KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP Họ tên : …………….………………………………… Lớp :……… Kiểm tra đọc hiểu: ( điểm) Đọc sau trả lời câu hỏi Cô gái đẹp hạt gạo Ngày xưa, làng Ê - đê có cô Hơ - bia xinh đẹp lười biếng Cô lại yêu quý cơm gạo Một hôm, Hơ - bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung Thấy vậy, cơm hỏi: - Cô đẹp nhờ cơm gạo, cô khinh rẻ thế? Hơ - bia giận quát: - Tôi đẹp nhờ công mẹ công cha đâu thèm nhờ đến người Nghe nói vậy, thóc gạo tức Đêm khuya, chúng rủ bỏ vào rừng Hôm sau, biết thóc gạo giận bỏ đi, Hơ - bia ân hận Khơng có ăn, Hơ - bia phải đào củ, trồng bắp từ mùa sang mùa khác, da đen xạm Thấy Hơ - bia nhận lỗi biết chăm làm, thóc gạo lại rủ kéo Từ đó, Hơ - bia biết quý thóc gạo, chăm làm xinh đẹp xưa Theo Truyện cổ Ê - đê Câu Nối câu hỏi với ý trả lời đúng: (0.25 điểm) Lúc đầu, cô Hơ-bia đối xử với cơm gạo? Yêu quý cơm gạo Khinh rẻ cơm gạo Câu Vì thóc gạo bỏ Hơ - bia để vào rừng? (0.25 điểm) A Vì thóc gạo thích chơi B Vì Hơ - bia đuổi thóc gạo C Vì Hơ - bia khinh rẻ thóc gạo Câu Biết thóc gạo giận bỏ Hơ - bia nào? (0.25 điểm) A Ân hận B Vui mừng C Vẫn bình thường Câu Vì thóc gạo lại rủ với Hơ - bia: (0.25 điểm) A Vì Hơ - bia khơng có để ăn B Vì Hơ - bia biết nhận lỗi chăm làm C Vì thóc gạo nhớ Hơ - bia Câu Em có suy nghĩ hành động lúc đầu Hơ-bia ? (0,5 điểm) Câu Bài đọc khuyên điều gì? điểm ………………………………………………………………………………… Câu Bộ phận gạch chân câu sau trả lời cho câu hỏi nào? (0.5 đ) "Ở làng Ê - đê có Hơ – bia xinh đẹp" A Vì sao? B Để làm gì? C Như nào? Câu Trong câu "Hơm sau, biết thóc gạo giận bỏ đi, Hơ - bia ân hận lắm.", thay từ ân hận từ nào? (0.5 điểm) A Hối hận B Ân cần C Hối Câu Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống: (1 điểm) Hơm tòa thị Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác Tiệc tan, người vơ ngạc nhiên thấy Bác Hồ cầm theo táo Câu 10: Câu “Mẹ em nấu cơm.” Thuộc kiểu câu nào? ( 0.5điểm) A Ai gì? B Ai nào? C Ai làm gì? Câu 11: Đặt câu theo mẫu Ai gì?(1 điểm) …………………………………………………………………………………… II.Kiểm tra viết: ( 10 điểm) Chính tả ( nghe – viết) ( điểm) Cô gái đẹp hạt gạo Tôi đẹp nhờ công mẹ công cha đâu thèm nhờ đến người Nghe nói vậy, thóc gạo tức Đêm khuya, chúng rủ bỏ vào rừng Hơm sau, biết thóc gạo giận bỏ đi, Hơ - bia ân hận Khơng có ăn, Hơ - bia phải đào củ, trồng bắp từ mùa sang mùa khác, da đen xạm Thấy Hơ - bia nhận lỗi biết chăm làm, thóc gạo lại rủ kéo Từ đó, Hơ - bia biết quý thóc gạo, chăm làm xinh đẹp xưa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn ( điểm) Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu loại mà em thích Dựa vào gợi ý sau: - Đó nào? - Quả có màu sắc, hình dạng nào? (Vỏ, cuống, ruột ) - Khi ăn có vị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT Kiểm tra đọc hiểu: ( điểm) Đọc sau trả lời câu hỏi Câu Nối câu hỏi với ý trả lời đúng: (0.5 điểm) Lúc đầu, cô Hơ-bia đối xử với cơm gạo? Yêu quý cơm gạo Khơng biết q cơm gạo Câu Vì thóc gạo bỏ Hơ - bia để vào rừng? (0.5 điểm) C Vì Hơ - bia khinh rẻ thóc gạo Câu Biết thóc gạo giận bỏ Hơ - bia nào? (0.5 điểm) A Ân hận Câu Vì thóc gạo lại rủ với Hơ - bia: (0.5 điểm) B Vì Hơ - bia biết nhận lỗi chăm Câu Em có suy nghĩ hành động lúc đầu cô Hơ-bia ? (1 điểm) Gợi ý: Cô Hơ- bia lười biếng, quý trọng cơm gạo Câu Bài đọc khuyên điều gì? điểm Gợi ý: Khuyên chăm làm phải biết quý trọng thứ làm Câu Bộ phận gạch chân câu sau trả lời cho câu hỏi nào? (0.5 đ) "Ở làng Ê - đê có Hơ – bia xinh đẹp" C Như nào? Câu Trong câu "Hôm sau, biết thóc gạo giận bỏ đi, Hơ - bia ân hận lắm.", thay từ ân hận từ nào? (0.5 điểm) A Hối hận B Ân cần C Hối Câu Điền dấu chấm dấu phẩy vào trống: (1 điểm) Hơm , tòa thị Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác Tiệc tan, người vô ngạc nhiên thấy Bác Hồ cầm theo táo I Kiểm tra viết: ( 10 điểm) Nghe viết đoạn văn, đẹp điểm Sai 2-4 lỗi trừ 0,5 điểm Sai 5-8 lỗi trừ điểm Sai từ 10 lỗi trở lên trừ -3 điểm tùy vào chữ viết HS Tập làm văn ( điểm) Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu loại mà em thích Dựa vào gợi ý sau: - Đó nào? - Quả có màu sắc, hình dạng nào? (Vỏ, cuống, ruột ) - Khi ăn có vị gì? Yêu cầu: - Đảm bảo từ đến câu - Dùng từ đặt câu tốt Tùy thuộc vào viết HS mà trừ từ 0,5 – điểm ... cầm theo t o I Kiểm tra vi t: ( 10 điểm) Nghe vi t đoạn văn, đẹp điểm Sai 2-4 lỗi trừ 0,5 điểm Sai 5-8 lỗi trừ điểm Sai t 10 lỗi trở lên trừ -3 điểm t y vào chữ vi t HS T p làm văn ( điểm) Đề... cơm.” Thuộc kiểu câu nào? ( 0.5điểm) A Ai gì? B Ai nào? C Ai làm gì? Câu 11: Đ t câu theo mẫu Ai gì ?(1 điểm) …………………………………………………………………………………… II.Kiểm tra vi t: ( 10 điểm) Chính t ( nghe – vi t) (. .. lắm.", thay t ân hận t nào? (0 .5 điểm) A Hối hận B Ân cần C Hối Câu Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống: (1 điểm) Hơm , t a thị Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác Tiệc tan, người vơ ngạc nhiên thấy