1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài tổng hợp phân hữu cơ vi sinh (1)

35 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 418,83 KB

Nội dung

Là loại phân bón giàu mùn được vi sinh vật phân giải từ xác bã mía kết hợp với phân gia cầm trong quá trình ủ ( composting). Vi sinh vật ở đây chỉ đóng vai trò trong quá trình chế biến (ủ phân), không đóng vai trò rõ rệt trong khi bón phân cho cây. Vì vậy phân hữu cơ sinh học còn được gọi là phân compost. 1.2. Quá trình xảy ra khi ủ phân compost: Trong khối ủ xảy ra hai quá trình vi sinh vật là hiếu khí và kỵ khí ( nhóm thực hiện theo phương pháp ủ hiếu khí ). Trong quá trình ủ phân gia cầm và bã mía có lẫn nhiều tạp chất, xơ bã khó phân hủy trong đó có lignin ( hợp chất rất khó phân hủy) nên chỉ có một phần hợp chất hữu cơ phân hủy tới các sản phẩm cuối cùng, còn lại ở các sản phẩm trung gian của sự phân hủy ( phân hủy dở dang). • Quá trình hiếu khí:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỖ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  ĐỀ TÀI PHÂN HỮU CƠ - VI SINH GVHD: TS LÊ QUỐC TUẤN Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Hồng Thị Phòng Phạm Thị Kim Anh Nguyễn Thị Huyền My Nguyễn Tấn Linh Lê Ngô Hồng Thủ Tp Hồ Chí Minh, Ngày 16163103 16163013 16163046 16163036 16163124 tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tài liệu I Trùn quế: Tổng quan trùn quế: • Hình 1: Phân loại Trùn Quế 1.1 Đặc điểm hình thái, sinh sản: Đặc điểm hình thái Cơ thể có hình trụ, dài dẹp, phần đầu đuôi nhọn, thể thon dài phân thành nhiều đốt Mỗi đốt có vòng tơ, di chuyển đốt co duỗi kết hợp với lông tơ bên đốt bám vào chất đẩy thể di chuyển dễ dàng Trên thể trùn trưởng thành sinh dục thường có vòng có dạng nhẫn, đai sinh dục Đai sinh dục thể rõ giai đoạn sinh sản, thường vào ngày thứ 30 chu kỳ đời sống Màu sắc: Tùy theo tuổi, trùn nở có màu trắng, trùn có màu hồng nhạt, trùn trưởng thành già có màu đỏ với màu mận chín có mặt lưng màu nhạt dần phía bụng, bên ngồi thể có lớp kitin mỏng chứa sắc tố ánh • sáng thể chúng phát quang màu xanh tím, có đường kẻ bụng màu nhạt sáng gần vành miệng Kích thước: Trùn nhỏ dài khoảng 3cm, tiết diện 0,2cm Trùn trung bình dài khoảng – 10cm, tiết diện thân 0,2 – 0,5cm Trùn lớn dài 10cm, đường kính – 6mm (Gautam Chaudhuri, 2002 Trích dẫn Nguyễn Văn Bảy, 2002) Hình 2: Trùn quế trưởng thành Sinh trưởng – sinh sản: Trùn sinh trưởng phương thức tăng số lượng đốt thân tăng tiết diện đốt thân Trong trình sinh trưởng, thể trọng thể tích trùn tăng l n hi trùn xuất đai sinh dục lúc trùn thành thục mặt sinh dục, đai sinh dục thối hóa trùn già Trùn có khả tái sinh phận bị tổn thương bị cắt đứt, tái sinh phía trước phía sau thể Trùn quế sinh sản nhanh điều kiện khí hậu nhiệt đới tương đối ổn định có độ ẩm cao Từ cặp ban đầu điều kiện sống thích hợp tạo 1.0001.500 cá thể năm Trong điều kiện thích hợp sau 2- tuần kén nở trùn chui Từ trùn nở đến khoảng 15-30 ngày sau thành trưởng thành bắt đầu xuất đai sinh dục, bắt đầu có khả bắt cặp sinh sản Chăm sóc tốt trùn đẻ kén liên tục tuần lần, số lượng trùn luống tăng lên nhiều sau thời gian nuôi 1.2 Yếu tố ảnh hưởng: I.2.3 Nhiệt độ: Trùn sống nhiệt độ từ 5oC – 30oC, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng sinh sản trùn 25oC – 30oC, điều kiện khí hậu nhiệt đới tương đối ổn định có độ ẩm cao điều kiện khu vực phía nam, chúng sinh trưởng sinh sản nhanh Ở nhiệt độ mơi trường q cao, để thích nghi trùn huy động lượng cách tăng cường hơ hấp, kéo theo q trình dị hóa tăng theo, từ tiêu tốn thức ăn tăng lên nhiệt độ cao chúng bỏ chết dần Quá trình theo chiều ngược lại nhiệt độ thấp, chúng ngừng hoạt động chết Tóm lại, chúng chết nhiệt độ cao, thấp khô nhiều ánh sáng chúng lại tồn lâu mơi trường nước có đầy đủ oxy I.2.4 Độ ẩm: Nước thành phần quan trọng chiếm 80 – 85% khối lượng thể trùn, độ ẩm thích hợp cho trùn sinh trưởng phát triển 60 – 70% Độ ẩm nhiệ t độ có quan hệ lẫn lên sinh trưởng sinh sản trùn, độ ẩm cao làm kén trùn bi thối, không nở I.2.5 Ánh sáng: Trùn sợ ánh nắng nên cần phải che chắn để tránh ánh nắng trực tiếp rọi vào chuồng làm cho trùn sợ chui xuống phía để sống Tuy nhiên, che chắn phải đảm bảo thơng thống chuồng trại nhiệt độ chuồng ni I.2.6 Khơng khí: Trùn quế hơ hấp qua da, chúng có khả hấp thu oxy thải CO2 Do đó, mơi trường sống đòi hỏi thống khí, thức ăn trùn phân nên hàm lượng khí độc hại (CO2, H2S, SO3, NH4) ln tồn luống ni chuồng ni Do phải tạo thơng thống cho chuồng ni, tránh để tồn lưu khí độc hại ảnh hưởng tới phát triển trùn Theo Willis (1995) Edward (1998) cho p.excavatus sống tốt chất thải hữu chứa nhiều NH3 I.2.7 Độ PH: Chúng sống phổ pH rộng từ – 9, nhiên trùn quế sống sinh sản tốt pH 6,5 – 7,5 Nếu thấp chúng bỏ I.2.8 Thức ăn: Chúng ăn chất thải hữu phân hủy tự nhiên (rác phân hủy, phân gia súc, gia cầm…) Tuy nhiên, những thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao hấp dẫn chúng hơn, giúp cho chúng sinh trưởng sinh sản tốt Đặc biệt phân bò sữa Kỹ thuật nuôi trùn: Chuẩn bị nguyên - vật liệu Dựng chuồng trại Thả giống Cho trùn ăn Thu sinh khối trùn Thu phân • Cho gà ăn Bán Đóng bao Bán Bón phân Thuyết minh quy trình: Chuẩn bị nguyên - vật liệu: Nguyên liệu: - Trùn sinh khối: bao gồm trùn bố, trùn mẹ, trùn con, kén trùn chất - Chất nền: ủ phụ phẩm (chủ yếu bã mía, rơm rạ, ) phân bò Vật liệu: - Nhà ủ - Ơ chứa thức ăn - Nhà chứa phân trùn - Cuốc - Bạt che - Thiết bị đô độ ẩm – nhiệt độ: Xe vận chuyển thức ăn Lưới nông nghiệp Cào Thùng tưới nước Gáo múc thức ăn cho trùn Tấm che phủ: bao tải chiếu cói • Dựng chuồng trại: Vị trí để làm chuồng ni trùn phải nơi cao không bị ngập úng, có đất cứng để trùn khó chui xuống tìm cách bỏ đi, khơng bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp làm cho trùn sợ chui xuống không l n tr n ăn ảnh hưởng đến phát triển sinh sản, đồng thời vị trí chọn làm ni trùn phải đảm bảo thống mát để giữ nhiệt độ ln mức ổn định phù hợp với hoạt động sống trùn Ô nuôi trùn: Để ô nuôi trùn chắn sử dụng lâu dài, xây ô chuồng b tông Người nuôi trùn sửa chữa, sử dụng ô chuồng heo cũ để làm ô nuôi trùn xây ô nuôi với gạch ống, cát xi măng • Thả giống: Xác định thời điểm thả trùn: Thả trùn tốt vào buổi sáng để trùn có thời gian ổn định vào buổi tối trùn ăn khỏe Không nên thả trùn vào vào buổi trưa nắng lúc nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sức khỏe trùn Xác định mật độ thả: Nuôi trùn thả sinh khối với mật độ khoảng 15-20 kg/m2 Ví dụ: tính số lượng sinh khối trùn thả vào ni có diện tích 15 m2 , mật độ trùn thả 1520 kg/m2 Lượng sinh khối trùn cần thả = 15 m2 x 20 kg/m2 = 300 kg sinh khối trùn Thả trùn vào nơi nuôi: Khi chuẩn bị ô chuồng xong dùng nước tưới bề mặt luống ngày lần, ngày liên tục, trải lớp chất khoảng 8-10 cm, sau thả trùn vào ni Có hai cách thả trùn: a) Thả trùn tinh cách dùng tay nhẹ nhàng hốt cụm vào luống, sau tự động trùn chui vào chất để trốn; b) Thả sinh khối trùn cách trải sinh khối vào theo đường thẳng giữa luống để sinh khối thành đám giữa mặt luống không nên trải mỏng Che đậy trùn: Sau thả trùn giống, lấy bao tải cũ chiếu cói rách, chuối, cọ Đậy lên bề mặt ô chuồng trùn để tạo bóng tối cho trùn nhanh chóng quen nơi mới, - − − − − − trùn lên mặt luống ăn thức ăn giao phối sinh sản ngày lẫn đ m giữ ẩm cho luống nuôi Tưới ẩm luống trùn: Dùng nước để tưới cho trùn Mùa hè tưới 2-3 lần ngày, mùa đông tưới 12 lần/ ngày Độ ẩm thích hợp luống ni 70% Lưu ý: Tuyệt đối khơng dùng nước có vơi xà phòng tưới vào luống làm cho trùn trúng độc chết • Cho trùn ăn: Xác định thời điểm cho ăn: Thả sinh khối cho trùn ăn sau Thả trùn tinh (đã trải sẵn lớp chất mỏng) cho trùn ăn sau ngày Thời điểm cho trùn ăn những lần hay gọi cho ăn định kỳ xác định dựa vào yếu tố sau: a)Lượng thức ăn bề mặt luống trùn: cho trùn ăn thấy bề mặt luống trùn khơng thức ăn cũ (phân), mà chất xơ bề mặt luống tơi xốp b) Số lượng trùn có luống: tùy thuộc vào lượng trùn có luống, ước tính dựa vào số lượng trùn giống ban đầu c)Số lượng thức ăn lần cho ăn:Cho trùn ăn lớp mỏng khoảng 2- cm (lượng thức ăn ít) thời điểm cho ăn gần so với cho trùn ăn lớp dày từ cm trở l n (lượng thức ăn nhiều) Tính lượng thức ăn cho trùn Khối lượng trùn tinh luống: Thông thường, ngày trùn ăn hết lượng thức ăn 2/3 đến tương đương với khối lượng thể Do đó, mật độ trùn tinh kg/m2 lượng thức ăn cần cung cấp cho trùn ngày khoảng 1,5 kg đến kg thức ăn Vì vậy, định kỳ ngày cho trùn ăn lần lượng thức ăn cần có khoảng – kg/m2 Độ dày thức ăn/1 lần: vào mùa hè - ngày cho trùn ăn lần, lượng thức ăn bón tr n bề mặt luống dày từ 2- cm lượng thức ăn tr n lần cho ăn Đến mùa đơng, lượng thức ăn bón tr n bề mặt luống dày khoảng cm, thời gian cho ăn thưa mùa hè (4 – ngày cho ăn lần) lượng thức ăn tr n lần cho ăn nhiều Loại thức ăn: Nếu thức ăn phân bò tươi cách tính tương tự tr n, thức ăn bã thải từ hầm ủ biogas; thức ăn qua trình ủ phân gia súc gia cầm ủ với rơm rạ, cỏ khơ, bã khoai mì hay thức ăn rác thải hữu ủ hoai lượng thức ăn cho trùn ăn tăng th m (khoảng 20%) • Thu sinh khối trùn: Phương pháp thu hoạch tay Thu hoạch trùn tinh sinh khối trùn Mở phủ mặt luống nuôi nhẹ nhàng; hốt trùn nằm mặt luống cho trùn vào chậu, xơ có chứa lớp phân trùn mỏng bên chuẩn bị sắn Tiếp tục thực hết luống trùn − − Phương pháp nhử mồi Áp dụng để thu hoạch trùn tinh Trước thu hoạch ngày cho trùn nhịn đói, đặt rổ có chứa thức ăn vào giữa luống nuôi, phủ bạt lên bề mặt luống thu hoạch trùn • Thu phân: Lượng phân trùn thải hàng ngày 30 – 40% số lượng trùn luống nuôi Sau – tháng nuôi, lớp phân trùn đáy ô đầy lên, mật độ trùn lớn lên, sinh sản chậm đi, thu hoạch toàn luống trùn − Cách thu hoạch: Sau cho trùn ăn 2-3 ngày, phần thức ăn trùn ăn hết, tiến hành thu hoạch − Dùng xẻng xúc phần phía khoảng từ 15 cm sang bên luống trùn − Dùng xẻng xúc phân trùn từ mặt luống trùn cho vào bao − Sau bao phân trùn buộc chặt, ta chuyển bao phân kho để trữ bảo quản • Sơ chế - đóng gói trùn quế: Bước 1: Loại bỏ tạp chất khỏi trùn thu hoạch + Quan sát xem cụm trùn dính nhiều rác + Dùng tay nhặt rác, khỏi trùn + Cho trùn sau thu hoạch vào dụng cụ chứa đựng xô, chậu, rổ nhựa, Bước 2: Đưa trùn đến nơi có nguồn nước để rửa trùn tránh làm tổn thương trùn Có nhiều cách vận chuyển khác nhau: Bước 3: Rửa trùn nước lần thứ nhằm loại bỏ đất, bụi phân Bước 4: Làm trùn sau rửa Bước 5: Đóng gói trùn sau thu hoạch II Gà – giống Sasso: Tổng quan giống Sasso: Nguồn gốc:Gà sasso gọi gà Label Sasso giống gà cơng nghiệp có xuất xứ từ Pháp, chúng giống gà lông màu Sasso hãng Sasso tạo năm 1978 nuôi theo kiểu gà thả vườn điều kiện nông hộ Pháp, gà Label Sasso đặt tên cho giống gà hãng tạo Là dòng gà thịt có khả thích nghi cao, dễ nuôi, kháng bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon, thích nghi với phương thức chăn ni bán cơng nghiệp hay ni thả vườn, gồm nhiều dòng khác Việt Nam nhập ni thử nghiệm hai dòng SA31 SA51 - Đặc điểm ngoại hình: Gà có lơng màu nâu đỏ, chân, da mỏ có màu vàng, ức nở - Chất lượng thịt tốt: thịt rắn, chắc, thơm ngon, có vị ngon đậm đà tương tự gà Ri Việt Nam 10 Chuẩn bị hạt giống Chuẩn bị đất phân Trồng chăm sóc bón Thu hoạch Chuẩn bị hạt giống: Đậu cove leo (sinh trưởng vô hạn): thân dài 2,5 - m, canh tác phải làm giàn Đất trồng − Chọn đất canh tác: Cách xa khu công nghiệp, bệnh viện, nhà máy, … (không gần nguồn nước ô nhiễm nước thải nhà máy, bệnh viện) Đất tơi xốp, nhẹ, nhiều mùn, tầng canh tác dày, nước tốt − Vệ sinh vườn, rải vơi, tưới nước trước cày xới diệt số nấm hại mặt đất tồn từ vụ trước − Đậu ve trồng nhiều vụ năm, vụ vụ Đơng Xn gieo vào tháng 11-12 dương lịch − Chọn đất cao, thoát nước tốt, cày bừa kỹ làm cỏ; bón vôi cày bừa để vôi trộn vào đất, lên luống cao 20-25cm, luống rộng 1,2m, rãnh rộng 3040cm, những nơi đất thấp hay trồng mùa mưa phải lên líp cao để dễ nước, trồng hàng đôi hàng đơn luống Nên trồng hàng đơn líp, hàng cách hàng 1,2-1,4m Trồng hàng đơn đậu cho thời gian thu hoạch trái kéo dài so với trồng hàng đơi dễ dàng chăm sóc Phân bón: Lượng phân đề nghị bón cho đậu co ve ha/vụ Phân chuồng: 30-40m3; Vôi: 800-1.000 kg; Phân hữu vi sinh: 1.000 kg Phân vô (lượng nguyên chất): 105kg N - 90 kg P2O5 - 200 kg K2O Lưu ý: Chuyển lượng phân hóa học qua phân đơn NPK tương đương Cách 1: Ure: 228kg; super lân: 562,5kg; KCl: 333kg Cách 2: NPK 15-15-20: 600 kg; Ure: 33kg; KCl: 133kg • Bón theo cách 1: Hạng mục Tổng số Bón lót Bón thúc 21 Lần 1: 10NS G Phân hoai Vôi chuồng Ure Lân super KCl Hữu vi sinh 30-40 m3 30-40 m3 800 -1.000 kg 228 kg 562,5 kg 333kg 1.000 kg 800 -1.000 kg 78 kg 562,5 kg 133 kg 1.000 kg 30 kg Lần 2: 2025NSG Lần 3: 40-55NSG 50 kg 70 kg 50 kg 150 kg Bảng: Lượng phân bón cho đậu cove • Bón theo cách 2: Hạng mục Phân hoai Vôi chuồng Ure KCl Hữu vi sinh NPK 15-15-20 Tổng số Bón lót 30-40 m3 30-40 m3 800 -1.000 kg 33 kg 133kg 1.000 kg 600 kg 800 -1.000 kg Lần 1: 10NS G Bón thúc Lần 2: Lần 3: 2040-55 NSG 25NSG 33 kg 63 kg 1.000 kg 150 kg 70 kg 50 kg 150 kg 250 kg Bảng: Lượng phân bón cho đậu cove Ghi chú: Có thể sử dụng loại phân bón lá, phun theo nồng độ khuyến cáo bao bì Chỉ sử dụng loại phân bón có tên Danh mục phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Trồng chăm sóc con: − Kỹ thuật trồng: Khoảng cách lổ hàng 20-25cm, lỗ để 2-3 Lượng hạt giống gieo 40-60 kg/ha, gieo xong lấp hạt đất mịn − Làm cỏ, tưới nước biện pháp kỹ thuật khác: − Sử dụng nước giếng khoan, nước máy, nước suối đầu nguồn để tưới, không sử dụng nước ao tù, nước thải, nước nhiễm loại vi sinh vật gây hại − Kỹ thuật: Tưới nhiều lúc hoa trái rộ, nên dùng phương pháp tưới thấm lúc phát triển tối đa, lớn, phiến to, yêu cầu nhiều nước Thiếu 22 nước phát triển kém, trái nhỏ, mau già nhiều xơ, giảm suất phẩm chất trái tươi Khi bón phân thúc, tưới vừa đủ đảm bảo phân tan − Mùa nắng, tưới buổi sáng sớm chiều mát lần/ngày đảm bảo ẩm độ đất 7075% Mùa mưa tưới lần/ngày không tưới, trừ mưa to bắn đất đọt phải tưởi rửa Làm rảnh thoát nước tránh bị ngập úng − Làm cỏ: Làm cỏ luống, rãnh xung quanh vườn sản xuất, làm cỏ trước bón phân kết hợp xăm xới tạo đất thống khí − Làm giàn: bỏ vòi bắt đầu làm giàn Cây giàn dài 2,5-3m, dùng sậy già để cắm giàn, thân đậu bò dài 3m Một số nơi nơng dân dùng sóng dừa để làm giàn, cắm giàn theo hình chữ X, phần chót cột dính Giàn nầy sử dụng 2-3 mùa, số lượng làm giàn từ 40.000 - 50.000 cây/ha Dùng lưới ưa chộng thay cho giàn le, sậy Thu hoạch Sau trồng 50-55 ngày bắt đầu thu hoạch, lứa đầu trái nhỏ khoảng 5060 kg/ha, lứa 4-5 thu rộ, thường cách ngày thu lần Sau cách 2-3 ngày thu lần thu 10-12 lứa tùy theo cách chăm sóc Năng suất đậu mùa mưa 12-15 tấn/ha, vụ Đông-Xuân suất 20-22 tấn/ha Nên thu lúc vỏ trái có màu xanh mượt hột tượng, để trái già cứng, có nhiều xơ, phẩm chất Mướp đắng: 2.1 Đặc điểm: Cây mướp đắng thuộc dạng thân leo với phần thân nhỏ dài, để phát triển tự nhiên thân mướp đắng dài đến 20m phát triển nhiều cành nhánh nữa Cây cho có vị đắng thuộc họ mướp mà tên mướp đắng đặt Lá mướp đắng có nhiều lơng nhỏ bao phủ xung quanh, thường giống những bầu, bí, mướp mà thơi, xẻ thành thùy nhìn với phần viền hai bên có cưa hình trứng Lá mọc từ thân dây mọc đơn thường so le Mỗi có dài khoảng từ 5cm Khi mướp đắng non mang sắc xanh đậm già màu chuyển dần sang màu vàng héo rụng xuống Phần hoa mướp đắng thường mọc phần nách có hoa đực hoa mọc chung gốc hoa đực bị héo rụng xuống hoa sau héo thụ phấn tạo Hoa có cuống dài từ 5-7cm mang sắc vàng nhạt, chi tiết hoa mướp đắng bơng có cánh giữa hoa có nhụy màu vàng mang sắc vàng đậm mà 23 Quả mướp đắng không to lớn có hình thon dài Mặt ngồi khơng nhẵn mướp, bầu, bí mà lại lên những u cục nhỏ màu xanh Khi non có màu xanh chuyển sang màu vàng hồng, ăn có bị đắng Bên chín lại có chứa nhiều hạt những hạt có hình dáng dẹt gần giống hạt bí ngơ vậy, những hạt mẩy tròn người ta sử dụng để làm hạt giống tốt nữa 2.2 Kỹ thuật canh tác: Chuẩn bị hạt Đất trồng giống phân bón Gieo hạt Trồng chăm sóc Làm giàn Chuẩn hạt giống : East-west 241 Đặc tính giống East-west 241: Là giống khổ qua lai F1 tập đoàn East West Seed lai tạo sản xuất Thái Lan.Giống Đất trồng phân bón: Cây mướp đắng trồng nhiều loại đất khác hầu hết loại đất phải tơi xốp, thống khí trồng đất pha cát Gieo hạt: Trước gieo hạt nên ngâm hạt vào nước ấm (2 sơi lạnh) ngâm hạt vòng giờ, sau ngâm hạt xong vớt hạt bỏ vào khăn đem khăn ủ ấm hạt khoảng 24h, thấy hạt nảy mầm mang hạt gieo.Gieo hạt trực tiếp xuống đất sâu khoảng 0,2cm đặt hạt đứng cho đầu nứt nanh xuống dưới, gieo xong phủ 1lớp rơm mỏng lớp tro hoai hay phân chuồng hoai, để che phủ hạt.Sau thời gian gieo từ 5-7 ngày bạn bắt đầu mọc thật, lúc nhổ lên để trồng chỗ khác Trồng chăm sóc con: Trước trồng con, tiến hành xới lỗ cho đất xốp, sau lỗ đặt con, phủ lớp đất mỏng bầu cây, trồng xong bỏ xơ dừa trộn Vibasu xung quanh gốc chống sâu cắn phá con.Tưới nhẹ ngày đầu sau trồng, thường 24 Thu hoạ xuyên thăm kiểm tra cỏ dại, sâu bệnh cho Trong trình sinh trưởng thường xuyên vắc để khổ qua leo lên giàn cho tốt Cắm trà giăng dây làm giàn: Sau khoảng từ 15 đến 20 ngày, nên làm giàn cho leo lên giàn hoa Làm giàn đứng cọc tầm vông cắm đối nhau, khoảng cách giữa hai cọc 3m, giàn giăng lưới nilon chà tre cao khoảng – 2,5m Cây mướp đắng cho leo cao nhiều trái Nên đầu tư lưới thưa dây gân phủ hết giàn giàn ngang Thu hoạch Sau gieo 36-38 ngày bắt đầu thu hoạch, cách ngày thu họach lần, thời gian thu hoạch kéo dài tháng, cho 3-4 Kg Năng suất đạt – 4tấn/1.000m2 có dạng trái trung 16-18 cm, trái cứng , màu xanh bóng, gai nở, thịt trái dày, thời gian bảo quản dài thích hợp vận chuyển xa.Cây sinh trưởng khỏe, chống chịu viruts tốt, cho trái sớm, thời gian thu hoạch dài, suất cao V Thành phần – nhu cầu dinh dưỡng: Thành phần dinh dưỡng: 1.1 Trùn quế: Chất dinh dưỡng Thành phần (%/trọng lượng thô thể) 50 – 70 % – 10 % Protein Chất béo 17 loại axit amin V (9 loại không thay thế) Vitamins (B1, B3, B12, B6) V Chất khoáng (Ca, P, Fe) V Bảng: Hàm lượng chất dinh dưỡng có trùn quế Hàm lượng Protein thô chiếm từ 50 – 70% trọng lượng khô thể, hàm lượng đạm Trùn quế tương đương với bột cá, thường dùng thức ăn chăn nuôi thủy sản Cơ thể trùn quế hội đủ 12 loại Axit Amin nhiều loại Vitamin, chất khoáng cần thiết cho gia súc, gia cầm thủy sản Đặc biệt trùn quế có loại kích thích tố sinh trưởng tự nhiên mà bột cá khơng có Thức ăn chăn ni có bột Trùn khơng có mùi khét cá dầu cá, hấp dẫn vật ni, mà bảo quản lâu thức ăn có dùng bột cá Trong chăn ni Hiệp hội nuôi gà Mỹ cho rằng: Trùn quế phương án hàng đầu cung cấp Protein chất lượng cao, rẻ dễ cho vật nuôi, đặc biệt gà Thức ăn trộn 2-3% bột Trùn để nuôi lợn, tốc độ tăng trọng 74,2%; ni gà, 25 suất trứng tăng 17-25%, tốc độ sinh trưởng tăng 56% -100% Đặc biệt hơn, nuôi gà thức ăn có Trùn tươi gà khơng bị bệnh, nuôi thức ăn Trùn, tỷ lệ mắc bệnh cúm gà 16-40% Trùn Quế chứa 8% Axit Glutamic ( gọi bột ngọt, hay mì chính), nên sử dụng làm thức ăn chăn ni vật ni khỏe, chóng lớn, đẻ khỏe, bệnh tật cho thịt thơm ngon hẳn so với vật nuôi thông thường Với thành phần dinh dưỡng tác dụng tuyệt vời trùn quế ngày có nhiều bà nông dân hãng sản xuất thức ăn chăn nuôi quan tâm để đưa bột trùn quế vào bổ sung cho vật nuôi nhằm nâng cao hiệu kinh tế tăng khả cạnh tranh thị trường 1.2 Phân trùn: Thành phần hóa học Phân chuồng Phân trùn quế PH 7.8 6.8 EC (mmhos/cm) 3.6 11.7 Đạm tổng (%) 0.8 1.94 Nitrate (NO3 ) (ppm) 156.50 902.2 Phosphorous (%) 0.35 0.47 Kali (%) 0.48 0.7 Canxi (%) 2.27 4.4 Bảng: So sánh số hàm lượng dinh dưỡng có phân chuồng phân trùn quế Hàm lượng Humus (humic acid fulvic acid) hay gọi chất mùn phân trùn quế cao, tạo nên khác biệt lớn so với phân hữu khác Humus gián tiếp giúp phân trùn tơi xốp hơn; khả giữ ẩm tốt nên giảm lượng nước tưới khoảng 20 - 30%, giúp chống chịu "stress" tốt Điều đặc biệt humus tạo liên kết phân tử với thành phần đa, trung vi lượng giúp giải phóng dinh dưỡng khống từ từ cho hấp thụ Ngồi thành phần đa lượng (N: 0,8 - 2,2%, P: 0,7 - 3%, K: 0,5 - 1,2%), phân trùn quế giàu trung (Ca, Mg) vi lượng (Fe, Zn, B, Mn); những vi sinh vật có lợi vi khuẩn cố định đạm (Azotobacter, Rhizobium, Nitrobacter ); vi khuẩn giúp hòa tan lân (P2O5) đất (Bacillus, Pseudomonas ); vi sinh vật phân giải xác bã thực vật (Bacillus ); xạ khuẩn (Streptomyces ) vô số lồi nấm sợi có lợi (giúp trồng chống chịu bệnh vi khuẩn, nấm có hại tốt hơn) số hormone tự nhiên có thực vật auxin (IAA, IBA), gibberelic acid, cytokinin (giúp trồng tăng trưởng nhanh, suất cao "giảm stress" cho cây) 1.3 Phân gà: Chất hữu Nước % chất tươi 26 Phân gia cầm (%) C N P K Ca 55 15 1,4-1,6 0,5-0,8 0,7-0,8 2,3 Phân compost: (Làm thí nghiệm khảo sát đo hàm lượng trước sản xuất) Nhu cầu dinh dưỡng: 2.1 Gà: Việc phối trộn thức ăn tính nhu cầu đạm gà qua giai đoạn: + Giai đoạn gà con: – tuần tuổi (nhu cầu đạm: 20%) + Giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất bán (nhu cầu đạm: 16 – 18%) 2.2 Cây trồng: 2.2.1 Đậu cove: Công thức phân thường dùng cho đậu cove là: N: 120 - 200 kg/ha P2O5 : 100 - 150 kg/ha K2O : 80 - 100 kg /ha 2.2.2 Mướp đắng: Công thức phân thường dùng cho 1000m2 trồng mướp đắng là: 1.4 − 1,5 phân chuồng − 30 kg vôi − 25 kg Ure − 30 kg DAP − 20 kg Clorua Kali Chương 2: Mô hình nghiên cứu I Quy trình chung: (vẽ sơ đồ) Thuyết minh quy trình II Tính tốn mơ hình: Nuôi trùn: 1.1 Đầu vào: 1.1.1 Trùn sinh khối: Mật độ: 25kg/m2 Lượng sinh khối trùn cần thả = 240 m2 x 25 kg/m2 = 6.000 kg sinh khối trùn 1.1.2 Thức ăn cho trùn: Lượng thức ăn cần cho 1m2: 8kg 27 Lượng thức ăn cần cho lần cho ăn: 240m2 x 8kg/m2 = 1920kg Tổng lượng thức ăn tháng nuôi trùn: 1920kg x 15 lần (2 ngày/lần) = 28.800kg 1.2 Ủ thức ăn: Nguyên liệu: Phân bò (50%) + Bã mía (50%) Thời gian ủ: - tuần Cách ủ thức ăn: Bã mía (khơ, xử lý) tưới nước để đạt độ ẩm khoảng 70 - 80% Cho bã - mía vào đống ủ, ủ chung với phân chuồng Đống đầu tiên: ủ trước nuôi trùn tháng để kịp thời gian cho trùn ăn Mỗi lần - ủ, ủ lượng thức ăn đủ cung cấp cho trùn tháng  Lượng thức ăn hao hụt sau ủ: 20%  Đầu vào cần: 28.800kg : 80% = 36.000kg/tháng  Với tỉ lệ 1:1 đống cần: 18.000kg phân bò + 18.000kg bã mía Đống tiếp theo: ủ trước rải trùn vài ngày để đáp ứng lượng thức ăn cho trùn tháng  Cứ theo chu kỳ vậy, 25-28 ngày ủ lần 1.3 Vật liệu: STT Ủ thức ăn Tên vật liệu Nhà ủ Ô thức ăn Nhà chưa phân trùn Cuốc Bạt che Thiết bị đo độ ẩm, nhiệt độ Xe vận chuyển thức ăn Trong q trình ủ Lưới nơng nghiệp Cào 10 Thùng tưới nước 11 Gáo múc thức ăn cho trùn 12 Tấm che phủ (bao tải Số lượng Đơn vị Cái Luống Cái Cái M2 Bộ Cái 240 m 4 Cái Cái Cái 240 m 28 chiếu cói) 1.4 Nhà ni: 1.4.1 Bản vẽ: (đính kèm) 1.4.2 Tính tốn số liệu: a) Nhà nuôi: S = RxDxC = 7.43m x 53m x 2,5m Stổng = 393,79 m2 b) Diện tích ni: Diện tích luống S = 1,2m x 50m = 60m2 Tổng diện tích 60m x 4= 240 m2 (4 luống) c) Ơ ni: Kích thước cho đơn vị ô nuôi (m2) Chiều dài (m) 2,5 Chiều rộng (m) 1,2 Chiều cao (m) 0,4 Đầu ra: Trong tháng 1m2 thu được: 60kg phân trùn + 2kg trùn tinh  240 m2 thu 14.400kg phân trùn 480kg trùn tinh Nuôi gà: 2.1 Đầu vào: − Số lượng gà con: 2000 − Thức ăn STT Thức ăn Khối lượng (kg) Thức ăn hỗn hợp 800 Trùn quế 1440 Rau xanh 240 Đỗ tương 960 Cám gạo 12000 1.5 2.2 STT Vật liệu: Vật liệu Chuồng nuôi Đèn úm Máng ăn Máng nước Quạt thơng khí Bạt che Lưới B40 Số lượng 100 25 25 50 493 Đơn vị Cái Cái cái M2 M2 29 2.3 Nhà ni: 2.3.1 Bản vẽ (đính kèm): 2.3.2 Tính tốn số liệu: − Diện tích chuồng: 350 m2 − Diện tích sân thả: 450 m2 − Tổng diện tích: 800 m2 Chiều rộng Chiều dài Chiều cao Chuồng 10m 35m 3,5m Sân thả 12,8m 35m 2m Đầu ra: Sinh khối gà Phân Tổng lượng phân gà 2000 tháng : • 1-6 tuần tuổi: 90860 X 30 = 2.725.800 (gam) • 7-12 tuần tuổi: 159600 X 30 = 4.788.000 (gam) • 12-20 tuần tuổi: 187120 X 30 = 5.613.600 (gam) 2.4 Ủ phân compost: 3.1 Đầu vào: 3.2 Vật liệu: STT TÊN SỐ LƯỢNG ( CÁI ) Nhà ủ Máy xúc Xe vận chuyển Thùng nước lớn ( 2m ) Bạt che Quạt thổi khí lớn Cuốc Bảng: Các hạng mục ủ phân compost ĐƠN VỊ Cái Chiếc Chiếc M3 Cái Cái 3.3 Nhà ủ: 3.3.1 Bản vẽ: (đính kèm) 3.3.2 Tính toán số liệu: 3.4 Đầu ra: Cây trồng: 4.1 Đậu cove: 4.2.1 Đầu vào: Mật độ gieo: 16 cây/m2 x 192m2 = 3,072 Khoảng cách hạt: 0.2 m 30 0.5m Lượng hạt giống gieo: 40.0625kg/ha  Tổng lượng hạt giống: 4.0625g/m2 x 192m2 = 780g 4.2.2 Làm giàn: Dạng dàn : Hình chữ A, phần chóp cột dính vào Cây dàn dài : 2.5 – 3m Số lượng làm dàn: cây/m2 x 192 m2 (S trồng) = 1,536 (1 sào – đậu cove) Chất liệu : tre, sậy 4.2.2 Khu vực trồng: S tổng để trồng đậu cove = 10m x 320m S1 luống = (1m x 32m) x = 192 m2 Srảnh = S tổng - S1 luống= 128 m2 Chiều cao luống: 0,2m Đầu ra: Sau trồng 50 - 55 ngày bắt đầu thu hoạch, sau cách ngày thu lần Sản lượng: Khoảng 13 tấn/ha  Tổng sản lượng: 1,3 kg/m2 x 192m2 = 249,6kg 4.2 Mướp đắng: 4.2.1 Đầu vào: Mật độ gieo :4 cây/m2 X 192m2 = 768 Khoảng cách : 0,25 m Lượng hạt giống gieo : 0,096 kg 4.2.2 Làm giàn: Dạng giàn: hình chữ A Chiều cao giàn : – 2,5 m Số lượng làm giàn : 500 4.2.3 Khu vực trồng: S tổng để trồng mướp đắng = 10m x 32m = 320m2 S1 luống = (1m x 32m) x = 192 m2 Srảnh = S tổng - S1 luống= 320-192= 128 m2 Chiều cao luống: 0,25 m 4.2.4 Đầu ra: Sau gieo 36-38 ngày bắt đầu thu hoạch, cách ngày thu họach lần, thời gian thu hoạch kéo dài tháng, cho 3-4 Kg Năng suất đạt tấn/1.000m2 = > Tổng sản lượng: 576 kg/192m2 III Bài toán kinh tế: Ni trùn: 2.1.1 Nguồn vốn: 4.2.3 31 Chi phí Giống Thức ăn (1 tháng) Tổng cộng Đơn giá (VNĐ) Trùn sinh 20.000 khối Phân 350 Bã mía 2.000 Khối lượng (kg) Tổng (VNĐ) 6.000 120.000.000 18.000 18.000 6.300.000 36.000.000 162.300.000 Bảng: Nguồn vốn đầu tư ni trùn Chú thích: phần chi phí đầu tư cho Xây dựng – Thiết bị - Dụng cụ tính tốn cụ thể cho Đáng giá tác động môi trường đề tài 2.2.1 Nguồn thu: Nguồn thu Đơn giá Tổng STT Sản phẩm (kg) (VNĐ/kg) (Nguồn thu x đơn giá) Phân trùn 14.400 6.000 86.400.000 Sinh khối 480 80.000 38.400.000 trùn Tổng nguồn thu 124.800.000 Bảng: Nguồn thu nuôi trùn  Thời gian hồn vốn sau chu kì ni: Nguồn thu sau tháng - Vốn thức ăn – Số tiền bù lỗ ban đầu = (124.800.000x2) – (6.300.000 + 36.000.000) – (162.300.000 – 124.800.000) = 169.800.000 VNĐ Nuôi gà: 2.1 Nguồn vốn: Nguồn đầu tư Vốn đầu tư Con giống 26.000.000 VND Thức ăn 113.680.000 VND Điện nước 7.000.000 VND Thuốc thú ý 7.600.000VND Chi phí nhân cơng 36.000.000 VND Tổng chi phí 190.280.000 VND Chi phí giống Gà sasso có giá khoảng 13.000đ/con, tiền giống cho 2000 gà 26.000.000 VND 2.2.1 Thức ăn: − Giai đoạn gà con: 800 kg (32 bao 25kg thức ăn hỗn hợp) − Giai đoạn tăng trưởng: 1550kg thức ăn hỗn thức trùn quế − Giai đoạn thả vườn: 9000kg − Giai đoạn vỗ béo: 3200 kg Tổng : 14550 kg Giá thức ăn hỗn hợp bình quân khoảng 11.000đ nên: 800x11.000= 8.800.000 VND 2.1.1 32 1m 32 m Cám gạo: 12.000x6.000 =72.000.000 VND Đỗ tương: 960x33.000 =31.680.000 VND Rau xanh: 240x5.000 =1.200 VND Tổng tiền thức ăn: 113.680.000 VND 2.3.1 Chí phí điện nước: 7.000.000 VND 2.4.1 Chi phí thuốc , vắc-xin: • Chí phí vắc-xin: + lần vắc-xin newcastle: 400đ/con + lần vắc-xin Qumboro: 400đ/con Chi phí vắc-xin: 800đ/con Chi phí cho 2000 gà: 1.600.000 VND • Chi phí thuốc cho 2000 gà khoảng: 6.000.000VND Tổng chi phí thuốc, vắc xin: 7.600.000 VND 2.5.1 Chi phí nhân cơng: (6.000.000x2)x3=36.000.000 VND 2.2 Nguồn thu: Tiền bán gà: - Khối lượng xuất bán khoảng 2,2kg/con Tỷ lệ hao hụt 7% - Giá trị trường: 90.000đ => Tổng thu (2,2 x 2000 x 93%) x 90.000 = 368.280.000 VND => Lợi nhuận: Nguồn thu – Nguồn vốn = 178.000.000VNDs Ủ phân compost: 2.1.1 Nguồn vốn: STT TÊN SỐ LƯỢNG ( CÁI ) Nhà ủ Máy xúc Xe vận chuyển Thùng nước lớn ( 2m ) Bạt che Quạt thổi khí lớn Cuốc Bảng: Nguồn vốn đầu tư ủ phân compost 2.2.1 Nguồn thu: Sản phẩm Đơn giá ( VNĐ/kg) Số lượng (kg) Phân hữu 15.000 1000 Bảng: Nguồn thu trình ủ compost  Lợi nhuận: 15.000.000 – 1.896.000= 13.104.000 VNĐ ĐƠN VỊ Cái Chiếc Chiếc M3 Cái Cái Tổng 15.000.000 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Hiền, 2017, “Phân hữu sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiêp Phát triển Nơng thơn PGS TS Tạ Thu Cúc, 2005, “Giáo trình kỹ thuật trồng rau”,Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Đức Lượng, 2013, “Công nghệ sinh học môi trường”, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, 2004, “Kỹ thuật nuôi gà cơng nghiệp lơng màu thả vườn phòng trị số bệnh”, Nhà xuất lao động xã hội PGS.TS Phạm Thị Vượng, TS Bùi Huy Hiền, 2017, “Nuôi trùn quế từ phân gia súc gia cầm chất thải nông nghiệp”, Ban quản lý dự án nông nghiệp dự án hỗ trợ nông nghiệp bon thấp – LCASP 35

Ngày đăng: 04/09/2019, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w