1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Lụa

3 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

áafasfafasfasf

Lụa Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ. Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ tằm. Người ta nuôi tằm (Bombyx mori), lấy tơ xe sợi dệt thành lụa. Đây là một nghề có từ rất lâu đời và có nguồn gốc từ Trung Quốc. Lụa đã từng là thứ đắt tiền chỉ dành cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Lụa đã được vận chuyển từ Trung Quốc và bán cho các nước phương Tây thông qua con đường tơ lụa. Do có cấu trúc dạng lăng kính tam giác, lụa phản chiếu ánh sáng chiếu vào nó với nhiều góc độ khác nhau tạo nên vẻ óng ánh đặc trưng. Tơ "tự nhiên" được tạo ra bởi một loài sâu bướm chứ không phải tằm dâu. Nó được gọi là "tự nhiên" vì người ta không thể nuôi loài sâu bướm này như tằm dâu được. Từ rất xưa, nhiều loại lụa tự nhiên đã được dùng ở Trung Quốc, Ấn Độ và châu Âu mặc dù không nhiều bằng lụa từ tằm dâu. Ngoài khác nhau về màu sắc và kết cấu, lụa tự nhiên còn có một đặc điểm khác nữa là: bướm nở ra trước có thể làm hỏng các kén khác nên những sợi tơ dài tạo nên các kén đó sẽ bị đứt ra thành nhiều sợi ngắn hơn. Khi nuôi tằm dâu, người ta nhúng các nhộng vào nước sôi trước khi bướm hình thành hoặc xâu từng con một bằng kim nên cả kén còn nguyên sẽ được tháo ra thành một sơi dài liên tục. Nhờ vậy mà vải dệt từ loại lụa này sẽ chắc hơn. Lụa tự nhiên cũng khó nhuộm hơn. Đặc tính vật lý • Mặt cắt ngang sợi tơ có hình dạng tam giác với các góc tròn. • Vì có hình dạng tam giác nên ánh sáng có thể rọi vào ở nhiều góc độ khác nhau, sợi tơ có vẻ óng ánh tự nhiên. • Người cầm có thể cảm nhận được vẻ mịn và mượt mà của lụa không giống như các loại vải dệt từ sợi nhân tạo. • Đặc tính cơ học • Tơ lụa là một trong những sợi tự nhiên chắc nhất, tuy nhiên khi ướt độ chắc giảm còn 20%. • Tơ lụa có độ co giãn trung bình hoặc kém. Đặc tính hóa học • Cấu trúc • Khả năng giữ nước tốt: 11% • Độ dẫn điện và dẫn nhiệt kém nên thích hợp cho thời tiết lạnh, tuy nhiên dễ bị dính vào da. • Tơ lụa không còn bền khi phơi nhiều dưới nắng và cũng bị sâu bọ cắn đặc biệt là khi để dơ bẩn. • Không tan trong mineral acid. Bị vàng bởi mồ hôi và tan trong sulphuric acid. Khả năng tạo hình:   c s  d ng a s  trong n n công nghi p d  t may, trang trí vì tính m ng nh  , b nĐ đ  Hàng dt bng t kém vì t sn hoc có cc thì gi là s  i (ch  i ), iđũ , và nái. Hàng này thô nhng bn.  Lnhĩ hay lãnh là l a d t dày r i em ph t h . Trong Nam có lãnh M  A r t n i ti ng.đ  o  nĐ ging nh l nh nhng dày hn.ĩ  The, còn gi là sa là hàng d t dùng s i m ng và d t th a, có th  nhìn qua   c.đ  Xuy n là hàng d t gi ng nh  the nh ng chia ra vài s i th a, r i l i vài s i mau.[2] Qu n áo Qu n áo b ng l a r t thích h p v i th i ti t nóng và ho t ng nhi u vì l a d  th m m  hôi. Qu n đ áo l a c ng thích h p cho th i ti t l nh vì l a d n nhi t kém làm cho ng   i m c  m h n.ũ  trang tríĐ Vì l a có v  p trang nhã, óng ánh nên hay   c dùng làm màn, rèm.đ đ  ng d ng khác Ngoài dùng  may qu n áo và làm thành các  th  công, l a còn   c dùng làm dù (  nh y), đ đ đ đ l p xe p, ch n m n và túi ng thu c súng. Áo giáp ch ng n tr   c kia c ng làm t  l a cho nđ ă đ đ ũ đ  nh t Th  chi n. B ng quá trình x  lí c bi t, t  l a có th  dùng làm ch không h p th  trong Đ đ ph u thu t. Các th y thu c Trung Qu c ã t ng s  d ng l a  làm m ch máu nhân t o. L a c ngđ đ ũ dùng  vit.đ Nhựa lai thủy tinh Từ lâu, phòng thí nghiệm này đã nghiên cứu trên những hợp chất dẻo hữu cơ có tính chất đặc biệt. Năm 2008, Ludwik Leibler cùng với Pierre-Gilles de Gennes, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực vật chất mềm, đã lần đầu tiên giới thiệu một vật liệu có thể tự bản thân hàn gắn lại, còn gọi là vật liệu tự phục hồi. Dựa trên nền tảng đó, Ludwik Leibler và các cộng sự đã tạo ra một vật liệu mới có tính chất như nhựa lai thủy tinh. Vật liệu này có thể được xem như là một hỗn hợp nhựa epoxy, loại polymer có độ cứng gần như vĩnh viễn, được hình thành thông qua phản ứng với các acid béo dưới sự hỗ trợ của một chất xúc tác hoặc nhiệt độ. Các acid béo và xúc tác sử dụng trong tổng hợp nhựa lai thủy tinh cũng đã từng được Ludwik Leibler sử dụng để điều chế vật liệu tự phục hồi. Sau khi tổng hợp, nhựa lai thủy tinh, đúng như tên gọi, có đầy đủ các tính chất đặc trưng của cả chất dẻo và thủy tinh. Nó có độ dẻo, có thể co giãn, vì vậy có thể trở lại hình dạng ban đầu sau khi bị xoắn, một đặc trưng điển hình của cao su và chất dẻo. Tuy nhiên khi đặt vật liệu này trong một nguồn nhiệt, giống như thủy tinh, ta có thể tạo hình cho vật liệu này một cách dễ dàng theo ý muốn. Sau khi làm nguội, vật liệu này sẽ mang hình dạng mới vĩnh viễn và trở nên gần như không thể phá vỡ. Ngoài ra, hai mảnh vật liệu khi được nung nóng có thể được hàn vào nhau, vốn là tính chất đặc trưng của thủy tinh. Ludwik Leibler cũng phát hiện, tùy vào thành phần cấu tạo, nhựa lai thủy tinh có thể trở nên mềm hơn, hoặc cứng hơn. Theo ông, bí quyết tạo ra vật liệu dạng này, cũng như vật liệu tự phục hồi trước đó, nằm ở cách thức hoạt động của các liên kết cộng hóa trị thuận nghịch. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng quá trình ester hóa chuyển dịch, một phản ứng trao đổi gốc hữu cơ của ester với gốc hữu cơ khác của rượu, cho phép thay đổi cấu trúc thù hình ở nhiệt độ cao. Khả năng ứng dụng không giới hạn Khám phá trên mở ra một hy vọng mới, cho phép sản xuất những vật dụng, thiết bị có những tính chất hoàn toàn mới. Chẳng hạn người ta đã nghĩ đến khả năng sử dụng vật liệu này để chế tạo các thân tàu hay các thiết bị bằng nhựa, cho phép sửa chữa, kiến tạo lại dễ dàng thông qua một nguồn nhiệt. Nhất là hiện nay, khi mà các vật liệu làm từ nhựa gần như chinh phục tất cả các lĩnh vực công nghiệp nhờ vào tính chất bền và nhẹ, một vật liệu mới trên cơ sở nhựa, lại có thể được đúc khuôn nhiều lần cho nhiều giai đoạn sử dụng khác nhau tỏ ra vô cùng lý thú. Bên cạnh khía cạnh ứng dụng, khám phá của Ludwik Leibler còn mang lại một bước đột phá lớn trong lĩnh vực khoa học, đặt ra nhiều góc nhìn mới đối với quá trình thủy tinh hóa. Bài báo đăng trong tạp chí Khoa học (Science) của ông về nhựa lai thủy tinh ngay lập tức thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học, các chuyên gia công nghiệp trong hầu hết các lĩnh vực, từ công nghệ ô tô, vận tải biển, hàng không cho đến điện gia dụng và các thiết bị phục vụ thể thao. -> Khả năng tạo hình đa dạng, ít giới hạn do đặc tính lai của nhựa và thủy tinh . Lụa Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ. Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ tằm. Người ta nuôi tằm (Bombyx mori), lấy tơ xe sợi dệt thành lụa. . nhiều loại lụa tự nhiên đã được dùng ở Trung Quốc, Ấn Độ và châu Âu mặc dù không nhiều bằng lụa từ tằm dâu. Ngoài khác nhau về màu sắc và kết cấu, lụa tự nhiên

Ngày đăng: 10/09/2013, 00:48

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w