1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng t1

28 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Công lao to lớn của họ Khúc đối với đấu nước ta ở thế kỉ X là: A.Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. B.Lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ. C.Tự xưng là Tiết độ sứ. D.Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều yên vui. Tiết 32 bài 27: Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a. Hoàn cảnh. 3/937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ giành chức Tiết độ sứ. Ngô Quyền đưa quân ra Bắc. Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán Nam Hán xâm lược nước ta. 1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? 1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? a. Hoàn cảnh. b. Chuẩn bị. - Địch: Lưu Hoằng Tháo chỉ huy đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta. - Ta: + Tiến quân vào Đại La, giết Kiều Công Tiễn. + Bàn kế hoạch tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng. Ngô Quyền nghe tin Lưu Hoằng Tháo sắp đến, liền nói với tướng dưới quyền rằng: Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên không có người làm nội ứng, đ mất vía trước rồi. Quân ã ta sức mạnh đối địch với quân mỏi mệt tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết được. Nay, nếu ta sai người đem cọc lớn, vạt nhọn bịt sắt, ngầm đóng sẵn ở cửa biển, rồi nhân khi nước triều lên caomà dụ cho chiến thuyền của chúng tiến vào thì sau đó ắt sẽ dễ bề chế ngự, quyết không cho chiếc nào chạy thoát. S«ng B¹ch §»ng - Bước 1: Xác định hư ớng của lược đồ. - Bước 2: Đọc tên lược đồ. - Bước 3: Đọc chú giải - Bước 4: Xác định kí hiệu, địa danh trên lược đồ. - Bước 5: Tìm sự kiện chính trong sách. - Bước 6: Kết hợp sự kiện vừa tìm được với kí hiệu trên lược đồ để chỉ. - Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào cửa biển Bạch Đằng. - Ngô quyền cho quân ra khiêu chiến nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng. - Quân Nam Hán đuổi theo. - Ngô Quyền hạ lệnh phản công. - Quân Nam Hán rút chạy. - Quân của Ngô Quyền giành thắng lợi. a, Diễn biến, kết quả. [...]...2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a, Diễn biến, kết quả Quân Nam Hán Quân Ngô Quyền Kéo quân vào Khiêu chiến Đuổi theo Giả thua Bỏ chạy Phản công Thua cuộc Thắng lợi Đánh giá về trận Bạch Đằng, Ngô Thì Sĩ đã viết: Trận Bạch Đằng chính là gốc rễ của sự khôi phục Quốc thống.Sau này, các đời Đinh, Lê, Lý , Trần cũng được nhờ sự dư âm của sự oanh liệt ấy Võ công hiển hách của Ngô Quyền thực sự... cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được. (Lê Văn Hưu) Ngô Quyền có công như thế nào trong cuộc kháng chiến này? - Huy động được sức mạnh của toàn dân - Tận dụng được vị trí địa thế của sông Bạch Đằng - Chủ động đưa ra kế hoạch cách đánh độc đáo Trò chơi : Giải ô chữ 1 2 3 4 K L I Ư 5... Lưu Hoằng Tháo Có 4 chữ cái Quân nam Hán vào nước ta bằng đường gì? Biển Có 6 chữ cái Thế mạnh của quân Nam Hán là ở đâu? Thuyền Có 6 chữ cái Để tiếp ứng cho Hoằng Tháo, vua Nam Hán đóng quân ở đâu? Hải Môn Có 8 chữ cái Nơi nào được chọn làm trận địa cọc ngầm? Bạch Đằng Có 8 chữ cái Quê hư ơng của Ngô Quyền ở đâu? Đường Lâm Có 10 chữ cái Trận chiến trên sông Bạch Đằng chống lại lực lư ợng nào? Quân Nam... thời đâu. (Việt sử tiêu án) b ý nghĩa Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc Mở đầu thời kì độc lập lâu dài của đất nước Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân Nguyên nhân nào đã dẫn đến thắng lợi trên sông Bạch Đằng? - Nhân dân ta anh dũng đấu tranh - Tài năng quân sự của Ngô Quyền Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm . Tháo kéo quân vào cửa biển Bạch Đằng. - Ngô quyền cho quân ra khiêu chiến nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng. - Quân Nam Hán đuổi theo. - Ngô Quyền hạ lệnh. giá về trận Bạch Đằng, Ngô Đánh giá về trận Bạch Đằng, Ngô Thì Sĩ đã viết: Thì Sĩ đã viết: Trận Bạch Đằng chính là gốc rễ của sự Trận Bạch Đằng chính

Ngày đăng: 07/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w