Lớp : 10 A Bài tập về nhà Câu 1: (ĐHQGHN) 00 01 Một vật kích thớc nhỏ đợc ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu Vo. Bỏ qua lực cản của không khí . a. Chứng minh độ cao cực đại vật đạt đợc là h= 2 0 2 V g b. Chứng minh thời gian vật đi lên bằng thời gianvật rơi chở lại chỗ ném c.Tính thế năng t W của vật sau 2 giâykể từ lúc ném .Cho g = 10m/ 2 S khối lợng của vật là 2 kg. Câu 2 (hvcnbcvt) 00-01 Từđộ cao h = 20m so với mặt đất ngời ta ném một vật theo phơng thẳng đứng lên phía trên với vận tốc ban đầu 0 V = 10m/s. a. Tính độ cao cực đại của vật. b. Tính thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến khi chạm đất. c. Tính độ cao tại đó thế năng và động năngcủa vật bằng nhau. Câu 3 (ĐH dợc ) 00-01 Trong giây cuối cùng của sự rơitự do, một vật đã rơi đợc một nửa quãng đờng của nó. Vật rơitừđộ cao h bằng bao nhiêu và cần thời gian t bằng bao nhiêu để nó rơi xuống đất ? Hãy chỉ ra hai cách giải bài toán trên ? Câu 4 (Đ H T C K TOáN) 00 01 Ngời ta thả một hòn đá cho rơitự do. Bỏ qua sức cản không khí . Biết gia tốc trọng trờng g = 10m/ 2 S tìm chiều cao H thả vật. Biết rằng vật đi 30m cuối cùng trớc khi chạm đất mất 1.5 giây. Câu 5 (Đ H THáI NGUYÊN) 00 01 Thả rơitựdo một vật từđộ cao h = 19,6m. Hãy tính a. Quãng đờng mà vật rơi đợc trong 0,1 giây đầu tiên và 0,1 giây cuối cùng của thời gian rơi . b.Thời gian cần thiết để vật đi hết 1m đầu tiên và 1m cuối của độ cao h. Câu 6 (đ h hằng hải ) 00 01 Một khí cầu đang bay lên thẳng đều với vận tốc 10m/s Đến độ cao h = 250m so với mặt đất ngời ta tha một vật bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10m/ 2 S . a. Tìm thời gian vật rơi đến đất kể từ khi thả ra. b. Xác định vị trí ở đó động năng và thế năng của vật bằng nhau. Câu 7 (Đ h quy nhơn) 99 00 Từ một khí cầu đang hạ thấp thẳng đứng xuống dới với vận tốc không đổi 01 V = 2m/s, ngời ta ném một vật nhỏ theo phơng thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 02 V = 18m/s so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí lên vật. cho gia tốc trọng trờng không đổi g = 10m/ 2 S . a. Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật lên tới vị trí cao nhất . b . Sau thời gian bao lâu thì vật rơi chở lại gặp khí cầu . Câu 8: ĐHGTVT 98-99 Từđộ cao h = 50m một vật đợc ném theo phơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu 0 V . Biết vật chạm đất chậm hơn 1s so vơi trờng hợp thả vật rơitựdo ở cùng độ cao đó. Chọn gốc toạ độ 0 là điểm ném, trục oy hớng xuống, t = 0 là lúc ném vật. Cho g = 10m/ 2 S 1. Tìm .viết PTCĐ của vật. 2. Tại thời điểm nao vật có động năng bằng thế năng. Câu 9: HVKTQS 97-98 Một vật rơitựdo với vận tốc ban đầu bằng 0. trong giây cuối cùng của chuyển động vật đi đợc quãng đờng bằng 2/3 toàn bộ quãng đờng s mà vật đã đi qua trong suốt thời gian rơi. Tính s. cho g = 10m/ 2 S , bỏ qua sức cản của không khí. Câu 10: hvkt mật mã 97-98 Một vật đợc thả từđộ cao h = AA = 60m theo phơng thẳng đứng (A là chân độ cao h). Cùng lúc đó, một vật thứ 2 đợc bắn lên từ A theo phơng thẳng đứng với vận tốc 0 V . 1. Hỏi vận tốc Vo phải bằng bao nhiêu để hai vật gặp nhau tại độ cao H =40m 2. Tìm mối liên hệ giữa khoảng cách hai vật x (trớc lúc gặp nhau với thời gian t ). 3. nếu không có vật thứ nhất thì vật thứ 2 đạt độ cao lớn nhất là bao nhiêu? bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/ 2 S . Câu 11: ĐH Lâm nghiệp 97-98 Một khí ccàu lên cao thẳng đều với vận tốc 10m/ 2 S kéo theo một vật nhỏ bằng dây nối. Khi tới độ cao h = 300m ( so với mặt đất ) thì dây bị đứt. Lấy g = 10m/ 2 S bỏ qua sức cản của không khí. a. Mô tả chuyển động và viết phơng trình chuyển động của vật? b. Tính độ cao lớn nhất của vật? c. Tính thời gian chuyển động của vật kể từ khi dây đứt đến lúc chạm đất? GV: N Q V Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều Câu1: Một quan sát viên đứng ở đầu sân gan nhìn ngang một đoàn tàu hỏa tiến vào ga. Chọn thời điểm t = 0 là lúc điểm đầu của toa thứ nhất chạy ngang qua trớc mặt, thì quan sát viên thấy ở các thời điểm 1 T = 2 s , 2 T = 6 s; điểm cuối của toa thứ nhất, điểm cuối của toa thứ 2 lần lợt chạy qua trớc mặt. Khi tầu dừng lại thì điểm đầu của toa thứ nhất cách chỗ ngời này đứng là 24,4 m. Coi chuyển động của đoàn tầu là chậm dần đều, bỏ qua chỗ nối giữa các toa, chiều dài các toa và đầu tầu là nh nhau. Hãy: a. Xác định gia tốc của đoàn tầu. b. Xác định chiều dài của đoàn tầu gồm 9 toa. c. Tìm thời gian kể từ khi tầu gặp ngời quan sát đến khi tầu dừng bánh. Câu 2: Hai đờng thẳng IA, I0 cắt nhau tại I đồng thời chuển động theo hai h- ớng khác nhau vuông góc với hai đờng thẳng với vận tốc tơng ứng 1 V , 2 V để đồng thời đến 0, A. Hvẽ Biết 1 V = 4 m/s, bán kính đờng tròn R và = 0 30 a. Xác định vận tốc 2 V của đờng thẳg I 0. b. Xác định vận tốc của giao điểm I. c. Động tử I gặp đờng tròn tâm 0 vào những thời điểm nào? Gọi giao điểm I với đờng tròn là 1 G , 2 G tính độ dài dây cung 1 G , 2 G . Câu 3: Cho hai điểm A và B cách nhau một khoảng L. Lúc t = 0, ôtô I chuyển động thẳng đều từ A hớng về B với vận tốc không đổi 1 V ur ; ôtô II chuyển động theo chiều ngợc lại từ B với vận tốc đầu 02 V uur và gia tốc a r không đổi về hớng lẫn độ lớn. Biết rằng trên đờng đi, hai ôtô có hai lần đuổi kịp nhau (đuổi kịp nhau là gặp nhau khi hai xe chuyển động cùng chiều). a. Xác định phạm vi giới hạn của 1 V theo L, 02 V và a. b. áp dụng bằng số: L = 4 km, 02 V = 32 m/s và a= 0,2 m/ 2 S . Hãy tìm phạm vi giới hạn của 1 V . Câu 4: Hai học sinh lần lợt chạy với vận tốc x V và y V không đổi dọc theo hai đ- ờng thẳng vuông góc với nhau tại o. Tại thời điểm ban đầu hai học sinh cách 0 các khoảng cách 0 X và 0 Y . a. Hãy xác định vân tốc tơng đối chạy xa nhau giữa hai học sinh. Trong trờng hợp nào vận tốc đó có giá trị không đổi ? b. Giả sử tại thời điểm 0 t hai học sinh đổi hớng và chạy đến gặp nhau theo đờng ngắn nhất cũng với vận tốc cũ. Tìm khoảng cách từ điểm gặp nhau đến o. . năngcủa vật bằng nhau. Câu 3 (ĐH dợc ) 00-01 Trong giây cuối cùng của sự rơi tự do, một vật đã rơi đợc một nửa quãng đờng của nó. Vật rơi từ độ cao h bằng bao. toán trên ? Câu 4 (Đ H T C K TOáN) 00 01 Ngời ta thả một hòn đá cho rơi tự do. Bỏ qua sức cản không khí . Biết gia tốc trọng trờng g = 10m/ 2 S tìm chiều