Bài giảng Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học

114 283 0
Bài giảng Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề I Chọn từ số thích hợp điền vào chỗ trống BÀI 16 : RÒNG RỌC BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT BÀI 13 : MÁY ĐƠN GIẢN Bài 13.1: Hãy dùng từ thích hợp sau: ( mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy) điền vào chỗ trống • Khi kéo vật nặng lên cao theo chiều thẳng đứng người ta sử dụng • Để đưa thùng phuy từ mặt đất lên xe ô tô người ta dùng • Người ta thường dùng để bẩy tảng đá nặng BÀI 13 : MÁY ĐƠN GIẢN Bài 13.2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : • dụng cụ giúp thực cơng việc dễ dàng • Các máy đơn giản thường : mặt phẳng nghiêng, đòn bảy, • Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật BÀI 16 : RỊNG RỌC Bài 16.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Sử dụng hệ thống rịng rọc cố định rịng rọc động có lợi so với sử dụng ròng rọc (a) ròng rọc (b) Vì hệ thống vừa lợi (c) lực kéo, vừa lợi (d) lực kéo BÀI 16 : RỊNG RỌC Bài 16.2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: • Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với mọt lực trọng lượng vật • Rịng rọc cố định có tác dụng thay đổi .của lực, khơng có tác dụng thay đổi lực • Palăng thiết bị gồm nhiều rịng rọc Dùng Palăng cho phép giảm lực kéo, đồng thời làm lực BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Bài 18.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: a/ Các chất rắn (1) nóng lên, (2) lạnh b/ Các chất rắn khác khác c/ Bêtơng có độ giãn nở (1) thép Nhờ mà trụ Bêtơng cốt thép khơng bị nứt (2) trời thay đổi BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Bài 18.2 ; Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : a Khi nhiệt độ tăng thể tích cầu kim loại ; nhiệt độ giảm thể tích b. Sự giãn nở nhiệt nhơm so với đồng, giãn nở nhiệt đồng so với sắt c Sự ………… … chất rắn có nhiều kĩ thuật BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bài 19.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : • Chất lỏng (1) nóng lên (2) lạnh • Đối với nước nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C (1) ., tăng nhiệt độ từ 40C trở lên nước (2) • Mỗi chất lỏng khác có độ giãn nở nhiệt BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bài 19.2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : • Khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ, người ta phải đốt nóng vành sắt lên để vành với tra gỗ vào • Trong kĩ thuật xây cầu, đường ray xe lửa, người ta phải chừa khoảng hở hai nhịp cầu, chỗ nối hai đoạn đường ray xe lửa để chúng khơng làm hư hỏng cầu hay đường ray • Khi nhiệt độ tăng, chất lỏng khác khác Trong chất: ête, rượu, thuỷ ngân dãn nở BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bài 19.1 : Đồ thị hình vẽ biểu diễn độ tăng thể tích chất lỏng theo nhiệt độ Dựa vào đường biểu diễn em cho biết độ tăng thể tích 200C, 400C Muốn xác định độ tăng thể tích 350C ta làm ? 44 33 22 11 10 20 30 35 40 BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bài 19.2 : Hãy vẽ đường biểu diễn độ tăng thể tích chất lỏng theo nhiệt độ với số liệu sau : Nhiệt độ (oC) 10 20 30 40 T.Tích tăng (Cm3) 11 22 33 44 BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Lit Bài 20.1 : Đồ thị hình vẽ biểu diễn tăng thể tích khí theo nhiệt độ Dựa vào đường biểu diễn cho biết thể tích khí 1000C, 600C, 00C 2,7 2,6 2,29 2,14 20 40 80 100 C o BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Bài 20.2: Người ta đo thể tích lượng khí nhiệt độ khác thu kết sau: Nhiệt độ (oC) 20 50 60 80 100 Thể tích(lít) 4,29 4,73 4,88 5,17 5,46 BÀI 24 – 25 : SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC Bài 24-25.1 : Hãy mơ tả chi tiết qúa trình nóng chảy chất mà đường biểu diễn sau: o c 90 80 30 Phut BÀI 24 – 25 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC o 20 C Bài 24-25.2 : Hình vẽ sau đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình làm nguội từ đông đặc nước Dựa vào đường biểu diễn, cho biết: - Qúa trình làm nguội đến nhiệt độ đông đặc xảy bao lâu? - Q trình đơng đặc xảy bao lâu? - Đoạn DE cho biết điều gì? 10 B -5 -10 20 C 80 50 D E BÀI 24 – 25 : SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC Bài 24-25.3 : Khi đun nóng chất rắn, người ta theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian, lập bảng sau: Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian theo số liệu Thời gian (phút) 15 17,5 Nhiệt độ (0C) 50 327 327 400 BÀI 24 – 25 : SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC o Bài 24-25.4 : Hãy mơ tả chi tiết qúa trình đơng đặc chất mà đường biểu diễn hình vẽ 30 C 20 - 40 10 15 20 BÀI 28 - 29: SỰ SÔI Bài 28-29.1 : Trên hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian q trình nung nóng, đun sơi để nguội chất Dựa vào đường biểu diễn xác định a Thời gian đung nóng thời gian sơi chất ? b Nhiệt độ sơi chất ? Cho biết chất chất ? c Đoạn nằm ngang BC thể điều ? d Đoạn CD thể điều ? o c B 35 C D 20 Phút A 10 15 20 25 BÀI 28 - 29: SỰ SÔI Bài 28-29.2 : Hãy vẽ đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ theo thời gian rượu q trình đun nóng, đun sơi để nguội dựa theo kiện sau: - Nhiệt độ ban đầu 200C, nhiệt độ sôi 800C nhiệt độ cuối 400C - Thời gian đun nóng đến sơi 10 phút, thời gian sôi phút làm nguội phút BÀI 28 - 29: SỰ SƠI Bài 28-29.3 : Trên hình vẽ biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nóng sơi nước, rượu, ête xác định đường biểu diễn vẽ cho nước, cho rượu, cho ête cho biết vào đâu để xác định điều đó? o c a b c Phút BÀI 28 – 29 : Bài 28-29.4 : Căn vào đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian sau Hãy cho biết : a) Quá trình đun nóng diễn bao lâu? b) Nhiệt độ nóng chảy bao nhiêu? c) Các đoạn CD DE thể điều gì? d) Đoạn đường biểu diễn thể q trình nóng chảy, q trình đơng đặc? e) Sau q trình đơng đặc, q trình làm nguội đến 2000C diễn bao lâu? SỰ SÔI C 400 327 300 200 100 A Phút 10 15 20 25 30 35 40 BÀI 28 - 29: SỰ SÔI Bài 28-29.5 : Hãy vẽ đường biểu diễn thiên biến nhiệt độ theo thời gian nước nóng q trình nung nóng, đun sơi để nguội dựa theo điều kiện sau : - Nhiệt độ ban đầu 300C, nhiệt độ sôi 1000C nhiệt độ cuối 500C - Thời gian nung nóng đến sơi 15 phút, thời gian đun sôi phút, thời gian để nguội phút BÀI 28 – 29 : SỰ SƠI Bài 28-29.6 : Trên hình đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình nung nóng, đun sơi để nguội chất Dựa vào đường biểu diễn, xác định: a) Thời gian đun nóng, thời gian sơi chất b) Nhiệt độ sôi chất chất gì? o C B C 80 60 D 30 10 A 10 40 30 Phu t ... chỗ trống BÀI 16 : RÒNG RỌC BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT BÀI 13 :... ghi nhiệt kế , nhiệt độ cao ghi nhiệt kế b) Trong nhiệt kế kim loại, nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế nhiệt độ cao ghi nhiệt kế c) Trong nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế … , nhiệt. .. trống BÀI 16 : RÒNG RỌC BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHUYÊN ĐỀ II

Ngày đăng: 12/08/2019, 10:51

Mục lục

  • Chuyên Đề I Chọn từ hoặc số thích hợp điền vào các chỗ trống

  • BÀI 13 : MÁY ĐƠN GIẢN

  • BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

  • BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

  • BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

  • BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

  • BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

  • BÀI 22 : NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI

  • BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶC

  • BÀI 26 - 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

  • BÀI 28 - 29 : SỰ SÔI

  • BÀI 26 - 27 : SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ

  • BÀI 26 - 27 : SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ

  • CHUYÊN ĐỀ III CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH

  • CHUYÊN ĐỀ IV CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG

  • I. CHUYÊN ĐỀ NĂM - DỰA VÀO ĐIỀU KIỆN CHO SẴN, VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN. - TỪ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN, TRẢ LỜI, GIẢI THÍCH THEO YÊU CẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan