1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17 : Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (cực hay)

17 678 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

                                                                                                                                                            Vật lý 8 1/ - Khi nào vật có cơ năng ? - Kể các dạng của cơ năng. - Lấy ví dụ vật đồng thời vừa có động năng vừa có thế năng . KIỂM TRA BÀI CŨ: Trả lời: - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. - Thế năng động năng là hai dạng của cơ năng. - Ví dụ: Quả bóng đang bay trên cao… 16.1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. KIỂM TRA BÀI CŨ: 16.3. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào? Trả lời: Của cánh cung. Đó là thế năng. Quan sát suy đoán: Trong quá trình chuyển động của quả bóng , thế năng động năng thay đổi như thế nào? Baøi 17 Baøi 17 Sự chuyển hoá bảo toànnăng h =0m h=1m Quả Bóng bàn B A Quan sát quỹ đạo của quả bóng trong các đoạn mô phỏng sau Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4 vào phiếu học tập 1.  Thả rơi quả bóng, quan sát quỹ đạo của nó rồi dự đoán: Độ cao, vận tốc, thế năng động năng của quả bóng tăng hay giảm trong hai trường hợp sau: 1/ Khi quả bóng rơi? 2/ Khi quả bóng chạm đất nảy lên ? I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG h=1m h=0m B A Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng….… dần, vận tốc của quả bóng ….… dần. Thế năng của quả bóng……… dần, còn động năng của nó……… Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng …… dần, vận tốc của nó………. dần. Như vậy, thế năng của quả bóng ……. ., động năng của nó ………dần. Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí ……và thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí …… Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí …. động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …… C1 C4 C3 C2  giảm tăng giảm tăng dần giảmtăng tăng giảm B A A B Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG Khi quả bóng rơi, cơ năng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào? Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hoá thành động năng. Khi quả bóng nảy lên, cơ năng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào? Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng. Nhận xét: Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng Tiến hành thí nghiệm 17.2 SGK. 1/ Khi con lắc đi từ A xuống B, thì vận tốc tăng hay giảm, cơ năng chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào tương tự khi con lắc đi từ B lên C? 2/ Ở những vị trí nào thì con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất, có thế năng nhỏ nhất, động năng nhỏ nhất? Quan sát dao động của con lắc dự đoán: Quan sát quỹ đạo của con lắc trong các đoạn mô phỏng sau Trả lời các câu hỏi từ C5 đến C8 vào phiếu học tập 2.  Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG Thí nghiệm 2: Con lắc dao động [...]... động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG II/ Bảo toàn năng: Trong quá trình cơ học, động năng thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng không đổi Người ta nói cơ năng được bảo toàn ( Lưu : Tất cả các thí nghiệm trên đều bỏ qua ma sát ) Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG III/ Củng c :  Quan.. .Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG Câu hỏi Dao động Vận của tốc con lắc Sự chuyển hoá năng Đi từ Thế năng chuyển Tăng hoá thành động năng C5, A xuống B C6 C7, C8 Đi từ B lên C Giảm Động năng chuyển hoá thành thế năng Thế năng lớn nhất Ở vị trí Bằng 0 Động năng nhỏ nhất A C (bằng 0) Thế năng nhỏ nhất Lớn Ở vị trí B (bằng 0) Động năng lớn nhất nhất Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀN CƠ NĂNG... cho biết: Trong TN có sự chuyển hoá các dạng cơ năng như thế nào? Cơ năng có thay đổi không? - Có sự biến đổi qua lại giữa động năng của vật thế năng đàn hồi của lò xo + Ở vị trí A B vật có động năng bằng 0 nhưng lò xo có thế năng cực đại + Ở vị trí cân bằng O thế năng bằng 0 nhưng vật có động năng cực đại +Tổng của chúng là một hằng số (được bảo toàn) vật dao động mãi mãi LK Bài 1 7: SỰ CHUYỂN... Nhận xét: Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá các dạng cơ năng như thế nào? Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng : Thế năng chuyển hoá thành động năng ngược lại Có nhận xét gì về sự chuyển hoá năng của con lắc khi nó dao động xung quanh vị trí cân bằng B Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (cân bằng) thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. .. dao động mãi mãi LK Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ BẢO TOÀNNĂNG III/ Vận dụng: C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: Trả lời: a) Thế năng cánh cung b) Thế năng nước động năng mũi tên động năng c) - Khi vật lên cao: Động năng Thế năng a) Mũi tên được bắn rơi xuống: - Khi vật đi từ chiếc cung Thế năng Động năng b) Nước từ trên đập cao chảy xuống... phương thẳng đứng Bài tập: Chọn đáp án đúng Có hai phát biểu: I : Trong quá trình cơ học, động năng thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn II : Nên khi một vật chuyển động, ở vị trí nào vật có động năng lớn nhất thì thế năng của nó sẽ nhỏ nhất a Phát biểu I II đều sai b Phát biểu I đúng, II sai c Phát biểu I II đều đúng BÀI TẬP Quan sát quá trình chuyển động của con... biểu I đúng, II sai c Phát biểu I II đều đúng BÀI TẬP Quan sát quá trình chuyển động của con lắc dao động điều hoà 1 Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất? a.Vị trí C b.Vị trí A c.Vị trí B d Ngoài ba vị trí trên 2.Ở vị trí nào viên bi có Thế năng nhỏ nhất? a.Vị trí C b.Vị trí A c.Vị trí B d Ngoài ba vị trí trên . động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG II/ Bảo toàn cơ năng: Bài. I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG h=1m h=0m B A Bài 1 7: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN

Ngày đăng: 07/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN