụng nhiều tài liệu tham khảo khác) Trang 62 Ế PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu thống kê đất đai huyện Triệu Phong năm 2018 Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Tổng số Hộ gia đình, cá nhân nước (GDC) 35.336.12 26.056.90 16.413.15 NNP 28139.05 24062.82 15854.23 Ký hiệu Tổ chức nước (TCC) Tổ chức kinh tế (TKT) Cơ quan đơn vị nhà nước (TCN) Tổ chức nghiệp công lập (TSN) Tổ chức khác (TKH) Cộng đồng dân cư Cơ sở tôn giáo (CDS) 3.825.45 4.380.80 1.292.53 1.42 143.55 3788.35 3249.70 1170.54 LOẠI ĐẤT Tổng diện tích đất đơn vị hành (1+2+3) Nhóm đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 10839.49 10835.67 9665.71 5.11 Đất trồng hàng năm CHN 10275.13 10271.31 9192.33 5.11 Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Nhóm đất phi nơng nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị LUA 6079.88 6077.08 5344.74 HNK 4195.25 4194.22 3847.60 CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH 564.36 16634.17 12007.76 4626.42 564.36 12561.77 11159.48 1402.29 619.40 10.94 35.04 619.40 10.94 35.04 367.63 10.94 27.46 2.99 4.59 PNN 6087.72 1990.52 555.37 37.10 1131.09 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Đất chuyên dùng TÊ ́ 4076.23 4076.23 1164.86 3.82 3.82 1073.87 3.82 3.82 1.93 730.41 2.80 2.80 3.17 343.45 1.03 1.03 3780.25 3716.40 63.84 90.99 1828.48 1660.58 167.90 4072.41 848.28 3224.13 4072.41 848.28 3224.13 4097.20 2050.01 0.24 0.24 0.24 0.24 1997.95 1280.77 H 7.232.03 N OCT ONT ODT 552.71 512.09 40.62 552.47 511.85 40.62 552.47 511.85 40.62 CDG 2289.74 291.79 2.90 Diện tích đất theo đối tượng quản lý Cộng Tổ đồng chức UBND dân cư phát Tổng số cấp xã Tổ triển (UBQ) chức quỹ khác đất (TKQ) 9.279.23 KI 473.37 5782.50 5782.50 ̣C O H 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 ẠI 1.1.1.2 Đ 1.1.1.1 H STT 1.1.1 U Tổng diện tích loại đất đơn vị hành 1170.54 1170.54 2047.20 251.77 37.10 Trang 63 128.38 121.99 121.99 1.42 1.42 143.55 2047.20 717.18 12.80 12.80 CQP 67.04 67.04 67.04 CAN 3.71 3.71 3.71 DSN 108.83 106.87 18.97 CSK 69.87 69.87 CCC 2027.48 31.50 TON TIN 21.80 121.75 21.80 121.75 NTD 1002.71 1002.71 SON 1855.19 0.00 MNC 243.83 0.00 CSD 1109.35 3.55 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 1014.37 3.55 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 94.97 0.00 3.3 Núi đá khơng có rừng Đất có mặt nước ven biển Đất mặt nước ven biển ni trồng thuỷ sản Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn Đất mặt nước ven biển có mục đích khác NCS 4.1 4.2 4.3 PNK MVB MVT 1.49 0.89 1995.98 1280.30 715.68 1855.19 525.17 1330.02 243.83 243.83 1105.79 1105.79 1010.82 1010.82 94.97 94.97 34.62 25.86 21.80 121.75 1002.71 3.55 ̣C 2.7 0.47 3.55 O 2.6 1.96 H 2.5 4.75 0.53 ẠI 2.3 2.4 32.35 MVR Đ 2.2.6 2.90 H Nhóm đất chưa sử dụng 2.2.5 87.37 TÊ ́ 2.2.4 H 2.8 Đất an ninh Đất xây dựng cơng trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng Đất sở tơn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác 2.2.3 Ế 12.80 U TSC N 2.2.2 Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng KI 2.2.1 MVK (Theo niên giám thống kê đất đai Phòng Tài nguyên – M T huyện Triệu Phong) Phụ lục 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Triệu Phong năm 2018 Trang 64 Năm 2018 Đ 1.1.3 ẠI H 1.1.2 1,2 KH2019 Ế 1.183.214 856.091 233.841 93.282 U 1.156.651 850.738 226.204 79.709 TH 2018 H 1.090.629 802.503 211.478 76.648 TH2018/ TH2017 TH2018/ KH2018 KH2019/ TH2018 1.242.849 892.496 245.923 104.430 8=6/4 108,5 106,7 110,6 121,7 9=6/5 102,3 100,6 103,4 117,0 10=7/6 105,0 104,3 105,2 112,0 892.496 559.533 273.143 59.820 16.146,8 106,7 113,0 95,9 100,8 100,7 100,6 106,5 89,5 100,2 100,5 104,3 101,1 112,3 100,9 100,1 Tr.đồng " " 802.503 490.025 253.621 58.857 16.011,1 16.052,1 856.091 553.585 243.206 59.300 16.125,7 11.613,3 2.242,5 178,0 6,5 124,3 11.688,4 1.381,7 389,7 2.242,5 178,0 6,5 124,3 61,0 3,0 20,0 38,0 11.664,6 1.443,3 399,4 2.263,7 184,6 6,5 163,6 71,5 31,5 22,0 18,0 11.682,8 1.414,0 400,5 2.287,0 176,0 6,5 180,0 74,0 32,0 22,0 20,0 100,4 99,1 102,5 100,9 103,7 100,0 131,6 99,8 104,5 102,5 100,9 103,7 100,0 131,6 117,2 1.050,0 110,0 47,4 100,2 98,0 100,3 101,0 95,3 100,0 110,0 103,5 101,6 100,0 111,1 56.653,7 1.497,8 4.556,7 9.200,0 59.813,7 1.920,0 4.617,6 9.289,8 63.884,1 1.625,5 4.552,0 9.519,7 63.958,0 1.728,0 4.598,0 9.750,0 112,8 108,5 99,9 103,5 106,8 84,7 98,6 102,5 100,1 106,3 101,0 102,4 " " ha 1.456,8 389,7 ha tấn tấn 850.738 519.695 271.875 59.168 H N 1.1.1 " " " " KI KH2018 ̣C A I Nông - Lâm - Ngư nghiệp Trong : Nơng nghiệp Ngư nghiệp Lâm nghiệp Nơng nghiệp Giá trị sản lượng nông nghiệp( GSS2010) - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ nông nghiệp Diện tích hàng năm Trong đó: a) Cây lương thực b) Cây lấy bột c) Cây CNNN d) Cây rau, đậu, hoa, cảnh e) Cây gia vị, dược liệu g) Cây mía k) Cây trồng khác Diện tích lâu năm Cây Cà gai leo Cây Dứa Cây có múi Sản lượng trồng Sản lượng lương thực có hạt Thóc Ngơ Khoai lang Sắn Chăn ni O ĐVT So sánh % TÊ ́ Chỉ tiêu TT TH 2017 Trang 65 III 1.500,0 9.500,0 50 300 46.500,0 510,0 245.923 3.435,0 3.125,0 2.450,0 25,00 650,0 310,0 140,0 20,0 150,0 82,3 88,5 100,0 106,0 92,0 108,4 110,6 103,9 103,7 110,0 143,8 83,9 105,9 134,4 94,4 91,5 82,1 84,2 100,0 104,4 91,5 99,0 103,4 99,2 98,9 93,8 127,8 124,4 102,9 121,0 85,0 93,8 97,7 102,6 100,0 106,4 100,6 103,0 105,2 101,9 101,4 100,5 108,7 104,5 107,6 115,7 117,6 100,0 860,0 551,0 550,0 309,0 2.215,0 1.820,0 380,0 15,0 93.282,0 1.160,0 790,0 3.056,0 105.000,0 870,0 561,0 560,0 309,0 2.357,0 1.960,0 380,0 17,0 104.430 111,7 119,0 119,0 100,7 109,7 114,5 90,9 125,0 121,7 97,0 96,8 100,2 97,2 103,0 107,7 84,4 150,0 117,0 101,2 101,8 101,8 100,0 106,4 107,7 100,0 113,3 112,0 H U Ế 1.536,0 9.260,0 50,0 282,0 46.230,0 495,0 233.841 3.371,0 3.083,0 2.438,0 23,00 622,0 288,0 121,0 17,0 150,0 TÊ ́ 1.870,0 11.000,0 50 270 50.500,0 500,0 226.204 3.398,0 3.118,0 2.600,0 18,00 500,0 280,0 100,0 20,0 160,0 N H 1.867 10.467 50 266 50.246 456,5 211.478 3.246 2.974 2.217 16 741 272 90 18 164 770 463 462 307 2.020 1.590 418 12 76.648 887,0 569,0 549,0 318,0 2.150,0 1.690,0 450,0 10,0 79.709 1.106 750 2.750 81.451 1.300,0 800,0 3.250,0 83.000,0 KI ̣C 2.2 ha ha tấn tấn Tr.đồng 1000 m3 O 2.1 " " " " " H con % con ngàn Tr.đồng Tấn " ẠI 1.2.3 1.2.4 1.2.5 II Đàn trâu Đàn bò Trong đó: Tỷ lệ Zê bu Đàn dê Đàn lợn Gia cầm Giá trị sản lượng ngư nghiệp (GSS2010) Sản lượng khai thác thuỷ hải sản a) Sản lượng hải sản Trong đó: - Cá loại - Tơm - Thủy sản khác b) Sản lượng thuỷ sản Trong đó: Cá loại Tôm Thuỷ sản khác Nuôi trồng thuỷ sản Diện tích ni trồng Nước lợ, mặn Trong đó: Tơm Nước Sản lượng ni trồng Trong đó: Tơm Cá nước Thủy sản khác Giá trị sản lượng lâm nghiệp (GSS2010) Trồng rừng tập trung Trồng phân tán Chăm sóc rừng trồng Sản lượng khai thác gỗ Đ 1.2.1 1.2.2 Trang 66 104,9 89,2 103,4 1.200,0 800,0 105,3 98,8 101,3 111,1 94,0 108,0 3.300,0 128,9 126,5 114,3 120.000,0 (Báo cáo Kinh tế - Xã hội huyện Triệu Phong năm 2018) Phụ lục 3: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA HỘ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế Phiếu số:……………… Ngày vấn: Địa điểm vấn: Họ tên người vấn: I Thông tin nông hộ: 1.1 Họ tên chủ hộ:…………………………….Tuổi……………… 1.2 Giới tính: Nam Nữ: 1.3 Thôn: …………………………….Xã:…………………………… 1.4 Dân tộc:………………….Số nhân khẩu: ……………………… 1.5 Lao động chính:……………………Số nam………… (Lao động) 1.6 Số lao động nông nghiệp: …………………………………………… 1.7 Số năm kinh nghiệm SXNN người phòng vấn:…………………… 1.8 Trình độ văn hóa người vấn:…………….(Lớp 1-12) 1.9 Trình độ chun mơn:……………………………………………… 1.10 Phân loại hộ gia đình: Thuần nơng: Phi Kiêm 1.11 Tham gia mơ hình sản xuất lúa Canh tác tự nhiên Canh tác thơng thường II Thơng tin tình hình sản xuất hộ Bảng phân loại đất đất nông nghiệp H CÁC LOẠI ĐẤT Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm Đất trồng rau màu Đất có diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Đất lâm nghiệp Đ ẠI ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP DIỆN TÍCH (sào) Thông tin số loại trồng Cây trồng Lúa Rau loại Cây ăn Cây khác Diện tích (sào) Năng suất Trang 67 Sản lượng Giá bán H TÊ ́H U Ế Thông tin chăn nuôi Loại vật nuôi Đvt Số lượng Thu nhập Ghi Trâu Bò Lợn Gà Cá Tạ Tôm Tạ Thu nhập từ khác ngồi nơng nghiệp: Có Khơng Bao nhiêu… Các tư liệu sản xuất hộ: Tên tư liệu Đvt Số lượng Máy cày Xe rùa Bình bơm Đi vay Vốn để sản xuất nông nghiệp 1000đ Tự có Tư liệu khác Loại giống HC95 Khang Dân Thiên ưu HN6 Khác Vụ Đơng Xn Diện tích Năng suất Vụ Hè Thu Diện tích Năng suất ẠI H O ̣C TT KI Diện tích – suất: N III Hoạt động sản xuất lúa hộ: Đ Giá bán: TT Loại giống HC95 Khang Dân Thiên ưu HN6 Khác Vụ Đông Xuân Trang 68 Vụ Hè Thu Chi phí sản xuất: Ế U ́H Chỉ tiêu Giống lúa Phân bón Thuốc BVTV Chế phẩm Phí thủy lợi Dịch vụ thuê Làm đất Thu hoạch Công lao động Phun thuốc BVTV, Chế phẩm Làm đất Chăm sóc Thu hoạch Khấu hao tài sản Chi phí khác TÊ TT ĐVT: 1000đ Đông Xuân Hè Thu Tổng Vốn Đất đai Giá bán Kỹ thuật KI N Thời tiết O ̣C TT Mức độ Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng H Các nhân tố ảnh hưởng sản xuất: Kiến nghị - đề xuất ẠI H Gia đình có đề xuất hay kiến nghị cấp quyền để nâng cao hiệu sản xuất lúa CTTN? Đ …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Trang 69 ... lý luận thực tiễn hiệu sản xuất lúa theo mơ hình TÊ canh tác tự nhiên Chương 2: Hiệu kinh tế sản xuất lúa theo mơ hình canh tác tự nhiên H địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị N Chương Định... sản xuất lúa theo mô hình canh tác tự nhiên 1.1.3 Phương pháp sản xuất lúa canh tác tự nhiên .8 1.1.4 Vai trò sản xuất lúa theo mơ hình canh tác tự nhiên 10 1.2 Lý luận hiệu kinh tế. .. nâng cao hiệu kinh tế sản N xuất lúa canh tác tự nhiên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị KI Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa canh tác tự nhiên

Ngày đăng: 22/09/2019, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN