1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

7 quanlykinhter lan 3

10 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 105,58 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV BÀI THU HOẠCH MƠN: QUẢN LÝ KINH TẾ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Họ tên học viên: ĐỒN MINH CHIẾN Lớp: Hồn chỉnh cao cấp lý luận trị C1 Cần Thơ, 11/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Khái niệm Đảng cầm quyền………………………………………… Nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng trước sau giành quyền…………………………………………………………………….4 Bản chất Đảng cầm quyền……………………………………….5 Nhiệm vụ, mục đích Đảng……………………………………… Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền……………………….8 KẾT LUẬN .13 MỞ ĐẦU Quản lý nhà nước kinh tế chủ đề quan tâm, nghiên cứu nhiều Việt Nam Đồng thời, quản lý nhà nước kinh tế môn học giảng dạy nhiều trường đại học kinh tế Việt Nam Trên thực tế, quản lý nhà nước Việt Nam có nhiều đổi đạt nhiều thành công quan trọng Tuy nhiên, nay, số vấn đề lý luận có nhiều ý kiến khác nhau, chí gây nhiều tranh cãi Quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam, thực tế, nhiều hạn chế Hệ thống luật pháp kinh tế ban hành đầy đủ hiệu lực chưa cao Luật pháp chưa thực thi nghiêm minh Hiệu sách kinh tế hạn chế Theo đó, kinh tế gặp nhiều vấn đề bất ổn Đặc biệt, thời gian từ năm 2007 trở lại đây, kinh Việt Nam trải qua nhiều biến động mạnh Lạm phát cao, tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp gia tăng,…Sản xuất gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho tăng cao, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, giải thể, Nguyên nhân khó khăn cho bắt nguồn từ vấn đề nội kinh tế, từ hạn chế quản lý kinh tế, sách ban hành thực thi,…Đại hội Đảng lần thứ XI định tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Vấn đề đặt cần phải làm rõ thêm số vấn đề lý luận quản lý nhà nước kinh tế, đồng thời cần đổi quản lý nhà nước kinh tế phù hợp với cấu kinh tế mới hình thành từ trình tái cấu NỘI DUNG Khái niệm quản lý Nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước (QLNN) kinh tế thuật ngữ sử dụng phổ biến Việt Nam có nhiều định nghĩa khác Quản lý nhà nước kinh tế thực nhiều lĩnh vực Quản lý nhà nước kinh tế lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà nước Phát huy vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cách thiết thực góp phần bảo đảm cơng xã hội, phát triển dân chủ, văn minh đất nước, song giữ sắc trị - xã hội dân tộc thời kỳ hội nhập toàn cầu Quản lý nhà nước kinh tế thuật ngữ sử dụng phổ biến Việt Nam có nhiều định nghĩa khác Quản lý nhà nước kinh tế thực nhiều lĩnh vực Quản lý nhà nước kinh tế lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà nước Khi định nghĩa quản lý nhà nước kinh tế, số tác giả cho rằng: Quản lý nhà nước kinh tế tác động có ý thức pháp quyền nhà nước lên kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước, hội cố được, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Quản lý nhà nước kinh tế định nghĩa sau: Đó tác động quan quản lý nhà nước có chức năng, thẩm quyền định, tới hoạt động kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật kinh tế, công cụ sách kinh tế, phương tiện quản lý kinh tế nhằm đạt mục tiêu định thời kỳ Quản lý nhà nước kinh tế xem xét nhiều góc độ, cấp độ, phạm vi khác thơng qua tiêu chí khác như: + Phân loại theo cấp quản lý, quản lý nhà nước kinh tế có hai loại: quản lý nhà nước kinh tế cấp trung ương cấp địa phương Ở cấp trung ương, quản lý nhà nước kinh tế thực toàn kinh tế quốc dân Ở cấp địa phương, quản lý nhà nước kinh tế thực hoạt động kinh tế, trình kinh tế - xã hội địa phương (từng vùng, địa phương); + Phân loại theo chủ thể quản lý, quản lý nhà nước kinh tế có loại sau Quản lý nhà nước kinh tế Chính phủ, quản lý nhà nước kinh tế quyền tỉnh, huyện, xã; + Phân loại theo đối tượng quản lý: Nếu đối tượng quản lý kinh tế xét phạm vi khác (quốc gia, vùng), thấy có quản lý nhà nước kinh tế toàn kinh tế quốc dân, quản lý nhà nước kinh tế vùng kinh tế; Nếu đối tượng quản lý đơn vị, tổ chức kinh tế, thấy có quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp (cơng ty, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế; doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi); quản lý nhà nước hợp tác xã, sở sản xuất…; Đối tượng quản lý lĩnh vực kinh tế, có quản lý nhà nước tài chính, quản lý nhà nước tiền tệ, quản lý nhà nước thương mại, quản lý nhà nước đầu tư; Đối tượng quản lý ngành kinh tế, có quản lý nhà nước công nghiệp, quản lý nhà nước nông nghiệp, quản lý nhà nước thương mại, dịch vụ…; Đối tượng quản lý nguồn lực kinh tế, nhà nước thực quản lý nhà nước lao động, quản lý nhà nước vốn, quản lý nhà nước tài nguyên (đất, rừng, khoáng sản…); quản lý nhà nước khoa học công nghệ…;Đối tượng quản lý nhà nước loại thị trường, người ta nghiên cứu quản lý nhà nước thị trường đất đai, bất động sản, quản lý nhà nước thị trường lao động, quản lý nhà nước thị trường vốn, quản lý nhà nước thị trường hàng hóa dịch vụ tiêu dùng…Ngồi ra, nhiều tiêu chí phân loại khác nữa, theo đó, quản lý nhà nước kinh tế phân loại thành loại khác Ngày nay, không Nhà nước tồn ngồi đời sống kinh tế, khơng kinh tế thị trường khơng có điều tiết Nhà nước không cần quản lý Nhà nước Vì vậy, vai trò quản lý Nhà nước cần thiết tất quốc gia, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội Vai trò quản lý Nhà nước kinh tế cần thiết khách quan, thể qua mặt: trước hết kinh tế thị trường để tự phát triển, khơng có can thiệp Nhà nước sẽ dễ dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế, tình trạng độc quyền cạnh tranh thị trường sẽ dần làm hạn chế nguồn lực, môi trường sinh thái bị phá hủy, phân hóa tầng lớp xã hội ngày lớn… đe doạ đến tính ổn định đất nước Mọi Nhà nước sinh phải nắm quyền lực trị, quyền lực kinh tế nhằm điều tiết quan hệ kinh tế - xã hội Để thực thi quyền lực, Nhà nước phải tiến hành quản lý lĩnh vực xã hội, có lĩnh vực quản lý kinh tế kinh tế quốc dân Khi lực lượng sản xuất phát triển, trình độ xã hội hóa cao cách mạng khoa học kỹ thuật tạo ra, cần thiết có quản lý Nhà nước kinh tế Nhà nước tác động, thúc đẩy kinh tế phát triển theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong lịch sử giới, có mơ hình kinh tế đặc trưng tương ứng với vai trò quản lý Nhà nước Nhà nước chế quản lý sử dụng để vận hành kinh tế, mơ hình kinh tế huy (kinh tế kế hoạch hóa tập trung) mơ hình kinh tế thị trường Hiện nước ta học tập mô hình kinh tế thị trường, mơ hình có kết hợp vai trò Nhà nước vai trò chế thị trường Bản chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Để quản lý kinh tế, Nhà nước đóng vai trò chủ thể quản lý đôi với việc giải tốt vấn đề xã hội, đối xử bình đẳng với thành phần kinh tế, chăm lo tạo điều kiện cho người sống tự kinh doanh theo pháp luật Do đó, Nhà nước phải quan thực thi quyền lực nhân dân, bảo vệ lợi ích quốc gia lợi ích nhân dân; quan đại diện cho nhân dân, làm chủ sở hữu tài sản sở hữu toàn dân Nhà nước xây dựng mơ hình kinh tế thị trường vận hành kinh tế chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, kinh tế thị trường nước ta sơ khai nên vai trò Nhà nước quan trọng, Nhà nước phải tạo điều kiện thúc đẩy thị trường đời, đồng thời điều tiết thị trường để kinh tế ổn định, phát triển Nhà nước phải hạn chế khuyết tật chế thị trường yếu máy Nhà nước chuyển sang kinh tế thị trường Nhà nước phải vận hành kinh tế chế quản lý mới, định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với chất Nhà nước ta Tóm tại, Nhà nước tạo lập đồng loại thị trường, quản lý, điều tiết nhịp nhàng, có hiệu lực làm cho kinh tế phát triển tăng trưởng Nhà nước phải thực tốt chức quản lí Nhà nước kinh tế, phải tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Tạo sân chơi cơng bằng, bình đẳng cho thành phần kinh tế phát triển Xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, tạo niềm tin nhà đầu tư vào Việt Nam Tạo hành lang pháp lý an toàn để thu hút nhà đầu tư an tâm đầu tư vào Việt Nam Xây dựng sở hạ tầng, bảo đảm điều kiện cho hoạt động kinh tế kinh tế thị trường Mở rộng loại thị trường hàng hóa - dịch vụ, thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ Thi hành quán sách thể chế theo hướng đổi mới, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, điều tiết quan hệ thị trường Đồng thời, bảo đảm ổn định trật tự an tồn xã hội, trị cho phát triển kinh tế Tạo niềm tin để thu hút nhà đầu tư vào Việt Nam Định hướng, hướng dẫn hoạt động kinh tế, dẫn dắt hỗ trợ nỗ lực phát triển thông qua chiến lược, kế hoạch, sách kinh tế; sử dụng có trọng điểm nguồn lực kinh tế quốc doanh, khai thông quan hệ kinh tế thông qua việc hoạch định thực sách xã hội, bảo đảm thống phát triển kinh tế phát triển xã hội; Điều tiết hoạt động kinh tế sách, cơng cụ quản lý Nhà nước nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước với tư cách đại diện cho lợi ích chung toàn kinh tế, toàn xã hội, dùng cơng cụ sách kinh tế tác động điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, tác động vào cung cầu đảm bảo thị trường phát triển ổn định Thường xuyên kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh tế việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia, bảo vệ môi trường, trật tự kỷ cương kinh tế, phát dấu hiệu bất ổn, xu hướng lệch lạc thị trường để khắc phục khai thác tiềm năng, hội phát triển thị trường Tổ chức, xếp đơn vị sản suất kinh doanh nhà nước, khu công nghiệp, khu chế xuất; xếp lại máy quản lý Nhà nước kinh tế từ Trung ương đến sở; đổi thể chế thủ tục hành chính, đào tạo đào tạo lại, xếp cán bộ, công chức quản lý Nhà nước quản lý doanh nghiệp Các chức có vai trò quan trọng có mối quan hệ khơng thể tách rời Song song với chức quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước Nhà nước thực cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô như: Công cụ chiến lược, kế hoạch chương trình kinh tế xã hội; Cơng cụ pháp luật; Cơng cụ tài - tiền tệ - giá Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao hẳn thời kỳ trước đổi Sau giai đoạn đầu đổi (1986-1990), với mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4%, kinh tế Việt Nam trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng ấn tượng: giai đoạn 1991-1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm, gấp đơi so với năm trước đó; giai đoạn năm 1996-2000, chịu tác động khủng hoảng tài khu vực (1997-1999), GDP trì bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Trong năm tiếp theo, chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 Việt Nam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Quy mô kinh tế tăng nhanh Năm 2003, sau 16 năm đổi mới, GDP bình quân đầu người nước ta đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Chất lượng tăng trưởng có mặt cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Đóng góp yếu tố suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát Những nỗ lực đổi 30 năm qua giúp môi trường đầu tư liên tục cải thiện, nhờ thu hút ngày nhiều vốn đầu tư cho phát triển Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng đại Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu hàng hóa xuất có cải thiện đáng kể Kim ngạch xuất thường xuyên tăng với tốc độ hai số, giai đoạn 2011-2015, tăng 18%/năm Xuất chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng sản phẩm công nghiệp giảm dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp, giảm dần sản phẩm ngun liệu thơ Đã hình thành vùng kinh tế trọng điểm, làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền nước Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời hình thành vùng chun mơn hóa trồng, vật ni gắn với công nghiệp chế biến Các ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển Tiến hành đổi quản lý kinh tế giữ vững ổn định trị xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa; mạnh dạn đổi chế, sách quản lý kinh tế điều hành, xử lý tình phức tạp đạt kết tốt Hệ thống pháp luật bước bổ sung, điều chỉnh, tạo hành lang pháp lý an toàn nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tư Việc hoạch định chiến lược, kế hoạch, sách kinh tế để định hướng, hướng dẫn hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển trọng Năng lực điều hành vĩ mô nhà nước kinh tế nâng cao, chuyển từ quản lý mệnh lệnh hành sang quản lý pháp luật, sách, chiến lược cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô khác Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, bước bảo đảm điều kiện cho hoạt động kinh tế Mở rộng loại thị trường, trọng loại thị trường như: thị trường lao động, thị trường khoa học cơng nghệ Đảm bảo mơi trường trị ổn định, trật tự an toàn xã hội giữ vững, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, bước xây dựng tăng thêm niềm tin nhà đầu tư nước Mạnh dạn đổi hệ thống kinh tế Nhà nước, đổi hệ thống tổ chức máy Nhà nước, xếp xây dựng đội ngũ cán công quản lý Nhà nước phù hợp với chế Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động kinh tế việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia, bảo vệ môi trường, trật tự kỷ cương kinh tế Những thành tựu kinh tế góp phần to lớn vào thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử đất nước ta gần 30 năm đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý Nhà nước kinh tế nước ta nhiều mặt hạn chế: - Thực tế nước ta nay, kinh tế thị trường vừa chuyển đổi, mức manh nha, tức giai đoạn sơ khai thiếu nhiều điều kiện để phát triển; tính cạnh tranh Cơng tác hướng dẫn, định hướng, dự báo kém, quản lý Nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực kinh tế thị trường Kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định vững chắc; tiềm ẩn nguy lạm phát tăng cao trở lại Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế chậm cải thiện, chí có mặt suy giảm - Hệ thống pháp luật chế sách thiếu ổn định, thực chưa nghiêm Quản lý Nhà nước lĩnh vực tài chính, ngân hàng, giá cả… chưa thật tốt, chậm đổi Nợ xấu ngân hàng cao, hoạt động số tổ chức tín dụng chưa thật an tồn; cân đối ngân sách khó khăn Thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn trầm lắng Sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn Sản xuất, xuất số mặt hàng nông sản chủ lực gặp khó khăn thị trường giá Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch… nhiều bất cập, chưa đáp ứng Đề án tổng thể tái cấu trúc kinh tế chưa thực định hướng cho việc tái cấu trúc ngành, lĩnh vực phạm vi nước vùng, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp phụ trợ Việc đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, thực đột phá chiến lược bước đầu, chậm nhiều bất cập - Tổ chức máy quản lý Nhà nước cồng kềnh, hiệu quả, lực phẩm chất cán chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Một phận cán quản lý tham nhũng, lãng phí, quan liêu, thủ tục hành phức tạp Đối với tỉnh Tiền Giang năm 2018, Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh GRDP (theo giá so sánh 2010) tăng 7,5% (Nghị từ 9,0 - 9,5%, điều chỉnh 7,0 - 7,5%); đó, khu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng 4,0% (Nghị 4,0 - 4,5, điều chỉnh 2,5 - 2,9%), công nghiệp - xây dựng tăng 12,7% (Nghị 17,2 - 17,5, điều chỉnh 14,0 - 14,7%), dịch vụ (bao gồm thuế sản phẩm) tăng 6,6% (Nghị 7,2 - 7,8, điều chỉnh 5,6 - 6,0%) Cơ cấu kinh tế GRDP, khu vực I chiếm 37,2%, khu vực II chiếm 30,3%, khu vực III chiếm 32,5% (Nghị 37,2%; 30%; 32,8%) Thu nhập bình quân đầu người 47,6 triệu đồng, đạt 100,2% (Nghị 48,0 - 48,2, điều chỉnh 47,3 - 47,5 triệu đồng) Tổng kim ngạch xuất 2,65 tỷ USD, đạt 100% (Nghị 2,65 tỷ USD), tăng 7,5% so năm 2017 Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn 8.726 tỷ đồng, đạt 109,4% (Nghị 7.980 tỷ đồng), tăng 18,4% so năm 2017 Tổng chi ngân sách địa phương 13.074 tỷ đồng, đạt 128,1% (Nghị 10.204 tỷ đồng), tăng 16,4% so năm 2017; đó, chi đầu tư phát triển 5.032 tỷ đồng, đạt 148,7% (Nghị 3.384 tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 31.502 tỷ đồng, đạt 100% (Nghị 31.500 - 32.000 tỷ đồng), tăng 8,1% so năm 2017 Giải việc làm cho 22.000 lao động, đạt 110%; đó, có 170 lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, đạt 113,3% (Nghị 20.000 lao động 150 lao động làm việc có thời hạn nước ngoài) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3%, đạt 100% (Nghị 3%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 48%, đạt 100% (Nghị 48%) Tỷ lệ hộ nghèo giảm 3,69% theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều, đạt 100% (Nghị 3,69%) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp; trưởng số ngành chưa vững chắc, sức cạnh tranh nhiều sản phẩm hàng hoá tỉnh yếu Cơ cấu kinh tế nặng nông nghiệp, tỷ trọng khu vực dịch vụ thấp Sản xuất nơng nghiệp chưa có nhiều chuyển biến lớn quy mô, chất lượng, thị trường đầu ra; biến đổi khí hậu gây nước mặn xâm nhập sâu, lũ, bão, sạt lỡ, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt người dân Môi trường đầu tư quan tâm cải thiện kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, dịch vụ hỗ trợ đầu tư chế, sách thu hút đầu tư có liên quan hạn chế, chưa đồng nên hiệu thu hút thấp so với tiềm năng, lợi tỉnh Ý thức bảo vệ môi trường số doanh nghiệp, khu dân cư hạn chế Hoạt động quản lý, điều hành nhà nước có mặt hạn chế lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, quản lý đô thị, đất đai, bảo vệ mơi trường, cải cách hành chính, Đội ngũ cán bộ, cơng chức phận yếu chun môn, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, ý thức trách nhiệm công việc chưa cao, chưa đáp ứng với trình phát triển… Năng lực lãnh đạo cấp ủy sức chiến đấu số tổ chức sở đảng chưa vươn lên kịp yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Để khắc phục hạn chế trên, cần thực đồng giải pháp sau: - Một là, nhận thức xử lý mối quan hệ Nhà nước với dân, Nhà nước với Đảng Nhà nước với doanh nghiệp Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước inh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước nhân dân bầu ra, phục vụ nhân dân chịu giám sát nhân dân Nhà nước đại diện nhân dân để quản lý đất nước, nhân dân phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tự bảo vệ quyền làm chủ Nhà 10 nước cần thực tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý kinh tế xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng Trong mối quan hệ Đảng Nhà nước cần phân biệt rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý Nhà nước Đối với doanh nghiệp, Nhà nước có chức trách nhiệm quản lý Nhà nước kinh tế tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước - Hai là, thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quản lý máy quản lý Nhà nước kinh tế, trọng vấn đề như: Nâng cao hiệu lực thống Nhà nước Trung ương đôi với phân cấp quản lý cho địa phương Tăng cường phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ - Ba là: Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là: Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh thể chế kinh tế bao gồm hệ thống luật văn pháp quy, đổi công tác KH hóa nhằm đảm bảo thị trường định hướng kinh tế thj trường bước sơ khai nhiều biến động; xây dựng hoàn chỉnh sách kinh tế xã hội…Cải cách bước thủ tục hành chính, giảm tối đa thủ tục, quy chế phong cách quan liêu, phiền hà doanh nghiệp nhân dân Sắp xếp lại chấn chỉnh tổ chức máy quản lý Nhà nước kinh tế, đảm bảo để máy tinh gọn, đủ khả quản lý xử lý tốt vấn đề nảy sinh kinh tế thị trường - Bốn là, đẩy mạnh đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng Trong điều kiện nước ta chuyển sang kinh tế thị trường yêu cầu phải tiếp tục hồn thiên cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô , nâng cao hiệu lưcc̣ hiêụ quản lý Nhà nước kinh tế , đăcc̣ biêṭ phải đào taọ đôị ngũcán bô c̣ quản lý kinh tế đủ điều kiện đáp ứng việc thực tốt chức quản lý Nhà nước , đảm bảo phát triển kinh tế nước ta ổn định, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa./ 10 ... 14 ,7% ), dịch vụ (bao gồm thuế sản phẩm) tăng 6,6% (Nghị 7, 2 - 7, 8, điều chỉnh 5,6 - 6,0%) Cơ cấu kinh tế GRDP, khu vực I chiếm 37 , 2%, khu vực II chiếm 30 ,3% , khu vực III chiếm 32 ,5% (Nghị 37 , 2%;... tăng 16,4% so năm 20 17; đó, chi đầu tư phát triển 5. 032 tỷ đồng, đạt 148 ,7% (Nghị 3. 384 tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 31 .502 tỷ đồng, đạt 100% (Nghị 31 .500 - 32 .000 tỷ đồng), tăng... 30 %; 32 ,8%) Thu nhập bình quân đầu người 47, 6 triệu đồng, đạt 100,2% (Nghị 48,0 - 48,2, điều chỉnh 47, 3 - 47, 5 triệu đồng) Tổng kim ngạch xuất 2,65 tỷ USD, đạt 100% (Nghị 2,65 tỷ USD), tăng 7, 5%

Ngày đăng: 10/09/2019, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w