Bài giảng Vật lý 6 bài 2: Đo độ dài tiếp theo

10 86 0
Bài giảng Vật lý 6 bài 2: Đo độ dài tiếp theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 2: Bài Tiết 2: Đo Độ Dài (Tiếp theo) I Cách đo độ dài: Dựa vào phần thực hành tuần trước em trả lời câu sau: C1: Em cho biết độ dài ước lượng kết đo thực tế khác bao nhiêu? C2: Em chọn dụng cụ để đo? Chiều dài bàn học: Thước dây Bề dày sách Vật lí 6: Thước kẻ Tại sao? C3: Em đặt thước đo nào? Đặt thước dọc theo độ dài cần đo,1 đầu ngang với vạch số C4: Em đặt mắt nhìn để đọc kết đo? Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước Nguyen Men đầu vật 20/8/2009 C5: Nếu đầu cuối vật không trùng với vạch chia đọc kết đo nào? Đọc ghi kết theo vạch chia gần với đầu vật Rút kết luận: -ĐCNN C6: Hãy chọn từ thích hợp khung -độ dài để điền vào chổ trống câu sau: -GHĐ Khi đo độ dài cần -vng góc a Ước lượng cần đo -dọc theo b.Chọn thước có có thích hợp -gần c Đặt thước độ dài cần đo cho -ngang với đầu vật vạch số thước d Đặt mắt nhìn theo hướng với cạnh thước đầu vật e Đọc ghi kết đo theo vạch chia với đầu vật 20/8/2009 Rút kết luận: C6: Khi đo độ dài cần: • • • • • • • ( ) : độ dài ( ) : GHĐ ( ) : ĐCNN ( ) : dọc theo ( ) : ngang với ( ) : vng góc ( ) : gần 20/8/2009 Nguyen Men Vậy: Cách đo độ dài • Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp • Đặt thước mắt nhìn cách • Đọc ghi kết quy định 20/8/2009 Nguyen Men II Vận dụng: C7: Hãy nhìn hình 2.1, hình vẽ vị trí đặt thước để đo chiều dài bút chì: c) Hình c: đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số trùng với đầu bút chì 20/8/2009 Nguyen Men C8: Hãy nhìn hình 2.2, hình vẽ vị trí đặt mắt để đọc kết đo: c) Hình c đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật 20/8/2009 Nguyen Men C9: Hãy nhìn hình 2.3, ghi kết đo tương ứng a) Hình a: l = cm b) Hình b: l = cm c) Hình c: l = 20/8/2009 cm Nguyen Men C10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay người thường gần chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần chiều dài bàn chân người (hình 2.4) Em kiểm tra điều 20/8/2009 Nguyen Men Hướng dẫn nhà: Bài vừa học • Học thuộc phần ghi nhớ.( trang 11 ) • Cần ý số vấn đề sau • Làm tập: 1-2.7 đến 1-2.10 trang5,6 SBT Bài học: • Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG • Làm trước C1 • Đọc trước phần II VẬN DỤNG trang 12 13 SGK.Kẻ Bảng 3.1 trang 14 vào học 20/8/2009 10 ...Tiết 2: Đo Độ Dài (Tiếp theo) I Cách đo độ dài: Dựa vào phần thực hành tuần trước em trả lời câu sau: C1: Em cho biết độ dài ước lượng kết đo thực tế khác bao nhiêu? C2: Em chọn dụng cụ để đo? ... nhìn theo hướng với cạnh thước đầu vật e Đọc ghi kết đo theo vạch chia với đầu vật 20/8/2009 Rút kết luận: C6: Khi đo độ dài cần: • • • • • • • ( ) : độ dài ( ) : GHĐ ( ) : ĐCNN ( ) : dọc theo. .. khung -độ dài để điền vào chổ trống câu sau: -GHĐ Khi đo độ dài cần -vng góc a Ước lượng cần đo -dọc theo b.Chọn thước có có thích hợp -gần c Đặt thước độ dài cần đo cho -ngang với đầu vật vạch

Ngày đăng: 14/08/2019, 16:23

Mục lục

  • Rút ra kết luận:

  • Hướng dẫn về nhà:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan