ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ MƠN: VẬT LÝ – LỚP Thời gian: 45 Phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án nhất: Câu (0,5 điểm) Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu cuộn dây có điện trở R cường độ dòng điện qua cuộn dây I Mối quan hệ U, R, I thể qua công thức: A U = I R B I = R U C I = U R D R = UI Câu (0,5 điểm) Trên biến trở chạy ghi (20Ω - 1A) Phát biểu sai nói số này? A 20Ω điện trở lớn biến trở B 1A cường độ dòng điện định mức biến trở C Hiệu điện lớn đặt vào hai đầu biến trở 20V D Điện trở biến trở thay đổi từ 0Ω đến 20Ω Câu (0,5 điểm) Hai bóng đèn có điện trở 6Ω 12Ω mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện 6V Hiệu điện hai đầu bóng đèn là: A 2V 4V B 4V 2V C 9V 18V D 18V 9V Câu (0,5 điểm) Hai dây dẫn làm nhôm, tiết diện Dây thứ có điện trở 0,2Ω có chiều dài 1,5m Biết dây thứ hai dài 4,5m Điện trở dây thứ hai có giá trị: A 0,4Ω B 0,6Ω C 0,8Ω D 1Ω Câu (0,5 điểm) Nếu tăng chiều dài dây dẫn gấp đôi giảm đường kính dây nửa điện trở dây sẽ: A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Không thay đổi Câu (0,5 điểm) Mạch điện gồm hai điện trở 6Ω 14Ω mắc song song với Điện trở tương đương mạch bao nhiêu? A 10Ω B 20Ω C 6,4Ω D 4,2Ω II Tự luận (7 điểm) Trình bày lời giải trả lời câu hỏi đây: Câu (3,0 điểm) Một dây dẫn Nikêlin dài 10m, tiết diện 1mm2 mắc vào hiệu điện 12V Cho biết điện trở suất Nikêlin 0,40.10-6 Ω.m a) Tính điện trở dây R1 R2 b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bao nhiêu? A B Câu (3,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ H1 Biết hiệu điện UAB = 12V, điện trở R1= R2 = 5Ω, R3 = 15Ω R (H.1) a) Tính Rtđ b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Số Ampe kế bao nhiêu? Cho ampe kế có R1 C R2 điện trở không đáng kể Câu (1,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ H2 M N Trong R1 = R2 = R3 = Ω , R4 = Ω ,UMN = 11V Dùng ampe kế có điện trở nhỏ mắc vào R D R4 (H.2) hai điểm C, D số ampe kế bao nhiêu? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm Câu Đáp án C B A Điểm 0,5 0,5 0,5 II Phần tự luận Câu Nội dung a) Tóm tắt, đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2 Điện trở dây: Ta có: R = ρ (3 điểm) B 0,5 A 0,5 Điểm 1,0 l s 10 = 4Ω 10 −6 U b) Cường độ dòng điện chạy qua dây: I = R 12 = = 3A = 0,40.10-6 a) Mạch điện: (R1nt R2) // R3 Tính R12= R1 + R2= 5+5=10Ω Điện trở tương đương: Rtđ = (3 điểm) R12 R3 10.15 = = 6Ω R12 + R3 10 + 15 b)Vì (R1nt R2) // R3 nên U12= U3= U = 12V Cường độ dòng điện qua điện trở R1và R2: 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 Vì R1nt R2 I12 = I1 = I2= 1,2A 0,25 0,25 U 12 = = 0,8 A R3 15 0,25 Ampe kế mắc nối tiếp R3, số ampe kế IA= I3= 0,8A 0,25 Khi mắc Ampe kế có điện trở nhỏ vào hai điểm C, D mạch điện có dạng: (R1 //R3)nt (R2//R4) 0,25 I12 = U 12 12 = = 1,2 A ; R12 10 Cường độ dòng điện qua điện trở R3: I3 = (1 điểm) D 0,5 Ta có: R13 = R1 R3 R2 R4 4.4 4.6 = = 2Ω; R24 = = = 2,4Ω R1 + R3 R + R4 4+4 4+6 Điện trở tương đương: Rtđ = R13 + R24= +2,4 = 4,4Ω Cường độ dòng điện qua mạch: I = 0,25 U AB 11 = = 2,5 A = I13 = I24 Rtđ 4,4 U13 = I13.R13 = 2,5.2 = 5V = U1 = U3 => I1= U1/R1 = 5/4 = 1,25A U24 = I24.R24 = 2,5.2.4 = 6V = U2 = U4 => I2= U2/R2 = 6/4 = 1,5A Tại nút C, I2> I1nên dòng điện qua ampe kế có chiều D đến C Số Ampe kế IA= I2- I1 = 1,5 - 1,25 = 0,25A Chú ý: - Bài giải sai mà kết khơng cho điểm - Bài giải theo cách khác cho điểm tối đa 0,25 0,25 ... // R3 Tính R12= R1 + R2= 5+5 =10 Ω Điện trở tương đương: Rtđ = (3 điểm) R12 R3 10 .15 = = 6Ω R12 + R3 10 + 15 b)Vì (R1nt R2) // R3 nên U12= U3= U = 12 V Cường độ dòng điện qua điện trở R1và R2: 0,50... tương đương: Rtđ = R13 + R24= +2,4 = 4,4Ω Cường độ dòng điện qua mạch: I = 0,25 U AB 11 = = 2,5 A = I13 = I24 Rtđ 4,4 U13 = I13.R13 = 2,5.2 = 5V = U1 = U3 => I1= U1/R1 = 5/4 = 1, 25A U24 = I24.R24... //R3)nt (R2//R4) 0,25 I12 = U 12 12 = = 1, 2 A ; R12 10 Cường độ dòng điện qua điện trở R3: I3 = (1 điểm) D 0,5 Ta có: R13 = R1 R3 R2 R4 4.4 4.6 = = 2Ω; R24 = = = 2,4Ω R1 + R3 R + R4 4+4 4+6 Điện