Trờng THPT Năng khiếu Trần Phú Đề kiểm tra Hoá Khối 12 Bài số 16 Thời gian: 180 phut Câu I: (1,5 điểm) 1. Nung hỗn hợp Cu(OH) 2 , FeS 2 , MgO trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc hỗn hợp chất rắn A. Viết phơng trình phản ứng điều chế Cu, Fe, Mg từ hỗn hợp A sao cho khối lợng từng kim loại không thay đổi. 2. Có 7 dung dịch riêng biệt là: AlCl 3 , BaCl 2 , KCl, HCl, NH 4 HSO 4 , Ba(OH) 2 , H 2 SO 4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử hãy nêu cách nhận biết các dung dịch trên? 3. Tìm X 1 , X 2 thích hợp để hoàn thành các phản ứng sau (đều xảy ra trong dung dịch) chỉ rõ các chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng: X 1 +X 2 Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeCl 3 X 3 + X 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O X 5 +X 6 ZnSO 4 + NO 2 + H 2 O X 7 + AlCl 3 Al(OH) 3 + KCl + CO 2 Câu II: 1. So sánh tính chất hoá học cơ bản của axit fomic và axit acrylic. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. 2. Từ một loại mùn ca chứa 60% xenlulozơ dùng làm nguyên liệu sản xuất rợu Etylic. Nếu dùng 1 tấn mùn ca trên có thể điều chế đợc bao nhiêu lit rợu 96 0 .Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Khối lợng riêng của rợu nguyên chất là 0,8g/ ml. 3. So sánh và giải thích ngắn gọn tính axit của các axit sau: C 3 H 7 COOH, CH 2 =CH- CH 2 -COOH; CH 3 - CH= CH- COOH; CH 3 - C C- COOH. Câu III: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 400 ml dung dịch HNO 3 1,7M thấy thoát ra một khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí. Trong dung dịch còn d một kim loại cha tan hết. Đổ tiếp từ từ dung dịch H 2 SO 4 0,5M vào chất khí trên lại bay ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất 440ml, thu đợc dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến d vào 1/2 dung dịch A, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn B nặng 15,6g. 1. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? 2. Tính C M của các ion trong dung dịch A? Câu IV: Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ A, B, C trong đó M A < M B < M C < 100. đốt cháy hoàn toàn 3g X thu đợc 2,24 lit CO 2 và 1,8g nớc. Cũng lợng X trên cho phản ứng với Na d thu đợc 0,448 lit H 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết A, B, C có cùng công thức đơn giản. Số mol A: B: C trong X theo tỉ lệ 3: 2: 1. B và C có khả năng làm cho quỳ tím thành đỏ. xác định công thức phân tử? Viết công thức cấu tạo của A, B,C. Câu V: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức và một rợu đơn chức có tỉ lệ mol là 1:1. Chia A thành 2 phần bằng nhau. * Phần I: Cho tác dụng với Na d thu đợc 1,344 lit khí (đktc) * Phần II: đun nóng với H 2 SO 4 đăc, xúc tác đợc 4,4g este. Chia lợng este này thành 2 phần bằng nhau. Một phần este đợc đốt cháy hoàn toàn, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 d thì thấy khối lợng bình tăng thêm 6,2g trong đó có 19,7g kết tủa. Một phần este đợc xà phòng hoá hoàn toàn bằng NaOH thu đợc 2,05g muối. 1. Xác định công thức phân tử của axit và rợu? 2. Tính hiệu suất phản ứng este hoá? . Trờng THPT Năng khiếu Trần Phú Đề kiểm tra Hoá Khối 12 Bài số 16 Thời gian: 180 phut Câu I: (1,5 điểm) 1. Nung hỗn hợp Cu(OH). dung dịch trên? 3. Tìm X 1 , X 2 thích hợp để hoàn thành các phản ứng sau (đều xảy ra trong dung dịch) chỉ rõ các chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng: