Luận văn thiết kế hệ thống động lực tàu thủy

82 226 1
Luận văn thiết kế hệ thống động lực tàu thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thiết kế hệ thống động lực tàu thủy. Việc thiết kế tàu thủy luôn tuân theo những quy phạm do cục Đăng kiểm Việt Nam ban hành. Tính an toàn và tiện lợi cao khi sử dụng Thiết kế mang tính hiện đại, kinh tế và phù hợp với khả năng thi công của Ngành Thiết kế tàu thủy Việt Nam.

PHỤ LỤC Danh mục vẽ i Danh mục hình ii Danh mục bảng biểu iii Lời cảm ơn v Phần mở đầu vi Giới thiệu chung vii Chương 1: Tính tốn sức cản, chọn máy vàthiết kế sơ chân vịt 1.1 Tính sức cản 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Nhiệm vụ 1.1.3 Các phương pháp tính tốn sức cản phổ biến: 1.1.4 Tính tốn 1.2 Chọn máy 1.3 Thiết kế sơ chân vịt 10 1.3.1 Giới thiệu 10 1.3.2 Nhiệm vụ 10 1.3.3 Thiết kế chân vịt 10 Chương 2: Thiết kế hệ trục tàu thủy 19 2.1 Giới thiệu: 19 2.2 Nhiệm vụ 19 2.3 Tính toán 20 2.3.1 Chọn vật liệu làm trục: 20 2.3.2 Tính đường kính trục: 20 2.3.3 Tính tốn thiết bị hệ trục: 22 2.3.4 Nghiệm bền hệ trục 29 Chương 3: Tính tốn thiết bị động lực tổng kết thiết bị buồng máy 39 3.1 Giới thiệu 39 3.2 Nhiệm vụ: 40 3.3 Tổng quan hệ thống lượng trang trí động lực 41 3.3.1 Máy 41 3.3.2 Máy phát điện 42 3.4 Tính toán hệ thống phụ trợ 42 3.4.1 Hệ thống nhiên liệu 42 3.4.2 Hệ thống dầu nhờn 48 3.4.3 Hệ thống làm mát: 53 3.4.4 Hệ thống hút khô– dằn tàu: 62 Chương 4: Bố tríbuồng máy 64 4.1 Giới thiệu 65 4.2 Nguyên tắc chung bố tríbuồng máy 65 Chương 5: Kết luận đề xuất ýkiến 67 5.1 Kết luận 68 5.2 Đề xuất ýkiến: 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Danh mục vẽ Tồn đồ hệ trục Bố tríhệ trục Hệ thống nhiên liệu Hệ thống làm mát Hệ thống dầu nhờn i Danh mục hình Hình 1.1 Đồ thị sức cản Hình 1.2 Kích thước động theo catalogue Hình 1.3 Tam giác bước xoắn làm khn Hình 2.1 Kích thước phần trục chân vịt Hình 2.2 Kích thước ống bao trục Hình 2.3 Kích thước phần nối hộp số Hình 2.4 Kích thước then Hình 2.5 Bích nối trục Hình 2.6 Sơ đồ tính tốn phụ tải ii Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Bảng thống kêtí nh sức cản theo phương pháp Zvonkov Bảng 1.2 Bảng tính dựa đồ thị Taylor Bảng 1.3 Bảng kích thước xác định tam giác bước xoắn Bảng 2.1 Trị số k3 Bảng 2.2 Kích thước phần trục chân vịt Bảng 2.3 Kích thước phần nối hộp số Bảng 2.4 Bảng kích thước then theo tiêu chuẩn Bảng 2.5 Kích thước then chỗ lắp với chân vịt Bảng 2.6 Kích thước then chỗ lắp với tuốc tơ Bảng 2.7 Kích thước bạc cao su áo đồng thau Bảng 2.8 Kích thước bích nối trục Bảng 2.9 Nghiệm bền hệ trục theo hệ số an toàn Bảng 2.10 Kiểm tra độ võng uốn Bảng 2.11 Nghiệm ổn định dọc trục Bảng 3.1 Tính két dầu đốt dự trữ Bảng 3.2 Bảng tính dung tích két dầu đốt trực nhật Bảng 3.3 Bảng tính lưu lượng bơm Bảng 3.4 Bảng tính két dầu bẩn Bảng 3.5 Bảng tính bơm vận chuyển dầu bẩn vàthiết bị phân ly dầu nước Bảng 3.6 Bảng tính két dầu nhờn dự trữ Bảng 3.7 Các thông số tính máy Bảng 3.8 Các thơng số tính máy diesel lai máy phát Bảng 3.9 Các thông số tính tốn két giãn nở iii Bảng 3.10 Tính tốn bầu sinh hàn nước cho máy Bảng 3.11 Bảng tính hệ thống hút khơ– dằn tàu iv Lời cảm ơn Luận văn tốt nghiệp kết trình phấn đấu học tập sau năm giảng đường đại học Đây kết tổng hợp trình học tập rèn luyện em nhà trường thực tế Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Nguyễn Vương Chí nhiệt tình cung cấp kiến thức bổ ích cho em suốt q trình trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy Bộ môn Kỹ thuật Tàu Thủy , bạn bè sinh viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Trần Duy Khanh v Phần mở đầu Lýdo chọn đề tài I Việc thiết kế đóng tàu thủy làmột trọng tâm nghành đóng tàu nước ta Trang trí động lực tàu thuỷ làmột phận quan trọng để tạo thành tàu đại Ở nước ta, vận tải đường biển ngày phát triển, ngành đóng tàu ngày mở rộng vàthiết kế hệ thống động lực tàu thuỷ trở thành vấn đề lớn mànhiều nhànghiên cứu, thiết kế, chế tạo quan tâm Sau năm theo học nghành Kỹ Thuật Tàu Thủy khoa Kỹ Thuật Giao Thông, Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM, em giao nhiệm vụ thực đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng 550 tấn” II Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài em tuân thủ nguyên tắc: - Việc thiết kế tàu thủy tuân theo quy phạm cục Đăng kiểm Việt Nam ban hành - Tính an tồn vàtiện lợi cao sử dụng - Thiết kế mang tí nh đại, kinh tế vàphùhợp với khả thi công Ngành Thiết kế tàu thủy Việt Nam vi Giới thiệu chung Đề tài: Thiết kế hệ thống động lực cho tàu dầu 555T Thông số tàu: - Chiều dài lớn nhất: LMax = 42,95 m - Chiều dài đường nước thiết kế: LTk = 42 m - Chiều rộng lớn nhất: BMax = 8,32 m - Chiều rộng thiết kế: BTk = 8,1 m - Chiều cao mép boong: D = 2,9 m - Mớn nước thiết kế: d = 2,6 m - Lượng chiếm nước: W = 665 - Hệ số béo thể tích: CB = 0,75 - Khoảng sườn lýthuyết: 500 mm - Khoảng sườn thực tế: 500 mm - Tuyến hoạt động: Sông miền Nam + Khoảng cách: 500 km + Thời gian hành trì nh tàu với vận tốc 22 km (lýthuyết) Hệ thống động lực tàu tí nh tốn dựa thơng số tàu cósẵn, thỏa mãn quy phạm hành Nội dung đề tài bao gồm:  Chương 1: Tí nh sức cản, chọn máy vàthiết kế sơ chong chóng  Chương 2: Thiết kế hệ trục Tính nghiệm dao động hệ trục  Chương 3: Tí nh toán thiết bị động lực Tổng kết thiết bị buồng máy  Chương 4: Bố tríbuồng máy  Chương 5: Kết luận đề xuất ýkiến vii Nhiệt lượng nước Qo Q  N e g e  Q H kJ/h 1704634 qm Động trung tốc Kcal/Cv.h 60 Q o  q m N e kJ/h 67200 kJ/kg.độ 1,36 dc dc nhận từ động Nhiệt lượng đơn vị dầu nhả Nhiệt lượng nước dn Qo dn nhận từ dầu nhờn Tỉ nhiệt nước 10 Nhiệt độ nước vào Cm v Chỉ định C 70 r Chỉ định C 82 v Chỉ định C 65 r Chỉ định C 70 m3/h 114 m3/h 137 tdc động 11 Nhiệt độ nước tdc khỏi động 12 Nhiệt độ nước tdn vào bầu sinh hàn dầu nhờn 13 Nhiệt độ nước tdn bầu sinh hàn dầu nhờn 14 Sản lượng nước Gn 15 Sản lượng bơm Qb Qb  Gn  20% G n Vậy sản lượng nước cần làm mát máy chí nh là: Qb = 140 m3/h Bảng 3.8: Các thơng số tí nh máy diesel lai máy phát 57 N Hạng mục Kí Cơng thức vànguồn gốc Đơn vị hiệu Cơng suất cóích Ne Cv động Vòng quay n Hệ số nhiệt lượng  Chọn  =(15÷35)% nước làm mát Kết 107 v/ph 1200 % 20 kJ/kg 4113 lấy Nhiệt trị thấp QH nhiên liệu Suất tiêu hao nhiên ge liệu Nhiệt lượng nước Kg/Cv.h 0,19 kJ/h 1672 dc Qo nhận từ động Q  N e g e  Q H dc 55 Tỉ nhiệt nước Cm Nhiệt độ nước vào tdc kJ/kg.độ v động Nhiệt lượng nước 1,36 Chỉ định C 70 Chỉ định C 82 m3/h 10 r tdc khỏi động 10 Sản lượng nước Gn dc Gn  Qo C m  tdc  tdc r v  Vậy chọn bơm có sản lượng nước cần làm mát máy điện là: 58 Gn = 10 m3/h 3.4.3.4 Tính két giãn nở Bảng 3.9: Các thơng số tính toán két giãn nở N Hạng mục Kí Cơng thức vànguồn gốc hiệu Tổng cơng suất  N e Đơn Kết vị  N e  N mc e  N md e CV 610 máy Hệ số tí nh tốn Vp Dung tích két V 0,2 V  V p  N e 10 m3 0,18 Vậy chọn két giãn nở códung tích: V = 0,3 m3 dùng chung cho máy 3.4.3.5 Tính bầu sinh hàn nước Các công thức sử dụng lấy theo sách “Thiết kế hệ thống động lực tàu thủy” Diện tích truyền nhiệt: F  Q K  t (m2) Trong đó: Q : Nhiệt lượng trao đổi qua làm mát, kJ/h Δt : Hiệu nhiệt độ trung bì nh làm mát, độ Δt = 0,5.[(t’nn + t”nn) – (t’nb + t”nb)] t’nn : Nhiệt độ nước cửa vào, t’nn = 75 0C t”nn : Nhiệt độ nước cửa ra, t”nn = 60 0C t’nb : Nhiệt độ nước biển cửa vào, t’nb = 20 0C t”nb : Nhiệt độ nước biển cửa ra, t”nb = 35 0C 59 Δt = 0,5.[(75 + 60) – (20 + 35)] = 40 0C K – hệ số truyền nhiệt K  1 1     (kJ/m2.độ.h) 2 Trong đó:  : Hệ số tỏa nhiệt từ chất lỏng đến ống (kcal/m2.h.0C)  : Hệ số tỏa nhiệt từ ống chất lỏng (kcal/m2.h.0C)  : Chiều dài ống (m)  : Hệ số dẫn nhiệt vật liệu làm ống (kcal/m2.h.0C) Bộ làm mát sau thời gian làm việc thường xuất cáu cặn hai mặt sàng vàtrong ống, làm hệ số truyền nhiệt giảm xuống vàgiảm lượng nhiệt trao đổi, tí nh tốn hệ số truyền nhiệt thường đưa thêm hệ số điều chỉnh β vào công thức: K’ = β.K Thơng thường β = 0,7 ÷0,8 Chọn β = 0,8 Theo số liệu kinh nghiệm chọn làm mát dạng bầu tròn - ống (đường kí nh ống 10 ÷15 mm), chọn K = 1200 (kcal/m2.h.0C) Khi xét đến ảnh hưởng cáu cặn: K’ = β.K = 0,8.1200 = 960 [kcal/m2.h.0C] = 4018,368 [kJ/m2.h.0C] Bảng 3.10: Tính tốn bầu sinh hàn nước cho máy 60 Động Máy chí nh Đại lượng Kíhiệu Diện tích trao F Cơng thức F  đổi nhiệt Q Đơn vị Kết m2 10,6 m2 K  t Q = 1704634 kJ/h K = 4018,368 kJ/m2.h.0C Δt = 400C Máy đèn Diện tích trao F F  đổi nhiệt Q K  t Q = 167255 Vậy:  Diện tích trao đổi nhiệt bầu sinh hàn nước phục vụ cho máy chí nh: F = 10,6 m2  Diện tích trao đổi nhiệt bầu sinh hàn nước phục vụ cho máy đèn: F = m2 3.4.3.6 Chọn bơm nước làm mát máy vàmáy diesel lai máy phát  Chọn bơm với thơng số sau: o Máy chính: Lưu lượng Q = 140 m3/h o Máy đèn: Lưu lượng Q = 10 m3/h o Cột áp: H = 20 m 3.4.3.7 Tính đường ống Khi xây dựng đường ống hệ thống làm mát cần phải chúýtới yếu tố sau: o Sự giãn nở nước hệ thống đường ống o Sự bốc nước phải ítnhất o Tránh hấp thụ oxy 61 o Ảnh hưởng ròrỉ hệ thống o Đảm bảo áp suất làm việc hệ thống o Xả bọt khíra ngồi u cầu dòng chảy nước hệ thống làm mát làtừ 0,5 ÷2 m/s Chọn V = m/s Cơng thức tính đường kính ống hệ thống: d  Q  v Trong đó: Q: Lưu lượng bơm, m3/s v: Vận tốc dòng chảy, m/s o Đường ống nước làm mát động chính: dc d1  Qb 0  v  ,1 (m) o Đường ống nước làm mát máy đèn: md d2  Qb 0  v  0, 04 (m) 3.4.4 Hệ thống hút khô– dằn tàu: 3.4.4.1 Hệ thống hút khơ: Trong qtrì nh khai thác tàu, thân tích tụ lượng nước Nó ròqua chỗ khơng kí n chỗ nối ống vàthiết bị, qua vòng bít bơm, qua ống đặt trục, cóthể xuất ngưng 62 tụ nước vàròrỉ vỏ tàu vàvv Hệ thống hút khơ dùng để thải nóra khỏi thân tàu Nhờ cóhệ thống vậy, người ta làm khôhầm hàng, buồng máy, khoang mũi, hầm xích neo vàcác khoang khác, màở nước cóthể tích tụ lại Hệ thống xét gồm có phương tiện hút khơ (các bơm, thiết bị phụt, vv.), đường ống hút khôvàcác thiết bị kiểm tra mức nước hầm Cóthể sử dụng bơm nước dằn bơm khác để làm bơm hút khơ, định dùng chung cho tồn tàu Cũng cho phép sử dụng bơm cứu hỏa làm phương tiện hút khô, với điều kiện làhút khôbuồng máy 3.3.3.2 Hệ thống nước dằn: Hệ thống nước dằn (ballast) trang bị cho tàu để thay đổi chiều chìm, khắc phục độ nghiêng, độ chúi tàu nhằm đảm bảo tư thế, điều khiển vàkhai thác bình thường tàu Hệ thống nước dằn gồm có: Các két chứa nước dằn, bơm hệ thống ống để nhận vàthải nước, ống đo hay phương tiện khác để kiểm tra khối lượng nước dằn nhận vào, ống cho khívào vàra khỏi két dằn Bảng 3.11: Bảng tính hệ thống hút khơ– dằn tàu N Đơn Kết hiệu vị Chiều dài tàu Ltk m 42 Chiều rộng tàu Btk m 8,1 Chiều cao mạn D m 2,9 lmax m 15 Hạng mục Chiều dài khoang Kí Cơng thức tí nh hút khơdài 63 Đường kí nh dch 1, L tk ( B tk  D )  mm 61,11 dnh ,1 L m a x ( B tk  D )  mm 52,62 m/s m3/h 21,14 ống hút khơchính Đường kí nh ống hút khônhánh Vận tốc nước V ống Lưu lượng bơm hút Qhk , 6 d c h 3 khơ Thể tích két dằn lớn Vkd Theo bố tríchung m3 40 ddan V kd mm 54,72 Qd , 6 d d a n m3/h 17 10 11 Đường kí nh đường ống dằn Lưu lượng cần thiết 3 bơm dằn Kết luận: Để hút khôtrong buồng máy vàhút nước dằn khoang dùng o bơm hút khơ có : Q = 25 m3/h, cột áp tối đa H = 25 m, N = 10 kW o bơm dằn có: Q = 20 m3/h, cột áp tối đa H = 25 m, N = 7,5 kW o Đường kí nh ống hút khơchí nh: Ф 62x5 o Đường kí nh ống hút khơnhánh: Ф 54x5 o Đường kí nh ống dằn: Ф 55x5 Chương 4: Bố trí buồng máy 64 4.1 Giới thiệu Buồng máy bố trítừ sườn số (Sn6) đến sườn số 13 (Sn13) Buồng máy có1 tầng Trong buồng máy lắp đặt máy vàcác thiết bị phục vụ hệ thống động lực, hệ thống ống toàn tàu Điều khiển thiết bị thực chỗ buồng máy Điều khiển máy thực chỗ buồng máy từ xa buồng lái Một số bơm chuyên dụng cóthể điều khiển từ xa boong bơm vận chuyển dầu đốt, bơm nước vệ sinh, sinh hoạt, quạt thơng gió, 4.2 Ngun tắc chung bố tríbuồng máy - Đảm bảo đầy đủ tính hoạt động tin cậy HTĐL  Bố trí đầy đủ chỗ tất máy móc, thiết bị vàhệ thống buồng máy đảm bảo phát huy tính chúng  Tùy theo chiểu cao buồng máy, số lượng vàkích cỡ thiết bị, cóthể bố trímột nhiều tầng, tầng cócầu thang lên xuống  Trọng tâm buồng máy phải thấp vàở đường tâm dọc tàu, đường tâm động bố trítrong mặt phẳng dọc tâm tàu, trường hợp nhiều động bố trí đối xứng qua mặt phẳng Điều đặc biệt quan trọng tàu cao tốc vàtàu khách  Các thiết bị bố trísao cho khối lượng chúng phân bố  Các máy có trục nằm ngang bố trísong song với mặt phẳng dọc tâm tàu, nhằm tránh ảnh hưởng hiệu ứng quay gối trục tàu lắc ngang  Cần đặt chắn thiết bị buồng máy, động thiết bị lớn đặt cố định bệ máy, bệ cókết cấu vững gắn với 65 kết cấu đáy tàu phương pháp hàn mối liên kết tin cậy, môtơ thiết bị nhỏ gắn lên sàn  Để phòng ngừa tượng rung dao động máy vàthiết bị, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật  Các bơm cần bố trí cho đảm bảo khả hút tin cậy kể tàu lắc ngang, lắc dọc  Động điện vàthiết bị điện phải bố tríphía sàn buồng máy  Các thiết bị hệ thống nên bố tríquanh khu vực để giảm chiều dài đường ống vàtiện chăm sóc  Trong trường hợp cần tăng sức sống còn, thiết bị bố trícách xa - Bảo đảm thỏa mãn yêu cầu mặt kỹ thuật an toàn Quy phạm  Khơng bố tríkét nhiên liệu/ dầu mỡ bên bảng điện, thiết bị điện, nồi hơi, động cơ, ống khíxả, cầu thang, buồng ở, phải bố tríkhoảng cách ly két nhiên liệu/ dầu mỡ khỏi két nước ngọt, buồng máy  Để phòng ngừa cháy nổ, mơtơ bơm dầu hàng khơng đặt buồng máy vàbuồng nồi tàu dầu, khơng khícấp vào buồng máy tàu dầu không lẫn dầu đặc biệt tàu dầu  Để đảm bảo an toàn vàgiảm tổn thất nhiệt, cần bọc cách nhiệt bề mặt nóng cho nhiệt độ mặt ngồi khơng vượt q500C Cần bố trílan can chụp che phần chuyển động  Tuân thủ quy định Quy phạm lối ra, lối thoát cố, lối lại, cầu thang lan can, lát sàn, miệng giếng buồng máy, khoảng cách máy/thiết bị, khoảng cách an toàn điện - Bảo đảm khả chế tạo, lắp ráp vàtháo lắp 66  Bảo đảm khả đưa máy lớn vàtrục dài vào buồng máy q trình đóng tàu, sửa chữa tàu  Nâng cao suất lao động đồng thời đảm bảo tính làm việc thiết bị  Phùhợp với điều kiện cơng nghệ nhà máy đóng tàu  Bảo đảm khả tiếp cận thiết bị đường ống vị trí  Thích hợp cho vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa  Bảo đảm khả nâng cẩu chi tiết/ thiết bị nặng dụng cụ buồng máy  Bố trí đủ khơng gian cần thiết cho việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị: không gian đủ dài để tháo lắp ống thiết bị trao đổi nhiệt, phụ tùng dự phòng đặt gần trung tâm buồng máy kho gần ke, bố trímiệng giếng buồng máy đủ lớn, máy công cụ, máy hàn bố trí gian/ khu vực sửa chữa kề buồng máy  Bảo đảm điều kiện hoạt động thiết bị môi trường làm việc người - Bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh vàyêu cầu mỹ thuật Chương 5: Kết luận đề xuất ýkiến 67 5.1 Kết luận Đề tài Thiết kế hệ thống động lực không thật mẻ Việt Nam giới thật cótriển vọng nước ta nước ta cóvị trí địa líthuận lợi cho việc vận chuyển hàng đường biển ngày phát triển Từ kết tí nh tốn vàkiểm tra bền hệ thống động lực ta rút nhận xét sau: - Hệ thống động lực làmột phận quan trọng tàu vìnóảnh hưởng trực tiếp đến qtrì nh hoạt động - Các thông số hệ thống động lực sau tính tốn gần sát với thông số hệ thống động lực tàu thực tế, điều có nghĩa tính tốn chọn hệ số công thức thực nghiệm gần sát với thực tế - Khi kiểm tra bền thìứng suất tính toán đạt yêu cầu cho phép quy phạm - Vậy hệ thống động lực đảm bảo quátrì nh hoạt động tàu - Tuy nhiên kiến thức hạn chế đặc biệt làkiến thức thực tế nên việc lựa chọn hệ số công thức mơ hình tính tốn chưa hợp lý, vàkhơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong qthầy cơgóp ýcho luận văn em hồn chỉnh 5.2 Đề xuất ýkiến: Qua thời gian thực đề tài em cómột số đề xuất sau: - Trong phần thiết kế hệ thống động lực theo Quy phạm, vùng quy định áp dụng Quy phạm rộng, để lựa chọn vàthiết kế hệ thống có đủ độ bền màtiết kiệm vật liệu đòi hỏi phải cónhiều kinh nghiệm thực tế màtrong qtrì nh học tập sinh viên chưa có Mặt khác, phương pháp thiết kế theo Quy phạm cónhiều ưu điểm phương pháp khác công thức sử dụng đơn giản, dẫn đến dư bền Do đó, em kính 68 đề nghị Bộ mơn nên lồng qui định Quy phạm vàmột số kinh nghiệm công tác thiết kế theo quy phạm vào phần mơn học để sinh viên cóthể tiếp cận tốt công việc sau - Trong công việc thiết kế đòi hỏi người thiết kế phải biết tổng hợp kiến thức lýthuyết đặc biệt làkiến thức thực tế Chính vìvậy em xin đề nghị với nhà trường khoa nên tạo điều kiện cho sinh viên thực tế nhiều để sau khỏi bở ngỡ giải vấn đề thực tế đặt PHỤC LỤC: CATALOGUE MÁY CHÍNH 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 [1] Sách LýThuyết Tàu tập 2, Sức cản tàu vàThiết bị đẩy tàu – Trần Công Nghị [2] Sách Thiết Kế Hệ Thống Động Lực Tàu Thuyền – Trần Văn Phương [3] Hướng Dẫn Thiết Kế Trang Bị Động Lực Tàu – Lê Hoàng Chân, Hoàng Lưu Chung [4] Quy Chuẩn Việt Nam Đóng Tàu Biển Vỏ Thép QCVN21: 2010/BGTVT 71 ... v thiết kế sơ chong chóng  Chương 2: Thiết kế hệ trục Tính nghiệm dao động hệ trục  Chương 3: Tí nh tốn thiết bị động lực Tổng kết thiết bị buồng máy  Chương 4: Bố tríbuồng máy  Chương 5: Kết... Do việc tí nh sức cản tàu quan trọng qtrì nh thiết kế hệ thống động lực cho tàu Thiết bị hệ thống động lực làloại chuyên dụng cho tàu thủy thiết kế để làm việc tốt điều kiện: Nhiệt độ nước tàu:... quan hệ thống lượng trang trí động lực 41 3.3.1 Máy 41 3.3.2 Máy phát điện 42 3.4 Tính tốn hệ thống phụ trợ 42 3.4.1 Hệ thống nhiên liệu 42 3.4.2 Hệ thống

Ngày đăng: 09/09/2019, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan