Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
356,5 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vò trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vò trí lãnh thổ nước ta. 2. Kó năng: - Chỉ được giới hạn, mô tả vò trí nước Việt Nam trên bản đồ (luov775 đồ) và trên quả đòa cầu. 3. Thái độ: Tự hào về Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Các hình của bài trong SGK được phóng lớn. + Bản đồ Việt Nam - Quả đòa cầu (cho mỗi nhóm) - Lược đồ khung (tương tự hình 1 trong SGK) + 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Vò trí Việt Nam trên bản đồ - Hoạt động nhóm đôi, lớp Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập. - Lãnh thổ Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? (Đất liền, biển, đảo và quần đảo.) - Chỉ vò trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?(Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?(Đông, Nam và Tây Nam ) - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, Phú Quốc, Côn Đảo - Quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa ) - Học sinh quan sát và trả lời. Giáo viên chốt ý Bước 2:+ Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam trên bản đồ + Học sinh chỉ vò trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp + Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam trong quả đòa cầu + Học sinh lên bảng chỉ vò trí nước ta trên quả đòa cầu - Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? ( Vừa gắn vào lục đòa Châu A vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. ) Giáo viên chốt ý * Hoạt động 2 : Đặc iđ ểm của phần đất liền + Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? (Hẹp ngang nhưng lại kéo dài theo chiều Bắc - Nam và hơi cong như chữ S ) - Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? (1650 km ) - Từ Tây sang Đông, nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km ? (chưa đầy 50 km - Diện tích phần đất liền của nước ta là bao nhiêu km 2 ? (330 000 ) - So sánh diện tích phần đất liền của nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung. + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bò: “Đòa hình và khoáng sản”. - Nhận xet tiết học. Điều chỉnh bổ sung TIÉT 2 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm chính của đòa hình và khoáng sản nước ta. 2. Kó năng: Kể tên và chỉ được vò trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vò trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm đòa lý Việt Nam. II. Chuẩn bò: - Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Đòa hình nước ta - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Chỉ vò trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Kể tên và chỉ vò trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy nào có hướng vòng cung? ( Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn - Hướng vòng cung : Sông Gâm ,Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vò trí các đồng bằng lớn ở nước ta. (Đồng bằng sông Hồng → Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long → Nam bộ. ) - Nêu một số đặc điểm chính của đòa hình nước ta. (3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. ) - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ - Giáo viên sửa ý và chốt ý. * Hoạt động 2: Khoáng sản nước ta - Kể tên các loại khoáng sản ở nước ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? - Dựa vào hình 2 và trả lời: + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit . + Than đá nhiều nhất - Hoàn thành bảng sau. Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than Sắt A - pa-tít Bô - xít Dầu mỏ - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bò: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung TIẾT 3 KHÍ HẬU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm sơ lược đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 2. Kó năng: - Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam. - Nêu được các mùa khí hậu ở miền Bắc và miền Nam. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 3. Thái độ: Nhận thức được những khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta. II. Chuẩn bò: - Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam. - Trò: Quả đòa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Đòa hình và khoáng sản 1/ Nêu đặc điểm về đòa hình nước ta. 2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu? - HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa + Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: - Chỉ vò trí của Việt Nam trên quả đòa cầu? - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ( Nhiệt đới ) - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? (Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. ) - Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa thay đổi theo mùa? ( - Vì nằm ở vò trí gần biển, trong vùng có gió mùa. ) - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả đòa cầu, đọc SGK và trả lời: - Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Đặc điểm gió Từ tháng 11 đến tháng 4 Từ tháng 5 đến tháng 10 + Bước 2: - Nhóm trình bày, bổ sung - Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ 2 hướng gió mùa thổi trong năm trên bản đồ khí hậu Việt Nam. + Bước 3: Chốt ý: Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, gần biển và trong vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung thay đổi theo mùa. * Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt + Bước 1: - Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. GV : Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. - Phát phiếu học tập - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: + Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7. + Các mùa khí hậu : Miền Bắc: hạ và đông - + Miền Nam: mưa và khô Đòa điểm Tháng 1 Tháng 7 Hà Nội 16,4 0 C 28,9 0 C TP. Hồ Chí Minh 25,8 0 C 27,1 0 C - Vì sao có sự khác nhau đó? ( Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển. ) - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. + Bước 2: - HS trình bày, bổ sung, nhận xét. - Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. * Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu - Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm. - Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão. Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. - Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt, hạn hán. * Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kó năng xác lập mối quan hệ đòa lí. - Thảo luận và thi điền xem nhóm nào nhanh và đúng. - Giải thích sơ nét - Chuẩn bò : Sông ngòi nước ta. Vò trí Khí hậu nhiệt đới gió mùa Vành đai nhiệt đới Nóng - Gần biển - Trong vùng có gió mùa - Mưa nhiều - Gió mưa thay đổi theo mùa - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung TUẦN 4 : SÔNG NGÒI NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam và vai trò của nó. 2. Kó năng: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ đòa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. 3. Thái độ: Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. II. Chuẩn bò: - Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Khí hậu” + Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta? + Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Đặc điểm sông ngòi nước ta. + Bước 1: Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi + Nước ta có nhiều hay ít sông? + Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vò trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? + Vì sao sông miển Trung thường ngắn và dốc? + Bước 2: Học sinh trình bày. - Chỉ trên bàn đồ tự nhiên Việt Nam các con sông chính. - Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Chốt ý: Sông ngòi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc do vò trí miền Trung hẹp, núi gần biển. * Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. + Bước 1: Phát phiếu giao việc - Hoàn thành bảng sau: Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời: Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng… đến tháng…) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa lũ Mùa cạn + Bước 2: - Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”. * Hoạt động 3: Sông ngòi nước ta có nhiều phù sa. Vai trò của sông ngòi - Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao? ( - Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn) Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bò bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bò mất thì đất càng bò bào mòn mạnh. - Sông ngòi có vai trò gì? ( - Tạo nên nhiều đồng bằng lớn, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng. Cung cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. ) - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: + Vò trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. + Vò trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trò An. * Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bò: “Vùng biển nước ta” - Nhận xét tiết học. TUẦN 5 VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. 2. Kó năng: - Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lòch, bãi tắm biển nổi tiếng. - Nêu vai trò của biển. 3. Thái độ: Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. II. Chuẩn bò : - Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lòch biển. - Trò: SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Sông ngòi nước ta” - Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Vò trí vùng biển nước ta. + Chỉ vò trí vùng biển nước ta trên bản đồ “VN trong khu vực Đông Nam Á” và nói “Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía nào?”( Đông, Nam và Tây Nam ) - Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào? ( Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu- chia, Thái Lan ) - Theo dõi và trả lời → GV kết luận * Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: Đặc điểm của biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực) Nhiệt độ: Bão: Thuỷ triều: Dòng biển: - HS đọc SGK và làm vào phiếu. - HS trình bày trước lớp – HS khác nhận xét - GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. + Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên * Hoạt động 3: Vai trò của biển. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta - HS dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày - HS khác bổ sung - GV sửa và hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò. - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “Đất và rừng” - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung [...]... đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương.Châu Á là một trong 6 châu lục của trái đất Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn: - Học sinh làm việc theo nhóm(4 học sinh) - Học sinh quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi SGK về tên các châu lục và đại dương trên trái đất, về vị trí địa lí và giới hạn Châu Á - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận: Châu Á nằm ỏ bán cầu Bắc, có... Hoàng Sa, Trường Sa - Học sinh thảo luận nhóm – Một số nhóm trình bày trước lớp - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vò trí giới hạn + Bước 2 : Sự phân bố các loại đất chính của nước ta Đất pheralít → tô màu cam Đất phù sa → tô màu nâu (màu dưa cải) - Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước → chạy lên đính vào bảng lớp - Giáo viên cho học sinh nhận xét → so sánh với bản đồ phóng lớn của... dien6 tích rừng b/ Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng * Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Từ 1980 đến 19 95, diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức - Từ 19 95 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ v Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngành thủy sản (làm việc theo nhóm)... Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố (Hoạt động nhóm, lớp. ) - HS tìm hiểu : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ( 54 dân tộc.) + Dân tộc nào có số dân đông nhất? ( Kinh) + Họ sống chủ yếu ở đâu? (Đồng bằng.) + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ( Miền núi và cao nguyên.) - HS trả lời, nhận xét bổ sung - GV chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc... phát triển giao thông đường biển Câu 5: Vai trò của rừng đối với đời sốáng sản xuất là: ¨ Điều hòa khí hậu ¨ che phủ đất ¨ Hạn chế mưa tràn về đống bằng đột ngột ¨ cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ - GV cho 2 nhóm thực hiện trên bảng phu,ï sau đó cả lớp cùng nhận xét - GV chốt ý Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò - Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí - Chuẩn bò: Kiểm tra HK 1 Nhận xét... châu lục và đại dương - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á - Đọc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của Châu Á - Nêu được một số cảnh thiên nhiên Châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của Châu Á II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Tranh về một số cảnh thiên nhiên của... : - Chỉ được trên bản dồ ( lược đồ )vùng phân bố đất phe -ra – lít, đất phù sa,rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn - Nêu được một số đặc điểm của dất phe-ra – lít và đất phù sa,rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn - Vai trò của đất , rừng đối với đời sống con người - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất , rừng một cách hợp lí II.Chuẩn bò - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động: 1 Khởi... điểm tự nhiên , kinh tế của Cam- pu chia * Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18 , nhận xét : + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á ? Giáp với những nước nào ? + Đặc điểm đòa hình và kinh tế của Cam-pu-chia * Bước2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp vàGV nhận xét * Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á ; giáp với VIệt Nam , Lào , Thái Lan và vònh Thái... bàn , hoàn thành phiếu bài tập Nước Vò trí đòa lí Đòa hình chính Sảnphẩm chính Núi và cao nguyên Quế,cánh kiến,gỗ, Lào - Khu vực ĐNA,giáp lúa gạo, VN,TQ, TLan Cap-pu-chia - - Khu vựcĐNA ,giáp VN ,TLan , Lào - Đồng bằng dạng lòng chảo - Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Kết luận : Có sự khác nhau về vò trí đòa lí, đòa hình ; cả hai nước này đều là nước nông... : GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau : + Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta + Hoàn thành bảng sau : Tên loại đất Phe- ra - lít Phù sa Vùng phân bố Một số đặc điểm Bước 2 : - Đại diện trình bày kết quả làm việc trước lớp - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính - GV sửa chữa , giúp HS hoàn thiện phần trình bày Bươc 3 : GV : Đất là nguồn tài nguyên . Cả lớp và GV nhận xét. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Từ 1980 đến 19 95, diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. - Từ 19 95 đến. )vùng phân bố đất phe -ra – lít, đất phù sa,rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của dất phe-ra – lít và đất phù sa,rừng rậm nhiệt