1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lịch sử lớp 5

62 421 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 2007 TUẦN 1 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết Trương Đònh là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì. - Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Đònh đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. 2. Kó năng: - Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Đònh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Đònh. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh - GV treo bản đồ + trình bày nội dung - HS quan sát bản đồ - Chiều ngày 31/8/1858, thực dân Pháp điều 13 tàu chiến dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng. Sáng 1/9 chúng nổ súng tấn công xâm lược nước ta. Ở Đà Nẵng, quân và dân ta chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được ý đồ đánh nhanh thắng nhanh. - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân ) - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? (Ngày 1/9/1858 ) - Nêu hiểu biết của em về Trương Đònh? - HS trình bày - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? ( Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. ) - GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Đònh - GV chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: -1- + Trương Đònh có điều gì phải băn khoăn, lo nghó? + Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. - Các nhóm thảo luận trong 2 phút -> Nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. - GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. + Trương Đònh băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghòch, bò trừng trò thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. + Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. + Để đáp lai lòng tin yêu của nhân dân, Trương Đònh không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. - GV giáo dục học sinh : Em học tập được điều gì ở Trương Đònh? - Rút ra ghi nhớ. * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - Ở thành phố mình có đường phố, trường học nào mang tên Trương Đònh không? - Chuẩn bò : Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổ mới đất nước. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -2- Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghò đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của người đề xướng đổi mới đất nước. 2. Kó năng: Rèn kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa của sự kiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bò: - GV : Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ ( Hoạt động lớp, cá nhân ) - Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? (Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. ) - Ông là người như thế nào? ( thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. ) - Năm 1860, ông làm gì? ( Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. ) - Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì ? (Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước)  Giáo viên nhận xét , chốt y ù: Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. * Hoạt động 2 : Những đề nghò đổi mới của Nguyễn Trường Tộ ( hoạt động dãy ,cá nhân) + Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - Tóm tắt những nội dung của đề nghò đổi mới đất nước do Nguyễn Trường Tộ khởi xướng? (Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự, chính trò, ngoại giao, trong đó kinh tế là hàng đầu. ) - Những đề nghò đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? (Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kòp những thay đổi trên thế giới. ) + Đại diện trình nhóm bày – HS nhận xét , bổ sung -3-  GV chốt : Nguyễn Trường Tộ đề nghò mở rộng mối quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên viên nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, xây dựng quân đội hùng mạnh, mở trường kó nghệ, học cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng . Nhưng triều đình Huế bảo thủ, không muốn có một sự thay đổi, vua Tự Đức cho rằng “những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi” nên không nghe và thực hiện theo đề nghò của ông. - Rút ra ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ * Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? - Nếu là vua Tự Đức, em có làm theo đề nghò của Nguyễn Trường Tộ không? Vì sao? - Giáo dục HS kính yêu Nguyễn Trường Tộ - một người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh. - Chuẩn bò: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -4- Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896) - Phân biệt bộ phận yêu nước và bộ phận đầu hàng trong phong kiến nhà Nguyễn. 2. Kó năng: Rèn kó năng đánh giá sự kiện lòch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước (như Tôn Thất Thuyết). II. Chuẩn bò: - GV : Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 , Bản đồ hành chính VN. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước - Đề nghò của Nguyễn Trường Tộ là gì? Nêu suy nghó của em về Nguyễn Trường Tộ? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Bối cảnh lòch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt - GV giới thiệu bối cảnh lòch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chòu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai bộ phận: phái chủ chiến và phái chủ hoà. - Tổ chức thảo luận nhóm 4 , trả lời các câu hỏi sau: + Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa? + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò chống Pháp? - Đại diện nhóm báo cáo → Học sinh nhận xét và bổ sung  Giáo chốt lại : Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghóa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. * Hoạt động 2: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - GV tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lượcđồ kinh thành Huế. - HS quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh. - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: -5- + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? Do ai chỉ huy ? (Đêm ngày 5/7/1885 , Tôn Thất Thuyết) + Cuộc phản công diễn ra như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại ? (Vì trang bò vũ khí của ta quá lạc hậu )  GV chốt : Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bò thất bại. * Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau cuộc phản công. - Giáo viên nêu câu hỏi: + Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết đònh gì? - Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Đại diện nhóm báo cáo.  GV chốt : Tôn Thất Thuyết quyết đònh đua vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quản Trò. Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vương”, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. - Rút ra ghi nhớ – HS đọc ghi nhới. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Em nghó gì về những suy nghó và hành động của Tôn Thất Thuyết ? - Chuẩn bò : XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -6- Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần 4 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, KT-XH nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp: + Xuất hiện nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ôtô, đường sắt. + Xuất hiện lớp người mới trong XH : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 2. Kó năng: Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: - GV : Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. - Trò : Xem trước bài, SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Giơiù thiệu các cuộc khởi nghóa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tình hình xã hội VN cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX. - GV nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? - Học sinh nêu : tiến hành cuộc khai thác KT mà lòch sử gọi là cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. - Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: + Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? - Học sinh thảo luận theo nhóm → đại diện từng nhóm báo cáo. + Trước khi Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có những ngành gì? Những ngành KT mới nào ra đời? + Trước đây có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện những giai cấp nào, tầng lớp nào? -Đại diện từng nhóm báo cáo.  GV chốt lại : Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thò phát triển. - Giáo viên trình bày mối quan hệ giữa những biến đổi về KT với những biến đổi về mặt XH. -7-  Giáo viên nhận xét -HS rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò + Bên cạnh sự thay đổi của KT & XH Việt Nam, em thấy tầng lớp XH nào không thay đổi? + Em có nhận xét gì về những chính sách ấy của Pháp và hoàn cảnh dân ta lúc bấy giờ? - Chuẩn bò: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -8- Thứ ngày tháng năm 2007 TUẦN 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghóa lòch sử. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. II. Chuẩn bò: - GV : Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” - Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? - Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại - Hoạt động lớp, cá nhân + Em biết gì về Phan Bội Châu? + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? - HS trả lời cá nhân  GV chốt : Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á. * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đông Du. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận + GV giới thiệu : hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên VN sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du - HS thảo luận bàn nội dung : + Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào? (Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908 ) + Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo? ( Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo ) Nhằm mục đích? ( đào tạo nhân tài cứu nước.) -9- + Phong trào diễn ra như thế nào? (1905 có 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo) + Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì ? Những môn đó để làm gì? + Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy? + Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? ( - 1908: lo ngại trứơc phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào → Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.) - Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung.  Giáo viên nhận xét – HS rút ra ghi nhớ. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. + Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du? + Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du? - Rút ra ý nghóa lòch sử→ Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu - Chuẩn bò : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -10- [...]... ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -19- Tiết 11 Thứ ngày tháng năm 2007 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1 858 – 19 45) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất 1 858 – 19 45) 2 Kó năng: Nhớ và thuật lại các sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất từ (1 858 – 19 45) , nêu được ý nghóa của các sự kiện đó 3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương... cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/ 1 952 ) - Chuẩn bò: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7 /5/ 1 954 )” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -30- Thứ ngày tháng năm 2007 TUẦN 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: 1 Kiến thức : Ôn tập lại kiến thức lòch sử của quá rình bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống Pháp( 19 45 -1 954 ) 2 Kó năng : Rèn luyện cach1 ghi nhớ các sự kiện lích sử 3 Thái độ : Giáo dục tinh... động: Hát 2 Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7 -5- 1 954 ) - Nêu diễn biến của chiến dòch Điện Biên Phủ? - Ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập Hoạt động lớp, cá nhân - Phát phiếu học tập có nội dung sau: - GV gợi ý để HS nhớ lại các sự kiện lòch sử trong giai đoạn 19 45 – 1 954 HS lần lượt trả lời – Cả lớp và GV nhận xét -36- ... tiết học - 35- Thứ ngày tháng năm 2008 TUẦN 20 ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 19 45 – 1 954 , lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu 2 Kó năng: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 19 45 – 1 954 , rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn lòch sử này 3 Thái... nghóa lòch sử của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? - Chuẩn bò:”Chiến thắng Biên Giới…” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -26- Thứ ngày tháng năm 2007 TUẦN 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1 950 I Mục tiêu: 1 Kiến thức : - Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dòch Biên giới thu đông 1 950 - Thời gian, đòa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghóa của chiến dòch Biên giới 1 950 2 Kó năng : Rèn sử dụng lược... lập, tự do như thế nào? 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4 Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập Ôn tập lại các sự kiện lòch sử trong giai đoạn 1 858 – 19 45 - Học sinh thảo luận nhóm đôi các nội dung : + Hãy nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1 858 – 19 45 ? - Đại diện nhóm trình bày – HS khác nhận xét - GV chốt : + Thực dân Pháp xâm lược nước ta + Phong trào chống Pháp tiêu biểu :... chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? (Ngày 2/9/19 45) - Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy v Hoạt động 2: Học sinh nắm lại ý nghóa 2 sự kiện lòch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 19 45 + Học sinh thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghóa gì? + Nêu ý nghóa lòch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 19 45 thành công? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm... chủ yếu: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1 950 - Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới nhằm mục đích gì? - Ý nghóa lòch sử của chiến dòch Biên giới Thu Đông 1 950 ?→ Giáo viên nhận xét bài cũ 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4 Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập lại các mốc và sự kiện lòch sử Hoạt động lớp, nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập sau: -... Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lòch sử chống ngoại xâm của dân tộc? + Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bò áp bức lúc bấy giờ? - Học sinh nêu → Rút ra ý nghóa lòch sử - Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp đònh Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7 -5- 1 954 ), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô... Hát 2 Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1 950 - Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới nhằm mục đích gì? - Ý nghóa lòch sử của chiến dòch Biên giới Thu Đông 1 950 ? 3 Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên giới 4 Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dòch Biên giới Hoạt động lớp, nhóm GV nêu tóm lược tình hình đòch sau . lòch sử trong giai đoạn 1 858 – 19 45. - Học sinh thảo luận nhóm đôi các nội dung : + Hãy nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1 858 – 19 45 ?. DÂN PHÁP (1 858 – 19 45) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất 1 858 – 19 45) 2. Kó năng:

Ngày đăng: 09/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w