Nguyn Cụng Phỳc THPT Vnh nh CHNG: SểNG C V SểNG M 1. Cỏc c trng ca súng c, phng trỡnh súng: a) Cỏc c trng: Cõu 1. Chn cõu tr li sai: A.Súng c hc l nhng dao ng truyn theo thi gian v trong khụng gian. B.Súng c hc l nhng dao ng c hc lan truyn theo thi gian trong mt mụi trng vt cht. C.Phng trỡnh súng c l mt hm bin thiờn tun hon theo thi gian vi chu kỡ T. D.Phng trỡnh súng c l mt hm bin thiờn tun hon trong khụng gian vi chu kỡ Cõu 2. Chn phỏt biu ỳng: súng ngang l súng: A.Cú phng dao ng ca cỏc phn t vt cht trong mụi trng vuụng gúc vi phng truyn súng. B.Cú phng dao ng ca cỏc phn t vt cht trong mụi trng, luụn luụn hng theo phng nm ngang. C.Cú phng dao ng ca cỏc phn t vt cht trong mụi trng trựng vi phng truyn súng. D.A, B, C u sai Cõu 3. Chn phỏt biu ỳng: Súng dc: A.Cú phng dao ng cỏc phn t vt cht trong mụi trng luụn hng theo phng thng ng. B.Cú phng dao ng cỏc phn t vt cht trong mụi trng vuụng gúc vi phng truyn súng. C.Cú phng dao ng cỏc phn t vt cht trong mụi trng trựng vi phng truyn súng. D.A, B, C u sai Cõu 4. Súng ngang truyn c trong cỏc mụi trng no l ỳng trong cỏc mụi trng no di õy? A. Khớ v lng B. Rn v lng C. Lng v khớ D. Rn v trờn mt mụi trng lng Cõu 5. Chn kt lun ỳng: súng dc: A.Ch truyn c trong cht rn. B.Khụng truyn c trong cht rn. C.Truyn c trong cht rn, cht lng v cht khớ. D.Truyn c trong cht rn, lng, khớ v c trong chõn khụng. Cõu 6. Chn phỏt biu ỳng: A.Vn tc truyn nng lng trong dao ng gi l vn tc ca súng. B.Biờn dao ng ca súng luụn bng hng s. C.i lng nghch o ca chu kỡ l tn s gúc ca súng. D.Chu kỡ chung ca cỏc phn t cú súng truyn qua gi l chu kỡ dao ng ca súng. Cõu 7. chn kt lun ỳng: Vn tc truyn ca súng trong mt mụi trng ph thuc vo A.Tn s ca súng B. Biờn ca súng C.Bn cht ca mụi trng D. mnh ca súng. Cõu 8: chn kt lun ỳng: khi mt súng c hc truyn t khụng khớ vo nc thỡ i lng no sau õy khụng thay i: A. Tn s B. Vn tc C. Nng lng D. Bc súng Cõu 9 : iu no sau õy ỳng khi núi v bc súng. A. Bc súng l quóng ng m súng truyn c trong mt chu kỡ. B. Bc súng l khong cỏch gia hai im dao ng cựng pha nhau trờn phng truyn súng. C. Bc súng l khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn phng truyn súng v dao ng cựng pha. D. C A v C. Cõu 10: Mt súng c truyn trờn mt ng thng v ch truyn theo mt chiu thỡ nhng im cỏch nhau mt s nguyờn ln bc súng trờn phng truyn s dao ng; A. cựng pha vi nhau B. ngc pha vi nhau C. vuụng pha vi nhau D. lch pha nhau bt kỡ Cõu 11. Mt súng c truyn trờn mt si dõy n hi rt di thỡ nhng im trờn dõy cỏch nhau mt s l ln na bc súng s dao ng: A. cựng pha vi nhau B. ngc pha vi nha C. vuụng pha vi nhau D. lch pha nhau bt kỡ Cõu 12. Mt súng trờn mt nc. Hai im gn nhau nht trờn mt phng truyn súng v dao ng vuụng pha vi nhau thỡ cỏch nhau mt on bng: A. bc súng B. na bc súng C. hai ln bc súng D. mt phn t bc súng Câu 13. Một ngời quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo đợc khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển: A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s Cõu 14: Phng trỡnh súng ti ngun O l u 0 = acos(t + ) cm. Phng trỡnh súng ti im M cỏch O mt on OM = d l: A. u M = acos(t + + 2 d ). B. u M = acos(t + - 2 d ). C. u M = acos(t + 2 d ). D. u M = acos(t - 2 d ). Cõu 15: Mt ngi quan sỏt mt chic phao trờn mt bin thy nú nhụ lờn cao 10 ln trong 18s, khong cỏch gia hai ngn súng k nhau l 2m. Tc truyn súng trờn mt bin l A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. Cõu 16. Trong 20 giõy mt quan sỏt viờn thy 5 ngn súng bin truyn qua trc mt thỡ chu kỡ ca súng l A. 2 s B. 2,5 s C. 3 s D. 5 s. Cõu 17. Ngun súng trờn mt nc to ra dao ng vi tn s 50Hz. Dc theo mt phng truyn súng, khong cỏch gia 4 nh súng liờn tip l 3cm. tc truyn súng trờn mt nc l: A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 200cm/s Cõu 18: Mt súng ngang cú phng trỡnh súng u = Acos (0,02x 2t) trong ú x,u c o bng cm v t o bng s. Bc súng o bng cm l: A. 50 B. 100 C. 200 D. 5 1 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định b) Phương trình sóng Câu 19: Phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = acos(100π t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s: A. u M = acos(100π t ). B. u M = acos(100π t - 3π). C. u M = acos(100π t - 2 π ). D. u M = acos(100π t - 3 2 π ). Câu 20: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x)= − (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 21: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = Acos2 π (ft - x λ ) trong đó x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ daođộng cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng, nếu: A. λ = A 4 π B. λ = A 2 π C. λ = Aπ D. λ = 2 Aπ Câu 22: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 0,5cos(50x -1000t) trong đó x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ daođộng cực đại của phần tử môi trường lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng: A. 20 B. 25 C. 50 D. 100 Câu 23: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = 3cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là: A. u M = 3cos(π t – π ) cm. B. u M = 3cosπ t cm. C. u M = 3cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 3cos(π t - 4 π ) cm. Câu 24: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = 2cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. u M = 2cos(π t – π ) cm. C.u M = 2cosπ t cm. C. u M = 2cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 2cos(π t + 4 π ) cm. Câu 25: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = 4cos(50πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. u M = 4cos(50π t – π ) cm. B. u M = 4cos(5π t + 10 π) cm. C. u M = 4cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 4cos(π t - 4 π ) cm. Câu 26: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại điểm M : u M = 5cos(50πt – π ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là:A. u O = 5cos(50π t – 2 3 π ). B. u M = 5cos(50πt + π ). C. u M = 5cos(50π t - 4 3 π ). D. u M = 5cos(π t - 2 π ). Câu 27: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = acos( t T π 2 ) cm. Một điểm M cách O khoảng λ /3 thì ở thời điểm t = 1/6 chu kì có độ dịch chuyển u M = 2 cm. Biên độ sóng a là : A. 2 cm. B. 4 cm. C. 3 4 D. 2 3 . Câu 28: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: u M = 2 cos(40πt + 4 3 π ) cm thì phương trình sóng tại A và B lần lượt là: A. u A = 2 cos(40πt + 4 7 π ) và u B = 2 cos(40πt + 4 13 π ). B. u A = 2 cos(40πt + 4 7 π ) và u B = 2 cos(40πt - 4 13 π ). C. u A = 2 cos(40πt + 4 13 π ) và u B = 2 cos(40πt - 4 7 π ). D. u A = 2 cos(40πt - 4 13 π ) và u B = 2 cos(40πt + 4 7 π ). Câu 29: Một sóng ngang truyền từ O đến M rồi đến N cùng một phương truyền sóng với vận tốc 18 m/s, MN = 3 m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là u O = 5 cos(4πt - 6 π ) cm thì phương trình sóng tại M và N là : A. u M = 5 cos(4πt - 2 π ) và u N = 5 cos(4πt + 6 π ). B. u M = 5 cos(4πt + 2 π ) và u N = 5 cos(4πt - 6 π ). C. u M = 5 cos(4πt + 6 π ) và u N = 5 cos(4πt - 2 π ). D. u M = 5 cos(4πt - 6 π ) và u N = 5 cos(4πt + 2 π ). c) Pha của sóng: 2 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định Câu 30: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của daođộng tại hai điểm M và N là: A.∆ϕ = 2πλ d B.∆ϕ = πd λ C. ∆ϕ = πλ d D. ∆ϕ = 2πd λ Câu 31: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn daođộng lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A.160 cm. B.1,6 cm. C.16 cm. D.100 cm. Câu 32: Một điểm O trên mặt nước daođộng với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng luôn daođộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 5 cm. Câu 33: Sóng cơcó tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Daođộng của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. 2 π rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3 π rad. Câu 34: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước daođộng điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn daođộng ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là: A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s Câu 35: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước daođộng điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn daođộng ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s ≤ v ≤ 1 m/s) là: A. v = 0,8 m/s B. v = 1 m/s C. v = 0,9 m/s D. 0,7m/s Câu 36: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A daođộng với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm thì thấy M luôn luôn daođộng lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1) 2 π với k = 0; ±1; ±2. Cho biết tần số 22 Hz ≤ f ≤ 26 Hz, bước sóng λ của sóng có giá trị là: A. 20 cm B. 15 m C. 16 cm D. 32 m Câu 37: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A daođộng với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 20 m/s. Hỏi tần số f phải có giá trị nào để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn luôn daođộng cùng pha với A. Cho biết tần số 20 Hz ≤ f ≤ 50 Hz: A. 10 Hz hoặc 30 Hz B. 20 Hz hoặc 40 Hz C. 25 Hz hoặc 45 Hz D. 30 Hz hoặc 50 Hz 2. Giao thoa sóng Câu 1. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 daođộng theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì daođộng tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 có biên độ: A.cực đại B.cực tiểu C. bằng a /2 D.bằng a Câu 2. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, daođộng theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB: A. daođộng với biên độ nhỏ hơn biên độ daođộng của mỗi nguồn. B. đứng yên C. không dao động. D. daođộng với biên độ bằng biên độ daođộng của mỗi nguồn. Câu 5. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, daođộng cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acosωt và u B = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB daođộng với biên độ bằng: A.0 B.a/2 C.a D.2a Câu 6. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm daođộng với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k ∈ Z) là: A. d 2 – d 1 = k λ B. d 2 – d 1 = 2k λ C. d 2 – d 1 = (k + 1/2) λ D. d 2 – d 1 = k λ /2 Câu 7. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm daođộng với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k ∈ Z) là: A. d 2 – d 1 = k λ B. d 2 – d 1 = 2k λ C. d 2 – d 1 = (k + 1/2) λ D. d 2 – d 1 = k λ /2 Câu 8. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f . Tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15,5 cm, daođộng với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cong cực đại khác. Tần số daođộng của 2 nguồn A và B có giá trị là: A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26,66 Hz D. 40 Hz 3 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định Câu 9. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f = 40Hz, cách nhau 10cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30cm và BM = 24cm, daođộng với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 gợn lồi giao thoa (3 dãy cực đại). Tốc độ truyền sóng trong nước là: A. 30cm/s B. 60cm/s C. 80cm/s D. 100cm/s Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 12mm phát sóng ngang với cùng phương trình u 1 = u 2 = cos(100πt) (mm), t tính bằng giây (s). Các vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) chia đoạn S 1 S 2 thành 6 đoạn bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trong nước là: A. 20cm/s. B. 25cm/s. C. 20mm/s. D. 25mm/s. Câu 11. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm daođộngcó biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này là: A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 12. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, daođộng điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm daođộng với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 11 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 13. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, daođộng điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm không daođộng (đứng yên) trên đoạn S 1 S 2 là: A. 11. B. 8. C. 5 D. 9 Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u 1 = 2cos(100πt) (mm), u 2 = 2cos(100πt + π) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 15. Hai nguồn kết hợp ngược pha nhau S 1 , S 2 cách nhau 16m phát sóng ngang trên mặt nước. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2 cm. Số gợn lồi xuất hiện giữa hai điểm S 1 S 2 A. 15 B. 16 C. 14 D. 17 Câu 16. Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, daođộng với phương trình u 1 = acos100πt (cm); u 2 = acos(100πt + π/2)( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S 1 , S 2 : A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 17. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt daođộng theo phương trình x 1 =acos200πt (cm) và x 2 = acos(200πt-π/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là: A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 Câu 18. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 5,2 λ . Tính số điểm daođộng cực đại trên vòng tròn: A. 20 B. 22 C. 24 D. 26 Câu 19. Hai nguồn phát sóng điểm M, N cách nhau 10 cm daođộng ngược pha nhau, cùng tần số là 20Hz cùng biên độ là 5mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng là 0,4m/s. Số các điểm có biên độ 5mm trên đường nối hai nguồn là: A. 10 B. 21 C. 20 D. 11 Câu 20. Dùng một âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S 1 , S 2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. S 1 S 2 = 3,2 cm. Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. I là trung điểm của S 1 S 2 . Định những điểm daođộng cùng pha với I. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất daođộng cùng pha với I và nằm trên trung trực S 1 S 2 là: A. 1,8 cm B. 1,3cm C. 1,2 cm D. 1,1cm Câu 21. Tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng phương trình u = 2cos(100πt) (mm) t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 20cm/s. C oi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S 1 M = 5,3cm và S 2 M = 4,8cm là: A. u = 4cos(100πt - 0,5π) (mm) B. u = 2cos(100πt +0,5π) (mm) C. u = 2 2 cos(100πt-0,25π) (mm) D. u = 2 2 cos(100πt +0,25π) (mm) Câu 22. Tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f = 50Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước với S 1 M = 14,75cm, S 2 M = 12,5cm và S 1 N = 11cm, S 2 N = 14cm. Kết luận nào là đúng: A. M daođộng biên độ cực đại, N daođộng biên độ cực tiểu B. M, N daođộng biên độ cực đại C. M daođộng biên độ cực tiểu, N daođộng biên độ cực đại B. M, N daođộng biên độ cực tiểu 3. Sóng dừng Câu 1: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng 4 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 2: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần b/sóng. Câu 3: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 4: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L C. 2L D. 4L Câu 5: Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L C. 2L D. 4L Câu 6: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ daođộng bằng: A.a/2 B.0 C.a/4 D.a Câu 7: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: A. 2 v l B. 4 v l C. 2v l D. v l Câu 8: Một sợi dây đàn hồi có đầu A được gắn cố định. Cho đầu dây B daođộng với tần số f thì thấy có sóng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sóng ổn đinh thì xuất hiện những điểm luôn daođộng với biên độ cực đại và có những điểm không dao động. Nếu coi B daođộng với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây là l luôn bằng A. k v f với k∈N * B. kvf với k∈N * C. k v 2f với k∈N * D. (2k + 1) với v 4f k∈N Câu 9: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây daođộng với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm. Câu 10: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung daođộng điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s .D. 40m/s. Câu 11: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 12: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 13: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 14: Một sợi dây đàn hồi dài l = 120cm có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số f = 50Hz, trên dây đếm được 5 nút sóng không kể hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30 m/s. B. 12,5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 15: Một sợi dây được căng ra giữa hai đầu A và B cố định . Cho biết tốc độ truyền sóng cơ trên dây là v s = 600m/s, tốc độ truyền âm thanh trong không khí là v a = 300m/s, AB = 30cm. Khi sợi dây rung bước sóng của âm trong không khí là bao nhiêu. Biết rằng khi dây rung thì giữa hai đầu dây có 2 bụng sóng : A.15cm B. 30cm C. 60cm D. 90cm Câu 16: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ daođộng là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 10 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 7,5 cm Câu 17: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ daođộng là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm Câu 18 : Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một daođộng điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu: A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s. Câu 19. Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích daođộng cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là: A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11 bụng. D. 11 nút, 10 bụng. Câu 20: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một daođộng điều hoà có tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. Câu 21: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang daođộng với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, tốc độ truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s) Câu 22: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một daođộng điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s). Câu 23: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M 1 , M - 2 ,M 3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm. A. M 1 , M 2 và M 3 daođộng cùng pha B. M 2 và M 3 daođộng cùng pha và ngược pha với M 1 C.M 1 và M 3 daođộng cùng pha và ngược pha với M 2 D. M 1 và M 2 daođộng cùng pha và ngược pha với M 3 5 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định Câu 24: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, có một múi. Bước sóng là: A. 2 m B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m Câu 25: Tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là: A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1,5 Hz D.1 Hz Câu 26: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s. Câu 27: Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz Câu 28: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s Câu 29: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa daođộng tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác Câu 30: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa daođộng tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là: A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác Câu 31: Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một daođộng điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s D. Giá trị khác Câu 32: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của daođộng là: A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm Câu 33: Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1 bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây AM: A. λ = 0,3 N; v = 30 m/s B. λ = 0,6 N; v = 60 m/s C. λ = 0,3 N; v = 60m/s D. λ = 0,6 N; v = 120 m/s Câu 34: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác Câu 35: Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 10cm/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng. A. 80 bụng,81nút B. 80 bụng,80nút C. 81 bụng,81nút D. 40 bụng, 41nút Câu 36: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 37: Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là : A.9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 38: Dây AB = 30cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B 9cm là nút thứ 4 (kể từ B). Tổng số nút trên dây AB là : A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 39: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút daođộng thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Bước sóng là: A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm Câu 40: Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đầu cố định. Được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm.Tại C gần A nhất có biên độ daođộng là 1,5cm. Tính khoảng cách giữa C và A: A. 5cm B. 7.5cm C. 10cm D. 15cm Câu 41: Sợi dây OB =21cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một daođộng ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng là 2,8m/s. Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số daođộng là: A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 20Hz Câu 42: Sóng dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây có 4 bó và biên độ daođộng bụng là 1 cm. Tính biên độ daođộng tại một điểm M cách O là 65 cm: A. 0cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,3cm 4. Sóng âm Câu 1. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi. Câu 2. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động. Câu 3. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để daođộng với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. 6 ` ` Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định Câu 4. Một nguồn âm A chuyển động đều lại gần máy thu âm B đang dứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số: A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A. C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A. Câu 5. Cường độ âm là: A. năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian. B. độ to của âm. C. năng lượng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. D. năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Câu 6. Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do : A. Tần số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau Câu 7. Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do : A. Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và cường độ âm khác nhau. C. Tần số và năng lượng âm khác nhau. D. Biên độ và cường độ âm khác nhau. Câu 8. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là : A. Cường độ âm. B. Năng lượng âm. C. Mức cường độ âm. D. Độ to của âm. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm Câu 10. Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải : A. Tăng lực căng dây gấp hai lần B. Giảm lực căng dây gấp hai lần C. Tăng lực căng dây gấp 4 lần C. Giảm lực căng dây gấp 4 lần Câu 11. Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng: A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra B. Làm tăng độ cao và độ to của âm C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn Câu 12. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy 1 âm có: A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đang đứng yên B. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đang đứng yên Câu 13. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. tăng 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4,4 lần Câu 14. Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng nổ. Vị trí đặt súng cách tường 165 m. Người và súng cùng trên đường thẳng vuông góc với tường. Sau khi nghe tiếng nổ, người này lại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Tốc độ âm thanh trong không khí là 330 m/s. Khoảng thời gian giữa hai tiếng nổ là: A. 1 3 s B. 2 3 s C. 1 s D. 4 3 s Câu 15. Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L =70dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp A. 10 7 lần cường độ âm chuẩn I 0 . B. 7 lần cường độ âm chuẩn I 0 . C. 7 10 lần cường độ âm chuẩn I 0 . D. 70 lần cường độ âm chuẩn I 0 Câu 16. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó I O = 0,1 nW/m 2 . Cường độ âm đó tại A là A. I A = 0,1 nW/m 2 B. I A = 0,1 mW/m 2 C. I A = 0,1 W/m 2 D. I A = 0,1 GW/m 2 Câu 77: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 =10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 78: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là L A = 90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: I 0 =10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại A là: A. I A = 0, 01 W/m 2 B. I A = 0, 001 W/m 2 C. I A = 10 -4 W/m 2 D. I A = 10 8 W/m 2 Câu 79: Khi mức cường độ âm tăng thêm 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. Câu 80: Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là: A. ≈ 13mW/m 2 B. ≈ 39,7mW/m 2 C. ≈ 1,3.10 -6 W/m 2 D. ≈ 0,318mW/m 2 Câu 81: Một nguồn âm có cường độ 10W/m 2 sẽ gây ra nhức tai lấy π =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đọan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là: A. 12,56W. B. 125,6W. C. 1,256KW. D. 1,256mW. Câu 82: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy ` π =3,14. Cường độ âm tại đ iểm cách nó 400cm là: 7 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định A. ` ≈ 5.10 -5 W/m 2 B. ` ≈ 5W/m 2 C. ` ≈ 5.10 -4 W/m 2 D. ` ≈ 5mW/m 2 Câu 83: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy ` π =3,14. Mức cường độ âm tại đ iểm cách nó 400cm là: A. ` ≈ 97dB. B. ` ≈ 86,9dB. C. ` ≈ 77dB. D. ` ≈ 97B. Câu 84: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. ` ≈ 222m. B. ` ≈ 22,5m. C. ` ≈ 29,3m. D. ` ≈ 171m. Câu 85: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là: A. ` ≈ 210m. B. ` ≈ 209m C. ` ≈ 112m. D. ` ≈ 42,9m. Câu 86: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 350m/s,có bước sóng 70cm. Tần số sóng là A. 5000Hz B. 2000Hz C. 50Hz D. 500Hz Câu 87: Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là: A. 969,69Hz. B. 970,59Hz. C. 1030,3Hz. D. 1031,25Hz. Câu 88: Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là: A. 969,69Hz. B. 970,59Hz. C. 1030,3Hz. D. 1031,25Hz. Câu 89: Một nguồn âm phát ra tần số 800Hz, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Một người đang đi lại gần nguồn âm với tốc độ 18km/h sẽ nghe được âm có tần số: A. 812,12Hz. B. 787,88Hz. C. 756,36Hz. D. 843,64Hz. Câu 90: Một nguồn âm phát ra tần số 800Hz, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Một người đang đi ra xa nguồn âm với tốc độ 18km/h sẽ nghe được âm có tần số: A. 812,12Hz. B. 787,88Hz. C. 756,36Hz. D. 843,64Hz. Câu 91: Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác. Câu 92: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s Câu 93: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 4,4 lần. C. giảm 4,4 lần. D. giảm 4 lần. BÀI TẬP TỔNG HỢP: Câu 6. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình daođộng của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = acos2πft thì phương trình daođộng của phần tử vật chất tại O là A. π λ d u (t) a cos (ft )= − 0 2 B. π λ d u (t) a cos (ft )= + 0 2 C. d u (t) acos (ft )π λ = − 0 D. d u (t) acos (ft )π λ = + 0 Câu 7. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của daođộng tại hai điểm M và N là: A.∆ϕ = d πλ2 B.∆ϕ = dπ λ C. ∆ϕ = d πλ D. ∆ϕ = dπ λ 2 Câu 8. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 9. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 10. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 11. Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ daođộng bằng: A.a/2 B.0 C.a/4 D.a Câu 12. Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: A. 2 v l B. 4 v l C. 2v l D. v l Câu 13. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 daođộng theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì daođộng tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 có biên độ: A.cực đại B.cực tiểu C.bằng a/2 D.bằng a Câu 14. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, daođộng 8 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. daođộng với biên độ nhỏ hơn biên độ daođộng của mỗi nguồn. B. daođộng với biên độ cực đại. C. không dao động. D. daođộng với biên độ bằng biên độ daođộng của mỗi nguồn. Câu 15.Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 . Hai nguồn này daođộng điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ A. daođộng với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. daođộng với biên độ cực tiểu C. daođộng với biên độ cực đại D. không daođộng Câu 16.Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, daođộng theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước daođộng với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó daođộng A. lệch pha nhau góc π/3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2 Câu 17.Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, daođộng cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acosωt và u B = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB daođộng với biên độ bằng: A.0 B.a/2 C.a D.2a Câu 18.Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng. Câu 19.Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng. Câu 20.Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chân không. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. Câu 21.Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi. Câu 22.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 23.Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 24.Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để daođộng với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm D. siêu âm. Câu 25. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao độngcơ học trong môi trường vật chất B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang Câu 26. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương daođộng vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao độngcơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 27. Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A. C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A. Câu 28. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.440 Hz B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 Hz Câu 29. Sóng cơcó tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng códaođộng cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. Câu 30. Một nguồn phát sóng daođộng theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 31. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x)= − (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng: A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. 9 Nguyễn Công Phúc – THPT Vĩnh Định Câu 32. Sóng cơcó tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Daođộng của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. 2 π rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3 π rad. Câu 33. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung daođộng điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 34. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 35. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 36. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 37. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là: A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m GIAO THOA SÓNG NƯỚC Câu 38. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, daođộng điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn daođộngđồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm daođộng với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 39. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm daođộngcó biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 40. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 41. Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz Câu 42. Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v ≈ 30 m/s B. v ≈ 25 m/s C. v ≈ 40 m/s D. v ≈ 35 m/s 10 . dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. dao động với biên độ cực đại. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao. đúng: A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B. M, N dao động biên độ cực đại C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên