1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt

11 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 566 KB

Nội dung

Hình chóp S A D H Mặt bên Mặt đáy Chiều cao Hình 116 -Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, mặt bên là các tam giác có chung đỉnh.. Đỉnh này là đỉnh của hình chóp.. - Đường thẳng đi qu

Trang 1

Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều TOÁN HÌNH HỌC 8 – BÀI GIẢNG

Trang 2

Phần B : Hình chóp đều

Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

1 Hình chóp

S

A

D H

Mặt bên

Mặt đáy Chiều cao

Hình 116

-Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, mặt bên là các

tam giác có chung đỉnh Đỉnh này là đỉnh của hình

chóp

- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với

mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp

- Hình chóp S.ABCD là hình chóp tứ giác

Trang 3

Phần B : Hình chóp đều

Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

1 Hình chóp

2 Hình chóp đều

A

B

C D

S

- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một

đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )

Hình chóp đều S.ABCD

Trang 4

B

C D

S

H

Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy

A

B

C D

H

Em có nhận xét gì về vị trí chân đường cao H của hình chóp tứ giác đều S.ABCD ?

( )

SAH SCH C C C

Tương tự,

Hai tam giác SAH và SCH có bằng nhau hay không ?

Từ đó ta có thể suy ra SH vuông góc với AC không ? � SHA SHC �  �  900 � SHAC

Vậy SH có vuông góc với mặt phẳng ABCD không ? SH có là đường

cao của hình chóp đều không ?

SH vuông góc với mặt phẳng ABCD nên SH là đường cao của hình chóp

tứ giác đều SABCD

Trang 5

Phần B : Hình chóp đều

Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

1 Hình chóp

2 Hình chóp đều

A

B

C D

S

H

- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một

đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )

Hình chóp đều S.ABCD

- Chân đường cao của hình chóp đều là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy

- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của

hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp

đó

Trang 6

Cách vẽ hình chóp tứ giác đều

Bước 1 : Dựng mặt đáy ABCD (dưới dạng hình

bình hành ).Sau đó lấy giao điểm H của hai đường

chéo

Bước 2 : Vẽ đường cao vuông góc với ABCD tại

H

Bước 3 : Chọn đỉnh S bất kỳ trên đường cao

S

H

D

B A

C

Bước 4: Nối S với các đỉnh của ABCD

Trang 7

Hãy thực hiện

Trang 117 SGK

?

Đá y là hình vuô ng

?

Tam giác

đều

Hình 118

Trang 9

Phần B : Hình chóp đều

Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

1 Hình chóp

2 Hình chóp đều

3 Hình chóp cụt đều

P

A

B

C

D H

S

Nhận xét: Mặt bên là hình thang

cân.

Trang 10

Bài 36 ( SGK – 118)

Chóp tam giác

đều

Chóp

tứ giác đều

Chóp ngũ giác đều

Chóp lục giác đều Mặt đáy Tam giác đều

Số cạnh

Tứ giác đều Ngũ giác đều Lục giác đều Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân

6

Trang 11

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.

- Làm bài 38,39/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 122

- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/

SGK/ 120.

- Đọc trước bài: “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w