ON TAP TN mon hóa học 2019

23 94 0
ON TAP TN mon hóa học 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT ESTE I LÝ THUYẾT Cấu tạo phân tử este R C OR' O CTTQ Là R COOR’ CTC este no đơn chức: CnH2nO2 ( R, R’ gốc hidrocacbon; R H, R’ khác H) Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este Gọi tên Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at) Tính chất vật lý - Các este thường chất lỏng dễ bay hơi, tan nước, có mùi thơm đặc trưng - Độ tan, nhiệt độ sôi este < Độ tan, nhiệt độ sôi ancol < Độ tan, nhiệt độ sơi axit Tính chất hóa học a Phản ứng thủy phân: Mơi trường axit: H + ,t  → ¬   ’ R-COO-R + H-OH R –COOH + R’OH Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) t0  → R-COO-R’ + Na-OH R –COONa + R’OH (Thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch, môi trường kiềm phản ứng chiều) Chú ý: -Khi thủy phân este phenol: t0  → R-COO-C6H5 + 2NaOH R-COO-Na + C6H5Ona + H2O -Khi thủy phân số este đặc biệt: t0  → R-COO-CH=CH-R’ + NaOH R-COO-Na + RCH2CHO t0  → Vd: CH3-COO-CH=CH-CH3 + NaOH R-COO-Na + CH3CH2CHO RCOOCH CH2 + NaOH RCOONa + R' C CH3 R' O Vd: CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3 C CH3 CH3 O (Nếu sản phẩm phản ứng thủy phân muối natri axit fomic HCOONa, anđehit sản phẩm thực phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3) b Tính chất khác: Các este có gốc hidrocacbon khơng no Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 b.1 Phản ứng cộng ( với H2 ; halogen) → VD: CH3COOCH=CH2 + H2 CH3COOCH2-CH3 b.2 Phản ứng trùng hợp gốc hidrocacbon CH2=CH COOCH3 CH2 CH n COOCH3 Điều chế + H ,t  → ¬   RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O (Muốn cân chuyển dịch theo chiều tạo este nên lấy dư axit dư ancol chưng cất để tách este khỏi hệ) LIPIT Khái niệm - Lipit hợp chất hữu tạp chức gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit…… - Chất béo trieste glixerol với axit béo ( axit cacboxylic có mạch C dài khơng phân nhánh), gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Cấu tạo chất béo R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 ( R1; R2; R3 gốc hidrocacbon no hay không no, giống hay khác nhau) Tính chất a) Tính chất vật lí Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu gốc axit béo no Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu gốc axit béo không no Không tan nước tan dung môi hữu cơ, nhẹ nước b) Tính chất hóa học (là este chức nên có tính chất este) Phản ứng thủy phân mơi trường axit (phản ứng xảy chậm, thuận nghịch) thu glixerol axit béo H + ,t  → ¬   PTHH: (C17H35COO)3C3H5 + 3H-OH 3C17H35COOH + C3H5OH Tristearin Axit stearic glixerol Phản ứng thủy phân môi trường kiềm (phản ứng xảy nhanh, chiều) thu glixerol muối natri hay kali axit béo (là xà phòng) t0  → PTHH : (C17H35COO)3C3H5 + 3Na-OH 3C17H35COONa + C3H5OH Tristearin Natri stearat glixerol Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn Ni ,t  → PTHH: (C17H33COO)3C3H5 + H2 (C17H35COO)3C3H5 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) Chú ý + Chỉ số xà phòng hóa số miligam KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự xà phòng hóa hết lượng este gam chất béo Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 + Chỉ số axit: Là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit tự 1gam chất béo A B 10 C D 18 (Số đồng phân trieste tạo glixerol hỗn hợp n axit béo là: số trieste = n2*(n+1)/2) CHƯƠNG 2: CACBOHIRAT A LÝ THUYẾT Cacbohidrat hợp chất hữu tạp chức thường có CT chung: Cn(H2O)m Cacbohidrat chia làm loại chủ yếu : + Monosaccarit nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fructozơ) + Đisaccarit nhóm mà thủy phân phân tử sinh phân tử monosaccarit (Saccarozơ Glu & Fruc ; Mantozơ  Glu) + Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) nhóm mà thủy phân đến phân tử sinh nhiều phân tử monosaccarit(Glu) GLUCOZƠ I Lí tính Trong máu người có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng 0,1% II Cấu tạo nhóm CHO Glucozơ có CTPT : C6H12O6 nhóm OH Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O (h/ch tạp chức) CH2OH[CHOH]4CHO Trong thực tế, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng: dạng α-glucozơ β- glucozơ III Hóa tính: Glucozơ có tính chất andehit ancol đa chức ( poliancol ) Tính chất ancol đa chức: a Tác dụng với Cu(OH)2: nhiệt độ thường  tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ) → C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2O b Phản ứng tạo este: tạo este chứa gốc axit Tính chất andehit: a Oxi hóa glucozơ: + Bằng dd AgNO3 NH3: amoni gluconat Ag (nhận biết glucozơ pư tráng gương) t  → HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + 2H2O HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (Lưu ý: mol glucozơ tráng gương thu mol Ag) + Bằng Cu(OH)2 mơi trường kiềm, đun nóng:  natri gluconat Cu2O↓ đỏ gạch (nhận biết glucozơ) HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH b Khử glucozơ H2  sobitol (C6H14O6) t  → HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O Ni ,t  → HOCH2[CHOH]4CHO + H2 HOCH2[CHOH]4CH2OH Phản ứng lên men: C6H12O6  ancol etylic + CO2 IV Điều chế: Trong công nghiệp (Thủy phân tinh bột Thủy phân xenlulozơ, xt HCl) V Ứng dụng: Làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, … FRUCTOZƠ (đồng phân glucozơ) Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 + CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) − OH  → ¬   Fructozơ glucozơ + Trong mơi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa AgNO 3/NH3 Cu(OH)2 môi trường kiềm Lưu ý: Fructozơ khơng làm màu dd Br2, Glucozơ làm màu dd Br2 SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ A LÝ THUYẾT I SACCAROZƠ: Còn gọi đường kính Cấu trúc phân tử CTPT: C12H22O11 Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi Không có nhóm chức CHO nên phản ứng tráng bạc không làm màu nước brom Tính chất hóa học Có tính chất ancol đa chức có phản ứng thủy phân a) Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O maøu xanh lam + H ,t  → b) Phản ứng thủy phân.C12H22O11+H2O C6H12O6 (Glu)+ C6H12O6 (Fruc) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích II.TINH BỘT Tính chất vật lí: Là chất rắn, dạng bột vô đònh hình, màu trắng, không tan nước lạnh Cấu trúc phân tử: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích glucozơ liên kết với có CTPT : (C6H10O5)n α - α Các mắt xích -glucozơ liên kết với tạo hai dạng: không phân nhánh (amilozơ) & phân nhánh (amilopectin) Tinh bột ( hạt ngũ cốc, loại củ… ); Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng Tính chất hóa học + a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O o H ,t  → n C6H12O6 (Glu) ⇒ b) Phản ứng màu với iot: Tạo thành hợp chất có màu xanh tím dùng để nhận biết iot tinh bột III.XENLULOZƠ Cấu trúc phân tử CTPT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n Cấu trúc phân tử: có cấu tạo mạch không phân nhánh Xenlulozô polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên: Xenlulozơ chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan nước dung môi hữu cơ, tan nước Svayde (dd thu hòa tan Cu(OH)2 amoniac); Bơng nõn có gần 98% xenlulozơ Tính chất hóa học: Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 + a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O o H ,t  → nC6H12O6 (Glu) H 2SO4 d,t  → b) Phản ứng với axit nitric: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O Ứng dụng Xenlulozơ trinitrat dễ cháy nỗ mạnh không sinh khói nên dùng làm thuốc súng không khói CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN A LÝ THUYẾT Một số khái niệm: - ≥ ≥ Amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n 1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n 1) Amin đơn chức, bậc 1: RNH2 Tên amin = tên gốc ankyl + amin - CH3NH2 : metyl amin (bậc 1); (CH3)2NH: đimetyl amin (bậc 2); (CH3)3N: trimetyl amin (bậc 3); C3H7NH2 : propyl amin ; CH3NHC2H5: etyl metyl amin… - C2H5NH2 : etyl amin ; - C6H5NH2 : phenyl amin (anilin) Tính chất hóa học: T/c hh đặc trưng amin tính bazơ (do N cặp electron tự chưa liên kết) - Làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin-C6H5NH2 bazơ yếu khơng làm đổi màu quỳ tím) - Tác dụng với axit (HCl,…): RNH2 + HCl → RNH3Cl (muối) * Lưu ý: với anilin (C6H5NH2 ) có p.ứ nhân thơm ↓ + C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(B r)3 NH2 (trắng) + 3HBr (2,4,6-tribrom anilin) + Anilin có tính bazơ yếu, bị bazơ mạnh đẩy khỏi dd muối: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O HNO3 Fe + HCl  → → Nitro Anilin + Đ/chế anilin theo sơ đồ: Benzen C6H6 C6H5benzen NO2 C 6H5NH2 AMINO AXIT A LÝ THUYẾT Một số khái niệm - Công thức chung : (NH2)xR(COOH)y Khi x=1; y=1 => NH2 R COOH - Amino axit hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) - Trong dung dịch, tồn dạng ion lưỡng cực: NH3+ RCOO- Tên amino axit = axit + vị trí nhóm amino (-NH2) + tên axit (vị trí C) Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 – C – C – C – C – C – C – COOH (vị trí α- vị trí “C” mang nhóm chức -COOH) δ γ β α + Glyxin: NH2CH2 CH CH2 COOH (axit α-amino axetic) + Alanin: CH3 CH(NH2) COOH hay NH2CH(CH3)COOH (axit α-amino propionic) Tính chất hóa học: a Tính chất lưỡng tính (tính bazơ nhóm –NH2 tính axit nhóm –COOH) - Tính bazơ (tác dụng với axit): NH2RCOOH + HCl → NH3Cl RCOOH (muối) - Tính axit (tác dụng với bazơ): NH2RCOOH + NaOH → NH2RCOONa + H2O b Tham gia p.ứ este hóa (tác dụng với ancol/HCl)  → NH2 R COOH + C2H5OH/HCl NH3Cl R COOC2H5 + c Phản ứng trùng ngưng → tạo polime + H2O H2O o n NH2 R COOH xt ,t , p  → [-NHRCO-]n + nH2O Tóm lại: Amino axit tác dụng với:  R NH2 - Axit Kim loại (Na,…) COOH Oxit bazơ (CuO,…) Bazơ tan (NaOH,…) Muối (Na2CO3; CaCO3; …) PEPTIT – PROTEIN A LÝ THUYẾT PEPTIT Cấu tạo phân tử Tính chất PROTEIN (lòng trắng trứng - anbumin…) - gồm từ đến 50 gốc α-amino axit - gồm nhiều gốc α-amino axit liên kết với liên kết với liên kết peptit liên kết peptit (- CONH-) không theo (- CONH-) theo trật tự định trật tự - thành phần, số lượng, trật tự xếp αamino axit thay đổi → tạo protein khác (tính đa dạng protein) Vd: - Peptit tạo nên từ glyxin alanin Ví dụ: -NH-CH-CO-NH-CH-CO-… là: R1 R2 NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH … Hay [-NH-CH-CO-]n Ri Lk peptit => peptit thuộc loại “đipeptit” 1/ Phản ứng thủy phân ( môi 1/ Phản ứng thủy phân ( mt axit (H+), trường axit (H+), bazơ (OH-) bazơ (OH-) enzim ) → tạo αenzim ) → tạo α-amino axit amino axit 2/ Phản ứng màu biure: Tác dụng 2/ Phản ứng màu biure: Tác dụng với với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím tím (đ/v peptit có từ liên kết peptit Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 trở) *Lưu ý: Protein bị đơng tụ đun nóng gặp axit, bazơ, số muối Lưu ý: - Từ n phân tử α-amino axit khác có n! đồng phân peptit (peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau) - Từ n phân tử α-amino axit khác có n2 số peptit tạo thành ≥ - Số lượng peptit chứa n gốc α-amino axit (có thể trùng nhau) từ a phân tử α-amino axit (n a) an - Số phân tử α-amino axit tạo peptit = số liên kết peptit +1 CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME POLIME I-KHÁI NIỆM : Polime hay hợp chất cao phân tử hợp chất có PTK lớn nhiều đơn vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên (−CH − CH = CH − CH −) n Ví dụ: n: hệ số polime hóa (độ polime hóa) II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC: -Phản ứng phân cắt mạch polime -Phản ứng giữ nguyên mạch polime -Phản ứng tăng mạch polime III-ĐIỀU CHẾ POLIME : 1- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương thành phân tử lớn (polime) -Điều kiện :Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội ( liên kết đơi vòng bền mở ) -TD: xt ,t o nCH = CH  →(−CH − CH −) n 2- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ H 2O khác (như ) -Điều kiện : Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có nhóm chức có khả phản ứng -TD: Tổ Hóa – Sinh VẬT LIỆU POLIME A Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Một số chất polime làm chất dẻo Polietilen (PE) xt , t o nCH = CH  →(−CH − CH −) n Polivinyl clorua (PVC) xt ,t o nCH = CH  → ( −CH − CH −) n Cl Cl Poli(metyl metacrylat) Thủy tinh hữu COOCH3 (-CH2-C-)n CH3 Poli(phenol-fomanđehit) (PPF) -Có dạng: nhựa novolac, rezol, rezit B Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền định Tơ thiên nhiên ( , len tơ tằm ) TƠ -Tơ tởng hợp -Tơ poliamit (nilon, capron ) Tơ hóa học -Tơ vinylic ( nitron) -Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo ) (Tơ visco , tơ xenlulozơ axetat…) *MỘT SỐ TƠ TỔNG HỢP THƯỜNG GẶP : Tơ nilon – 6,6 (tơ tổng hợp) " thuộc loại poliamit Tơ nitron (tơ tổng hợp) Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 n HOOC-C6H4-COOH + nHOCH2 –CH2OH t0 ( CO-C6H4-CO-OC2H4-O )n + 2n H2O ROOR , t nCH = CH  → (−CH − CH −)n ' o CN CN Acrilonitrin poliacrilonitrin C Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi Cao su thiên nhiên: Cao su isopren (−CH − C = CH − CH −) n CH 2.Cao su tổng hợp (−CH − CH = CH − CH −)n -Cao su buna : -Cao su buna –S : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2) C6H5 -Cao su buna – N : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2) CN D Kéo dán loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác Keo dán epoxi, Keo dán ure-fomanđehit, nhựa vá săm I NỘI DUNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO KIM LOẠI I LÝ THUYẾT Vị trí kim loại bảng tuần hồn - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) - Họ lantan họ actini Cấu tạo kim loại a Cấu tạo nguyên tử Đặc điểm cấu hình e lớp ngồi ngun tử kim loại: có 1, e b Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường kim loại thể rắn có cấu tạo tinh thể (riêng Hg thể lỏng) - Mạng tinh thể kim loại gồm có: + Nguyên tử kim loại + Ion kim loại + Electron hóa trị (hay e tự do) - Ba kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến + Mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74% (Be, Mg, Zn) + Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74% (Cu, Ag, Au, Al) Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 + Mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít 68% (Li, Na, K, V, Mo) c Liên kết kim loại Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử kim loại ion kim loại mạng tinh thể tham gia e tự TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I LÝ THUYẾT Những tính chất vật lý chung kim loại - Tính dẻo (Au, Al, Ag… - Tính dẫn điện (Ag, Cu, Au, Al, Fe ) Do e tự kim loại - Tính dẫn nhiệt (Ag, Cu, Au, Al, Fe ) gaây - Aùnh kim - Lưu ý: Kim loại có khối lượnng riêng nhỏ Li, lớn nhât Os Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg, cao W Kim loại mềm K, Rb, Cs; cứng Cr Tính chất hoá học chung kim loại Tính khử: M - ne → Mn+ a Tác dụng với phi kim (O2, Cl2): Au, Ag, Pt khơng tác dụng với Oxi 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 b Tác dụng với axit b1 Với HCl H2SO4 loãng → M + HCl Muối + H2 (Trước H2) H2SO4 loãng b2 Với HNO3 H2SO4 đặc: * Với HNO3 đặc: M + HNO3 đặc → M(NO3)n + NO2 + H2O (Trừ Au, Pt) (nâu đỏ) * Với HNO3 loãng: NO M + HNO3 loãng → M(NO3)n + N2O + H2O (Trừ Au, Pt) N2 NH4NO3 * Với H2SO4 đặc: M + H2SO4 đặc → M2(SO4)n + SO2 + H2O (Trừ Au, Pt) S H 2S Lưu ý: n: hóa trị cao Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO đặc nguội, H2SO4 đặc nguội c Tác dụng với dd muối: Kim loại đứng trước(X) đẩy kim loại đứng sau(Y) khỏi dd muối Điều kiện: Kim loại X không tác dụng với nước nhiệt độ thường Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y → Ví dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d Tác dụng với H2O: M + nH2O → M(OH)n + n/2H2 Chỉ có kim loại kiềm số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) tác dụng với H2O Dãy điện hoá kim loại Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 Tính oxi hoá ion kim loại tăng K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ + Ag Pt2+ Au3+ K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử kim loại giảm Quy tắc α: Chất oxi hoá yếu Chất khử mạnh Chất oxi hoá mạnh Chất khử yếu HỢP KIM - SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I LÝ THUYẾT Hợp kim : Là chất rắn thu sau nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim Đồng thau( Cu-Zn), đồng thiếc (Cu-Zn-Sn), inox (Fe, Cr, Mn), vàng tây ( Ag, Cu) Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 10 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 Ăn mòn hoá học - Là q trình oxi hóa- khử e kim loại đđược chuyển trực tiếp vào mơi trường + Không phát sinh dòng điện + Nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn nhanh Đònh nghóa Ăn mòn điện hoá - Là q trình oxi hóa – khử kim loại bị ăn mòn tác dụng dd chất đđiện li tạo nên dòng dòng điện chuyển dời từ cực âm đến cực dương - Điều kiện: + Các điện cực phải khác nhau: KL – KL, KL – PK, KL – Fe3C (Kloại có tính khử mạnh cực âm bò ăn mòn) + Các điện cực phải tiếp xúc với (trực tiếp gián tiếp) + Các điện cực tiếp xúc với dd điện li Là trình * Cách chống ăn mòn kim loại: - Cách li kloại với môi trường - Dùng hợp kim chống gỉ - Dùng chất chống ăn mòn - Dùng pp điện hoá oxi hoá khử * Cơ chế ăn mòn điện hoá: + Cực âm(-): trình oxi Bản hoá kim loại chất M - ne → Mn+ + Cực dương(+): Nếu dd điện li axit: 2H+ + 2e → H2 Nếu môi trường không khí ẩm: 2H2O + O2 + 4e → 4OHĂn mòøn kim loại: Là phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng môi trường xung quanh ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I LÝ THUYẾT a Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp chất thành kim loại tự M n+ + ne → M b Phương pháp: + Phương pháp thuỷ luyện: Điều chế kim loại hoạt động trung bình yếu (Zn → Au) Dùng kloại mạnh đẩy kloại yếu khỏi dd muối Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu + Phương pháp nhiệt luyện: Điều chế kim loại hoạt động trung bình (Zn → Cu) Dùng chất khử H2, CO, C Al để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao CuO + H2 → Cu + H2O Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 11 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 + Phương pháp điện phân: * Điện phân nóng chảy: (Điều chế kim loại mạnh Li→Al) Ion dương di chuyển cực âm (Catot) để nhận e (quá trình khử) Ion âm di chuyển cực dương (Anot) để nhường e (q trình oxi hóa) Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaCl Catot(-) NaCl Anot (+) Na+ ClNa+ + 1e → Na 2Cl- - 2e → Cl2 Ptñp: 2NaCl 2Na + Cl2 * Điện phân dung dòch: (Điều chế kim loại sau Al) + Thứ tự ưu tiên catot (-): Ưu tiên 1: Mn+ + ne → M (nếu sau M sau Al) Ưu tiên 2: 2H2O + 2e → H2 + 2OH+ Thứ tự ưu tiên anot (+): I > Br > Cl > OH- > H2O > NO3-, SO4 (Không nhường e) 2X- - 2e → X2 4OH- - 4e → O2 + 2H2O 2H2O - 4e → O2 + 4H+ Lưu ý: Một số cách điều chế kim loại tương ứng Kim loại IA: đpnc muối clorua hidroxit Kim loại IIA: đpnc muối clorua Nhơm (Al): đpnc Al2O3 Kim loại sau Al: Có thể sử dụng phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân nóng chảy c Công thức Faraday: Với: A: nguyên tử khối AIt I: cường mđộ = dòng điện (A) nF t: thời gian (s) n: số e trao đổi F = 96500 ( số Faraday) m: khối lượng kim loại giải phóng KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I NỘI DUNG LÝ THUYẾT I.1 Kim loại kiềm: Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron: - Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr) Thuộc nhóm IA - Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns1 Có 1e lớp ngồi Ví dụ: Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1 → Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: M M+ + e a Tác dụng với phi kim: → Thí dụ: 4Na + O2 2Na2O → 2Na + Cl2 2NaCl Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 12 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 b Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 lỗng): tạo muối H2 → Thí dụ: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2↑ c Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm H2 → Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑ Điều chế: a Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại b Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hidroxit chúng Thí dụ: điều chế Na cách điện phân nóng chảy NaCl NaOH đpnc  → PTĐP: 2NaCl 2Na + Cl2 đpnc  → 4NaOH 4Na + 2H2O + O2 I.2 Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm: Natri hidroxit – NaOH a Tác dụng với axit: tạo nước → Thí dụ: NaOH + HCl NaCl + H2O b Tác dụng với oxit axit: → CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O (1) → CO2 + NaOH NaHCO3 (2) nNaOH T= nCO2 Lập tỉ lệ : T ≤ 1: * NaHCO3 1〈T 〈 : * NaHCO3 & Na2CO3 T ≥2 * : Na2CO3 c Tác dụng với dung dịch muối: → Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Natri hidrocacbonat – NaHCO3 a Phản ứng phân hủy: to → Thí dụ: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O b Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit: → NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: → NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Natri cacbonat – Na2CO3 a Tác dụng với dung dịch axit mạnh: → Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O b Muối cacbonat kim loại kiềm nước cho môi trường kiềm Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 13 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 CO32− + H 2O → HCO3− + OH − Kali nitrat: KNO3 Tính chất: có phản ứng nhiệt phân → 2KNO3 2KNO2 + O2 - KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỞ I NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1) a) Tính chất hoá học: Tác dụng với phi kim: * Với O2:- Ở nhiệt độ thường: Be Mg bò oxi hoá chậm, kim loại khác pứ mãnh liệt - Ởû nhiệt độ cao: kim loại pứ 2M + O2 → 2MO * Với Cl2: M + Cl2 → MCl2 b) Tác dụng với axit: * Với HCl H2SO4 loãng: M(II) + HCl MCl2 + H2 H2SO4 loãng MSO4 * Với HNO3 H2SO4 đặc: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 đ → 4MgSO4 + H2S + 4H2O a) Tác dụng với H2O:Ở nhiệt độ thường, Be không pứ, Mg pứ chậm Các kim loại khác pứ mãnh liệt M + 2H2O → M(OH)2 + H2 Do Ca, Sr, Ba gọi kim loại kiềm thổ 2) Điều chế: Điện phân nóng chảy muối Halogenua MX2 M + X2 đpnc MỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1) • • • Canxi oxit:CaO Tác dụng với H2O: CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q Tác dụng với axit: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Tác dụng với oxit axit: CaO + CO2 → CaCO3 900 −950 C ẹieu cheỏ: CaCO3 CaO + CO2 Muốn thu nhiều CaO: + Tăng nhiệt độ pứ; giảm nồng độ CO2 2) • • Canxi hidroxit: Ca(OH)2 Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O Tác dụng với oxit axit: nCO2 nCa ( OH )2 ≤ → Tạo muối CaCO3: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 14 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 nCO2 nCa ( OH )2 ≥ → Tạo muối Ca(HCO3)2: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 nCO2 nCa ( OH )2 < • 3) • • < → Tạo muối Tác dụng với muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH Canxi cacbonat: CaCO3 Tác dụng với axit: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2CH3COOH → Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O Tan nước có chứa CO2:  → ¬   CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Chiều thuận: giải thích tượng “nước chảy đá mòn” Chiều nghòch: giải thích tượng “thạch nhũ” 4) Canxi sunfat: CaSO4 • Thạch cao sống: CaSO4 2H2O • Thạch cao nung nhỏ lửa: 2CaSO4.H2O • Thạch cao khan: CaSO4 NƯỚC CỨNG VÀ CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG 1) • Đònh nghóa: Nước có chứa nhiều ion Ca 2+, Mg2+ gọi nước cứng Nước không chứa chứa Ca 2+, Mg2+ gọi nước mềm Phân loại: + Nước cứng tạm thới nước cứng chứa ion HCO3VD: Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 + Nước cứng vónh cữu nước cứng chứa ion Cl 2hoặc SO4 VD: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 + Nước cứng toàn phần nước cứng chứa đồng thời ion HCO3-, Cl- SO42( Bao gồm nước cứng tạm thời nước cứng vónh cữu) 2) Làm mềm nước cứng: a) Nguyên tắc: Giảm nồng độ ion Ca2+ Mg2+ nước cứng b) Phương pháp: phương pháp • Phương pháp hoá học: * Làm mềm tính cứng tạm thời: o + Ñun soâi: Ca(HCO3)2 CaCO3↓t + CO2 + H2O o Mg(HCO3)2 MgCO3↓ t+ CO2 + H2O + Duøng Ca(OH)2: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → MgCO3 + CaCO3 + 2H2O * Làm mềm tính cứng vónh cữu toàn phần: dùng Na2CO3 Na3PO4 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3 CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 + Na2SO4 3MgCl2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2↓ + 6NaCl • Phương pháp trao đổi ion: Cho nước cứng qua chất trao đổi cation(cationit), chất hấp thụ ion Ca 2+, Mg2+ nước cứng thay vào cation Na+, H+… ta nước mềm Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 15 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM I NỘI DUNG LÝ THUYẾT Nhơm: I Vị trí – cấu hình electron: Nhóm IIIA , chu kì , thứ 13 Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 Al3+: 1s22s22p6 II Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (yếu kim loại kiềm, kiềm thổ) → Al Al3+ + 3e Tác dụng với phi kim: → Thí dụ: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 → 4Al + 3O2 2Al2O3 Tác dụng với axit: a Với axit HCl , H2SO4 lỗng: → Thí dụ: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 → 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 b Với axit HNO3 , H2SO4 đặc: Thí dụ: Al + 4HNO3 (lỗng) -> Al(NO3)3 + NO + 2H2O to → 2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội Tác dụng với oxit kim loại: to → Thí dụ: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe Tác dụng với nước: Nhôm không tác dụng với nước dù nhiệt độ cao bề mặt Al phủ kin lớp Al2O3 mỏng, bền mịn không cho nước khí thấm qua Tác dụng với dung dịch kiềm: → Thí dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 ↑ IV./ Sản xuất nhôm: 1./ nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O) 2./ Phương pháp: điện phân nhôm oxit nóng chảy đpnc  → Thí dụ: 2Al2O3 4Al + 3O2 Một số hợp chất nhôm I./ Nhôm oxit – A2O3: - Al2O3 oxit lưỡng tính - Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O → Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O - Tác dụng với dung dịch kiềm: II./ Nhôm hidroxit – Al(OH)3: - Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính - Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O - Tác dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 16 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 Điều chế Al(OH)3: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl Hay: AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl III./ Nhôm sunfat: Quan trọng phèn chua, công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O IV./ Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch: + Thuốc thử: dung dịch NaOH dư + Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất sau tan NaOH dư SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài: SẮT: I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2  Sắt dễ nhường electron phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ nhường thêm electron phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+ II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: SGK III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Có tính khử trung bình Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e Với chất oxH mạnh: Fe → Fe3+ + 3e Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với lưu huỳnh t0 +2 -2 Fe + S FeS b) Tác dụng với oxi 0 3Fe + 2O2 t0 +8/3 -2 +2 +3 Fe3O4 (FeO.Fe2O3) c) Tác dụng với clo t0 2Fe + 3Cl2 +3 -1 2FeCl3 Taùc dụng với dung dòch axit a) Với dung dòch HCl, H2SO4 loaõng +1 +2 Fe + 2HSO4 FeSO4 + H b) Với dung dòch HNO3 H2SO4 đặc, nóng +5 Fe khử N +6 S HNO3 H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hoá +3 thấp hơn, Fe bò oxi hoá thành +5 Fe +3 +2 Fe + 4HNO (loaõng) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O ♣ Fe bò thụ động axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội Tác dụng với dung dòch muối +2 Fe + CuSO Tổ Hóa – Sinh +2 FeSO4 + Cu Lưu Hành Nội Bộ 17 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT Hợp chất sắt (II) Fe2+ → Fe3+ + e a Sắt (II) oxit 3FeO + 10HNO3 ( loãng ) " Fe(NO3)3 + NO# + 5H2O - Sắt (II) oxit điều chế cách dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit 500oC : to → Fe2O3 + CO 2FeO + CO2 b Sắt(II) hiđroxit - Là chất rắn, màu trắng xanh - Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hố thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ - Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ Fe2+ + 2OH–→ Fe(OH)2 ↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ c Muối sắt (II) Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) chất oxi hoá Hợp chất sắt (III) Tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố a Sắt (III) oxit : Là oxit bazơ: Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO H2 khử thành Fe b Sắt(III) hiđroxit 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl c Muối sắt (III)  Các muối sắt (III) có tính oxi hố, dễ bị khử thành muối st (II) B Hợp kim sắt I Gang: KN : (sgk) Phân loại: gang xám : đúc bệ máy, ống dẫn nớc gang trắng: dùng luyện thép Sản xuất gang: - Ntắc : khử quặng sắt than cốc lò cao - Nguyên liệu: quặng hematit đỏ - Các phản ứng hoá học xảy ra: + gđ 1: tạo chất khử CO C + O2 t0 CO2 C + CO 2CO + g® 2: phản ứng khử sắt oxit CO + Fe 2O3 t0 Fe3O4 + CO2 CO + Fe 3O4 t0 FeO + CO CO + FeO t0 Fe + CO + gđ 3: Phản ứng tạo xỉ: CaCO3 t0 CaO + CO CaO + SiO2 CaSiO3 II ThÐp: 1.KN : (sgk) thÐp cøng : chÕ t¹o vá xe bäc thép Phân loại: thép thờng : thép mềm : chế tạo VLXD thép đặc biệt : làm dụng cụ y tế, máy nghiền đá Sản xuất thép - Ntắc: giảm tạp chất có gang - Phơng pháp luyện thép: phơng pháp Bet-xơ-me (chiếm khoảng 80%) Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 18 Tài liệu ơn tập 12 Năm học 2018 - 2019 ph¬ng pháp Mac-tanh (chiếm khoảng 12-15%) phơng pháp lò điện (chiếm kho¶ng 5%) Bài : CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô 24, nhóm VIB, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Crom kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C - Là kim loại cứng nhất, rạch thuỷ tinh III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Là kim loại có tính khử mạnh sắt - Trong hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 +6) Tác dụng với phi kim 4Cr + 3O t0 t0 2Cr + 3Cl 2Cr2O3 2CrCl3 t0 2Cr + 3S Cr2S3 Tác dụng với nước Cr bền với nước không khí có lớp màng oxit mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt dùng Cr để chế tạo thép không gỉ Tác dụng với axit Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑  Cr không tác dụng với dung dòch HNO3 H2SO4 đặc, nguội IV – HP CHẤT CỦA CROM Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit – Cr2O3  Cr2O3 chất rắn, màu lục thẩm, không tan nước  Cr2O3 oxit lưỡng tính Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 b) Crom (III) hiñroxit – Cr(OH)3  Cr(OH)3 chất rắn, màu lục xám, không tan nước  Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O  Tính khử tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung gian nên dung dòch vừa có tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ) 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2 Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 19 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2CrO2− 2CrO24− + 3Br2 + 8OH- → + 6Br- + 4H2O Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO3  CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm  Là oxit axit CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)  Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu vô (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy tiếp xúc với CrO3 b) Muối crom (VI)  Là hợp chất bền - Na2CrO4 K2CrO4 có màu vàng (màu ion CrO24− ) Cr2O27− - Na2Cr2O7 K2Cr2O7 có màu da cam (màu ion  Các muối cromat đicromat có tính oxi hoá maïnh +6 ) +2 K 2Cr2O7 + 6FeSO + 7H 2SO4 +3 +3 3Fe2(SO4)3 +Cr2(SO4)3 +K 2SO4 +7H2O Cr2O27−  Trong dung dòch ion với nhau: Cr2O72- + H2O 2CrO24- +2H+ có ion CrO24− trạng thái cân Bài: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỞNG I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô thứ 29, nhóm IB, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1  Trong phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron lớp electron phân lớp 3d Cu → Cu+ + 1e Cu → Cu2+ + 2e → hợp chất, đồng có số oxi hoá +1 +2 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ SGK III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Là kim loại hoạt động, có tính khử yếu Tác dụng với phi kim 2Cu + 2O Cu + Cl t0 t0 2CuO CuCl2 Tác dụng với axit Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 20 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 t0 +6 +4 Cu + 2H 2SO4 (đặc) CuSO4 +SO2 +2H2O +5 +4 Cu + 4HNO (đặc) Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O +5 +2 3Cu + 8HNO (loaõng) 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O IV – HP CHẤT CỦA ĐỒNG Đồng (II) oxit  Chất rắn, màu đen,, không tan nước  Là oxit bazơ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O  Dễ bò khử H2, CO, C thành Cu kim loại đun nóng CuO + 2H t0 Cu +H2O Đồng (II) hiđroxit  Cu(OH)2 chất rắn màu xanh, không tan nước  Là bazơ Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O  Dễ bò nhiệt phân Cu(OH)2 t0 CuO +H2O Muối đồng (II)  Dung dòch muối đồng có màu xanh  Thường gặp muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,… CuSO4.5H2O mà u xanh t0 CuSO4 + 5H2O mà u trắ ng Bài: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I – NIKEN Vò trí bảng tuần hoàn Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì  Tính chất hoá học: Có tính khử yếu Fe, tác dụng với nhiều đơn chất hợp chất, không tác dụng với H2 5000C 2Ni + 2O Ni + Cl t0 2NiO NiCl2  Bền với không khí nước nhiệt độ thường II – KẼM Vò trí bảng tuần hoàn Ô số 30, nhóm IIB, chu kì  Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh Fe 2Zn + 2O t0 2ZnO t0 Zn + S ZnS Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 21 Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 III – CHÌ Vò trí bảng tuần hoàn Ô số 82, nhóm IVA, chu kì  Tính chất hoá học: 2Pb + 2O t0 2PbO t0 Pb + S PbS IV – THIẾC Vò trí bảng tuần hoàn Ô số 50, nhóm IVA, chu kì  Tính chất hoá học: Sn + 2HCl  SnCl2 + H2↑ Sn + 2O t0 SnO2 PHÂN BIỆT MỘT SỐ HP CHẤT VÔ CƠ Bài NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Chất thử Na+ Thuốc thử Thử màu lửa Hiện tượng Ptpư Ngọn lửa màu vàng + NH4+ NaOH/KOH Khí mùi khai Ba2+ H2SO4 loãng muối SO42- Kết tủa trắng Al3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+ Tổ Hóa – Sinh Dd kiềm - Kết tủa keo trắng tan kiềm dư OH NH3 Kết tủa nâu đỏ OH- NH3 Kết tủa tráng xanh, hóa nâu đỏ không khí Dd NH3 Kết tủa màu xanh, tan NH3 dö Lưu Hành Nội Bộ 22 NH4 + OH t0 NH3 + H2O (là m quỳtím ẩ m hoaùxanh) SO24− Ba2+ + Al 3+ → BaSO4↓ - + 3OH → Al(OH)3 AlO2− Al(OH)3 + OH- → + 2H2O Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ Cu(OH)2 + 4NH3 →dd xanh lam đậm Tài liệu ôn tập 12 CO32- Năm học 2018 - 2019 dd H+ vaø dd Ca(OH)2 SO42- Dd BaCl2 + HCl loãng (môi trường) Cl- Dd AgNO3 Khí làm đục nước vôi Kết tủa trắng không tan Kết tủa trắng CO32− + 2H+ → CO2↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O SO24− Ba2+ + → BaSO4↓ Ag+ + Cl- → AgCl↓ NO3- NO3− Cu + H2SO4 loaõng Cu tan Khí màu nâu đỏ + 8H+ → 3Cu2++ 3Cu + 2NO↑+ 4H2O 2NO + O2 → 2NO2↑ (nâu đỏ) Bài NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Khí CO2 SO2 Thuốc thử Dd Ca(OH)2 Ba(OH)2 dư Dd Br2 dư Hiện tượng Ptpư Kết tủa trắng CO2+ Ca(OH)2 dư CaCO3+ H2O Mất màu dd Br2 SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + HBr H2S + Cu2+  CuS ↓ + H+ H 2S Dd muoái Cu2+ Pb2+ Kết tủa màu đen NH3 Quỳ tím ẩm Hóa xanh Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 23 H2S + Pb2+  PbS ↓ + H+ - ... nước Svayde (dd thu hòa tan Cu(OH)2 amoniac); Bơng nõn có gần 98% xenlulozơ Tính chất hóa học: Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ Tài liệu ôn tập 12 Năm học 2018 - 2019 + a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n... đổi ion: Cho nước cứng qua chất trao đổi cation(cationit), chất hấp thụ ion Ca 2+, Mg2+ nước cứng thay vào cation Na+, H+… ta nước mềm Tổ Hóa – Sinh Lưu Hành Nội Bộ 15 Tài liệu ôn tập 12 Năm học. .. -Tơ poliamit (nilon, capron ) Tơ hóa học -Tơ vinylic ( nitron) -Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo ) (Tơ visco , tơ xenlulozơ axetat…) *MỘT SỐ TƠ TỔNG HỢP THƯỜNG GẶP : Tơ nilon – 6,6 (tơ tổng

Ngày đăng: 08/09/2019, 22:48

Mục lục

    I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

    - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

    III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

    Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e

    b) Tác dụng với oxi

    c) Tác dụng với clo

    2. Tác dụng với dung dòch axit

    a) Với dung dòch HCl, H2SO4 loãng

    b) Với dung dòch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng

    3. Tác dụng với dung dòch muối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan