1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY TOÁN MÙA HÈ cho hs7 lên 8

18 586 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 322,5 KB

Nội dung

Buổi 1 ( phần hình học ) Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Dạng 1. Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác I. Mục tiêu Kiến thức : - Nắm được khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau - Biết được các tính chất của hai tam giác bằng nhau và vận dụng vào một trường hợp cụ thể Kỹ năng : - Trình bày chính xác bài chứng minh hai tam giác bằng nhau, biết sử dụng kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự khi biết các điều kiện bằng nhau trên hình vẽ cũng như qua các đẳng thức bằng nhau - Vẽ hình tương đối chính xác bằng các dụng cụ tạo sự thuận lợi cho việc phán đoán kết quả của bài toán và tìm đường lối chứng minh phán đoán đó. Thái độ : Luôn yêu thích môn học, làm bài cẩn thận, có ý thức trình bày sáng sủa mạch lạc các bài giải và biết rút ra những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác Trường hợp C. C. C : Các bài tập trong SBT : 27, 29, 32, 33, 34 trang 101, 102 Trường hợp C. G. C : Các bài tập trong SBT : 40, 41, 42, 43, 44, 46, 47, 48 trang 102, 103 Trường hợp G. C. G : Các bài tập trong SBT : 52-57, 60-66 trang 105, 106 Đề bài và hướng dẫn Hình vẽ Bài 1. Cho đoạn thẳng AB, điểm C và D cách đều hai điểm A, B và khác phía đối với AB. CD cắt AB tại I. Chứng minh : a. CD là tia phân giác của góc ACB b. ACI BCI ∆ = ∆ c. CD là đường trung trực của AB d. Kết quả trên còn đúng không nếu C, D cùng phía AB HD: a) r ACD = r BCD ( c.c.c) ; b) r ACI = r BCI (c.g.c) c) I 1 = I 2 = 90 0 và IA = IB I A B C D Bài 2. Cho góc xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy B sao cho OA = OB. Lấy M, N đều thuộc miền trong của góc sao cho MA = MB, NA = NB. Chứng minh : a. OM là phân giác góc xOy ( r OMA = r OMB ) b. O, M, N thẳng hàng ( OM, ON cùng là pg góc xOy ) c. MN là đường trung trực của AB x y B A O N M Bài 3. Cho tam giác ABC có µ 0 A 90 = . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trên tia đối của tia MB lấy K sao cho MK = MB. Trên tia đối của tia NC lấy I sao cho NI = NC. a. Tính · ACK b. Chứng minh IB//AC, AK//BC c. Chứng minh A là trung điểm của IK Hỏi HSG : Gọi P là trung điểm CK. Chứng minh P, M, N thẳng hàng, chứng minh MN//BC HD: b) r NBI = r NAC và r MAK = r MCB ( c.g c) c) AI //= BC, AK //= BC nên I, A, K thẳng hàng và AI =AK d) r MNB = r MPK ( c.g.c) nên MN và MP là hai tia đối nhau nên P, M, N thẳng hàng I N K M B A C Buổi 2 ( phần hình học ) Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Dạng 1. Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác I. Mục tiêu Kiến thức : - Nắm được khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau - Biết được các tính chất của hai tam giác bằng nhau và vận dụng vào một trường hợp cụ thể Kỹ năng : - Trình bày chính xác bài chứng minh hai tam giác bằng nhau, biết sử dụng kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự khi biết các điều kiện bằng nhau trên hình vẽ cũng như qua các đẳng thức bằng nhau - Vẽ hình tương đối chính xác bằng các dụng cụ tạo sự thuận lợi cho việc phán đoán kết quả của bài toán và tìm đường lối chứng minh phán đoán đó. Thái độ : Luôn yêu thích môn học, làm bài cẩn thận, có ý thức trình bày sáng sủa mạch lạc các bài giải và biết rút ra những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Bài 4. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh : Trường hợp gcg a. DB CF ; b. BDC FCD 1 c. DE // BC vµ DE BC 2 = ∆ = ∆ = HD: c) DE = ½ DF, DF // BC và DF = BC F D E B C A Bài 5. Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy M, N. Trên tia Oy lấy P, Q sao cho OM = OP, PQ = MN. Chứng minh : a. OPN OMQ ∆ = ∆ (HD : c.g.c) b. MPN PMQ ∆ = ∆ (HD : c.c.c) c. Gọi I là giao điểm của MQ và PN. Chứng minh IMN IPQ ∆ = ∆ (HD : g.c.g) d. Chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy e. OI là tia đường trung trực của MP f. MP//NQ (HD : cùng vuông góc với OI ) x y I Q P N M O Bài 6. Cho tam giác ABC. Vẽ các đường tròn (C; AB) và (A; BC). Chúng cắt nhau tại D ( B và D ở hai bên đường thẳng AC). Nối B với D. Chứng minh : a. ABC CDA ∆ = ∆ b. ABD CDB ∆ = c. AB//CD d. AD//BC D B C A Bài 7. Cho AC cắt BD tại trung I điểm mỗi đoạn, chứng minh a. IAB ICD ∆ = ∆ b. CAD ACB ∆ = ∆ c. ABD CDB ∆ = ∆ d. AB//CD Cần thay đổi giả thiết để khai thác bài này A C D B Bài 8. Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E, đường thẳng qua E song song với AB cắt BC tại F. Chứng minh : a. BD = EF b. E là trung điểm của AC c. DF//AC d. DF = ½ AC F D E B C A Bài 9. Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên tia AC lấy E sao cho AE = AB a. Chứng minh DE = DB b. Tam giác ABC có điều kiện gì thì ADB= ADC ∆ ∆ c. Tam giác ABC có điều kiện gì thì DE AC ⊥ E D B C A Buổi 1 ( phần hình học ) Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Áp dụng định lí Py-ta-go I. Mục tiêu Kiến thức : - Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông và cách trình bày chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau - Nắm được định lí Py-ta-go thuận và đảo để tính độ dài của một cạnh hoặc chứng minh một tam giác là tam giác vuông Kỹ năng : - Trình bày chính xác bài chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, biết sử dụng kí hiệu hai tam giác vuông bằng nhau - Vẽ hình tương đối chính xác bằng các dụng cụ tạo sự thuận lợi cho việc phán đoán kết quả của bài toán và tìm đường lối chứng minh phán đoán đó. - Sử dụng tương đối thành thạo định lí Py-ta-go để trình bày các bài toán cơ bản tương ứng Thái độ : Luôn yêu thích môn học, làm bài cẩn thận, có ý thức trình bày sáng sủa mạch lạc các bài giải và biết rút ra những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Bài 1. Cho rABC có $ 0 B 60 ; AB 7cm; BC 15cm = = = . Trên cạnh BC lấy D sao cho · 0 BAD 60 = . Gọi H là trung điểm BD a. Tính HD b. Tính AC c. Tam giác ABC có là tam giác vuông không, vì sao ? H A B C D Bài 2. Cho tam giác cân ABC có µ 0 A 120 = ; đường phân giác AD ( D thuộc BC ). Vẽ DE AB; DF AC ⊥ ⊥ a. Chứng minh tam giác DEF đều b. Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại M. Chứng minh tam giác AMC đều c. *Chứng minh MC BC ⊥ d. *Tính DF và BD biết AD = 4cm F E D B A C M Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ ( ) AH BC H BC ,M BC ⊥ ∈ ∈ sao cho CM = CA, N AB ∈ sao cho AN=AH. Chứng minh : a. · · CMA vµ MAN phụ nhau b. AM là tia phân giác của góc BAH c. MN AB ⊥ d. Cho µ 0 C 60 ; AC 4cm = = . Tính các cạnh của ANH ∆ N M H B A C Bài 4. Cho tam giác ABC đều cạnh 5cm. ( ) BH AC H AC ⊥ ∈ . Trên tia BH lấy K sao cho BK = 5cm a. Tính BH b. Tính góc AKC Nếu K thuộc tia đối của tia BH thì các KQ trên thay đổi như thế nào ? K H A B C Bài 5. Tam giác ABC vuông tại A. Từ K trên BC kẻ KH AC ⊥ . Trên tia đối của tia HK lấy I sao cho HI = HK. Chứng minh : a. AB//HK b. Tam giác AKI cân c. · · BAK AIK = d. AIC AKC ∆ = ∆ I H B A C K Bài 6. Cho tam giác ABC có $ 0 B 60 = . Hai tia phân giác AD và CE cắt nhau tại O . Trên AC lấy K sao cho AE = AK. a. Chứng minh AOE AOK ∆ = ∆ b. Tính góc AOC c. Chứng minh OE = OK = OD d. Tính AC nếu AB = 5cm, BE = 3cm, DC = 7cm K D E O B C A Buổi 2 ( phần hình học ) Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông I. Mục tiêu Kiến thức : - Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông và cách trình bày chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau - Nắm được định lí Py-ta-go thuận và đảo để tính độ dài của một cạnh hoặc chứng minh một tam giác là tam giác vuông Kỹ năng : - Trình bày chính xác bài chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, biết sử dụng kí hiệu hai tam giác vuông bằng nhau - Vẽ hình tương đối chính xác bằng các dụng cụ tạo sự thuận lợi cho việc phán đoán kết quả của bài toán và tìm đường lối chứng minh phán đoán đó. - Sử dụng tương đối thành thạo định lí Py-ta-go để trình bày các bài toán cơ bản tương ứng Thái độ : Luôn yêu thích môn học, làm bài cẩn thận, có ý thức trình bày sáng sủa mạch lạc các bài giải và biết rút ra những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Bài 7. Qua trung điểm M của đoạn AB kẻ đường thẳng xx’ vuông góc với AB. Trên tia Mx lấy C và D sao cho MC < MD. Trên tia Mx’ lấy E. Chứng minh : a. AC = BC b. ACD= BCD ∆ ∆ c. · · EAD EBD = d. Cho BD = 5cm, AB = 6cm, DE = 7cm. Tính EB, chứng minh tam giác AEB là tam giác vuông cân M A B C D E Bài 8. Cho đoạn thẳng BC. I là trung điểm BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A khác I a. Chứng minh AIB AIC ∆ = ∆ b. Kẻ IH AB; IK AC ⊥ ⊥ . Chứng minh tam giác AHK là tam giác cân c. Chứng minh HK//BC K H I B C A Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với BC. Chứng minh : a. HB = CK b. · · AHB AKC = c. HK//DE d. AHD AKE ∆ = ∆ e. I là giao điểm của DC và EB, chứng minh AI DE ⊥ I KH B C E D A Bài 10. Cho tam giác ABC cân tại A ( µ 0 A 90 < ). Kẻ BD AC ⊥ , CE AB ⊥ . BD và CE cắt nhau tại I. a. Chứng minh BDC CEB ∆ = ∆ b. So sánh · · IBE vµ ICD c. Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ? d. Chứng minh AI BC ⊥ e. Chứng minh ED//BC f. Cho BC = 5cm, CD = 3cm,. Tính EC, AB * d, e, f tương đối khó E D B C A I Bài 11. Cho ∆ ABC cân tại A ( µ 0 90A < ), vẽ BD ⊥ AC và CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh : ∆ ABD = ∆ ACE b) Chứng minh ∆ AED cân c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED d) Trên tia đối của tia DB lấy K sao cho DK = DB. Chứng minh · · ECB DKC = K H E D B C A Buổi 3 ( phần hình học ) Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vng Áp dụng định lí Py-ta-go I. Mục tiêu Kiến thức : - Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng và cách trình bày chứng minh hai tam giác vng bằng nhau - Nắm được định lí Py-ta-go thuận và đảo để tính độ dài của một cạnh hoặc chứng minh một tam giác là tam giác vng Kỹ năng : - Trình bày chính xác bài chứng minh hai tam giác vng bằng nhau, biết sử dụng kí hiệu hai tam giác vng bằng nhau - Vẽ hình tương đối chính xác bằng các dụng cụ tạo sự thuận lợi cho việc phán đốn kết quả của bài tốn và tìm đường lối chứng minh phán đốn đó. - Sử dụng tương đối thành thạo định lí Py-ta-go để trình bày các bài tốn cơ bản tương ứng Thái độ : Ln u thích mơn học, làm bài cẩn thận, có ý thức trình bày sáng sủa mạch lạc các bài giải và biết rút ra những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Bài 12. Cho tam giác ABC vng tại A. Kẻ AH BC, HK AC ⊥ ⊥ . Cho AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BH, CH, HK, AH (Bài này khó) K H B A C Bài 13. Cho ∆ ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH ⊥ AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : a) AB // HK b) ∆ AKI cân c) · · BAK AIK = d) ∆ AIC = ∆ AKC B A CH I K Bài 14. Cho tam giác ABC vng tại A, AC = 4cm và µ 0 C 60 = . Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. a. Chứng minh ABD ABC ∆ = ∆ b. BCD ∆ có dạng đặc biệt nào ? c. Tính độ dài BC, AB C A B D Bài 15. Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ phân giác BD và CE của góc B và C. a. Chứng minh BD = CE b. Kẻ DH BC, EK BC ⊥ ⊥ . Chứng minh DH = EK c. Cho DH = 3cm, BH = 4cm. Tính EC B C A DE K H Bài 16. Cho · xOy nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy B sao cho OA = OB. Kẻ đường thẳng vng góc với Ox tại A cắt Oy tại D. Kẻ đường thẳng vng góc với Oy tại B cắt Ox tại C. Giao điểm của AD và BC là E. Nối CE, CD a. Chứng minh OE là phân giác của góc xOy b. Chứng minh tam giác ECD cân c. Tia OE cắt CD tại H. Chứng minh OH CD ⊥ (có thể hỏi ln là chứng minh OE vng góc với CD) y x E B A O D C Buổi 1 ( phần hình học ) Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Các đường đồng quy trong tam giác I. Mục tiêu Kiến thức : - Nắm được các kiến thức về đường xiên, hình chiếu và bất đẳng thức tam giác - Nắm được các khái niệm về các đường trong tam giác và các tính chất của các đường đó trong một tam giác Kỹ năng : - Áp dụng đúng các tính chất vào một hình vẽ cụ thể - Vận dụng linh hoạt các tính chất được học vào một bài toán cụ thể đồng thời biết cách trình bày rõ ràng mạch lạc lời giải của một bài tập. - Phát hiện tốt đường lối và phương pháp giải một bài toán cơ bản và một số dạng toán phát triển Thái độ : Luôn yêu thích môn học, làm bài cẩn thận, có ý thức trình bày sáng sủa mạch lạc các bài giải và biết rút ra những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Các đường đồng quy trong tam giác Bài 1. Cho hình vẽ . Hãy so sánh : PA và CA, CP và CB, AP và BO, CP và nửa chu vi tam giác ABC Nói thêm với HSG Lấy M nằm trong tam giác ABC. So sánh MA + MB + MC và nửa chu vi tam giác ABC và với chu vi tam giác ABC Kẻ AH và BK vuông góc với CP. Chứng minh AH + BK < AB C A B P Bài 30 SGK/67 Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH BC ⊥ . Kẻ HP vuông góc với AB và kéo dài để có PE = PH. Kẻ HQ vuông góc với AC và kéo dài để có QF = QH a. Chứng minh APE APH, AQH AQF ∆ = ∆ ∆ = ∆ b. Chứng minh E, A, F thẳng hàng và A là trung điểm của EF c. Chứng minh BE//CF d. Cho AH = 3cm, AC = 4cm. Tính HC, EF F E Q P H B A C [...]...0 à Bi 3 Cho hỡnh bờn, chng minh A = 90 B M A Bi 4 Cho hỡnh bờn bit AB = BD, BE = 1/3BC Chng minh : a DK = CK b D, E v trung im M ca AC thng hng C A B C E K D Bi 5 Tam giỏc ABC cú AC > AB, trung tuyn AM AC AB AC + AB < AM < 2 2 Chng minh : A B Bi 38SBT/ 28 Bi 6 Cho tam giỏc ABC K AH vuụng gúc vi BC Trờn tia i ca tia AH ly D sao cho AH = AD Ly trung im E ca HC Gi F l giao... ra cỏc im thng hng b D l giao im ca BN v CI thỡ D l trng tõm ca tam giỏc no ? c Cho BN = 18cm Tớnh DN F H A I N P K B D C M Bi 17 Cho tam giỏc ABC nhn cú AB > AC, k ng cao AH a Chng minh HB > HC à $ b Chng minh C > B ã ã c So sỏnh BAH và CAH A B Bi 18 Cho tam giỏc ABC vuụng ti B Trung tuyn AM Trờn tia i ca tia MA ly E sao cho ME = AM Chng minh : ABM = ECM a b AC > CE ã ã BAM > MAC c M K C H A B M C E... lc cỏc bi gii v bit rỳt ra nhng kinh nghim cho nhng ln lm bi sau II Phng tin dy hc Giỏo ỏn v cỏc ti liu liờn quan III Tin trỡnh dy hc Bi 13 Cho tam giỏc ABC vuụng ti A ng phõn giỏc BE K EH vuụng gúc vi BC Gi K l giao im ca AB v HE Chng minh : a ABE = HBE b BE l ng trung trc ca AH c EK = EC d AE < EC e BE KC f Cho AB = 3cm, BC = 5cm Tớnh KC B H A E C K Bi 14 Cho gúc vuụng xOy, im A thc tia Ox, B thuc... CA//DE e A, B, C thng hng x A D C O E y B Bi 15 Cho tam giỏc DEF cõn ti D cú DE = DF = 5cm, EF = 8cm M, N ln lt l trung im DF v DE K DH EF ã ã a Chng minh EM = FN v DEM = DFN b Giao im ca EM v FN l K Chng minh KE = KF c Chng minh DK l phõn giỏc ca gúc EDF d Chng minh EM, FN, AH ng quy e Tớnh AH D N E Bi 16 Cho tam giỏc ABC, trung tuyn AM Trờn AM ly I, K sao cho AI = IK = KM Gi N, P ln lt l trung im ca... cũn ỳng khụng nu tam giỏc ABC khụng l tam giỏc vuụng Bi 8 Cho rABC cú AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm a Tam giỏc ABC l tam giỏc gỡ ? b V trung tuyn AM K MH AC Trờn tia i ca tia MH ly K sao cho MK = MH Chng minh MHC = MKB Suy ra BK//AC BH ct AM ti G Chng minh G l trng tõm ca tam giỏc ABC D B M N I A K B M G A C K H C Tớnh di AG 0 à Bi 9 Cho tam giỏc ABC cú A = 50 Phõn giỏc trong ca gúc B v C... 10 Cho ABC cú A = 120 Cỏc phõn giỏc AD v CE gp nhau O ng thng cha tia phõn giỏc ngoi ti nh B ca tam giỏc ABC ct ng thng AC ti F Chng minh : a BO BF ã ã b BDF = ADF c Ba im D, E, F thng hng C D O A B E F Bi 11 Cho tam giỏc ABC cõn ti A trờn hai cnh AB, AC v v phớa ngoi tam giỏc v cỏc tam giỏc u ADB, AEC a Chng minh BE =CD b K phõn giỏc AH ca tam giỏc cõn Chng minh BE, CD, AH ng quy E D A B Bi 12 Cho. .. Thỏi : Luụn yờu thớch mụn hc, lm bi cn thn, cú ý thc trỡnh by sỏng sa mch lc cỏc bi gii v bit rỳt ra nhng kinh nghim cho nhng ln lm bi sau II Phng tin dy hc Giỏo ỏn v cỏc ti liu liờn quan III Tin trỡnh dy hc Bi 7 Cho tam giỏc ABC vuụng ti A Trung tuyn AM Trờn tia i tia MA ly D sao cho MD = MA a Chng minh MAB = MDC Suy ra ACD vuụn g b Gi K l trung im AC Chng minh KB = KD c Gi I l giao im ca KD v BC,... bi gii v bit rỳt ra nhng kinh nghim cho nhng ln lm bi sau II Phng tin dy hc Giỏo ỏn v cỏc ti liu liờn quan III Tin trỡnh dy hc Bi 19 Cho M nm trong gúc xOy Qua M v MA Ox ct Oy ti C v v MB Oy ct Ox ti D a *Chng minh OM vuụng gúc vi DC b Xỏc nh trc tõm tam giỏc MCD c Nu M thuc phõn giỏc gúc xOy thỡ tam giỏc OCD l tam giỏc gỡ ? V hỡnh minh ha x D A M C O B Bi 20 Cho tam giỏc ABC vuụng ti A, ng trung... ẵ BC Bi 21 Cho tam giỏc ABC vuụng C cú à A = 600 Tia phõn giỏc ca gúc BAC ct BC E K EK AB, BD AE Chng minh : a b c d AC = AK v AE vuụng gúc vi CK KA = KB EB > AC AC, BD, KE cựng i qua mt im B F E A C H A K C E B D y Bài 22 Cho tam giác ABC vuông ở A, có C AB = 5cm, BC = 13cm Ba đờng trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O a Tính AM, BN, CE M N b Tính diện tích tam giác BOC O A Bài 23 .Cho tam giác... và D sao cho OC = OD.Từ B kẻ BM vuông góc với AC, CN vuông góc với BD Gọi P là O P trung điểm của BC.Chứng minh: a.Tam giác COD là tam giác đều M b.AD = BC c.Tam giác MNP là tam giác đều B A Bài 24 Cho tam giác cân ABC, AB = AC, đ- A ờng cao AH Kẻ HE vuông góc với AC Gọi O là trung điểm của EH, I là trung điểm của E EC Chứng minh: a IO vuông góc vơi AH I O B C H b AO vuông góc với BE Bài 25 .Cho tam . những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Bài 4. Cho tam giác ABC,. những kinh nghiệm cho những lần làm bài sau. II. Phương tiện dạy học Giáo án và các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy học Bài 1. Cho rABC có $ 0 B

Ngày đăng: 09/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w