1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHAN XA TOAN PHAN

18 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 527,5 KB

Nội dung

BÀI 27 I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n QUANG KÉM HƠN (n 1 1 > n > n 2 2 ) ) Thay Thay đổi đổi góc góc tới tới i i và quan sát chùm tia khúc xạ trong và quan sát chùm tia khúc xạ trong không khí không khí N i gh S S’ R 1. Thí nghiệm: I r i S S’ R n 1 n 2 Đáp án: i = 0 0 -Tại sao ở mặt cong của bán trụ, chùm tia tới hẹp truyền theo phương bán kính lại truyền thẳng. (hay nói cách khác là không có hiện tượng khúc xạ? - Vận dụng tính thuận nghòch của sự truyền ánh sáng, hãy nêu ra các kết quả khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn Đáp án: + luôn có khúc xạ + r < i : tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới. + i = 90 0 ; r = r gh (góc giới hạn khúc xạ) => sin r gh = 2 1 n n I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN QUANG KÉM HƠN * Kết quả: Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ * i nhỏ -Lệch xa pháp tuyến do n 1 > n 2 - Rất sáng - Rất mờ * i = i gh -Gần sát mặt phân cách r = 90 0 - Rất mờ -Rất sáng * i > i gh - Không còn Rất sáng I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MƠI TRƯỜNG CHIẾT I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MƠI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN QUANG KÉM HƠN 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần 2 1 sin gh n i n = -Khi i < i gh thì có tia khúc xạ : tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới ( i < r) -Khi i =i gh thì r = 90 0 : bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. => i gh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần ( góc tới hạn) (1) -Khi i > i gh không có tia khúc xạ,toàn bộ tia sáng bò phản xạ ở mặt phân cách -> hiện tượng phản xạ toàn phần II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TỒN PHẦN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TỒN PHẦN 1. Hiện tượng: Hiện tượng tia sáng tới bị phản xạ tồn bộ ở mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt. 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: - Ánh sáng phải truyền từ môi trương chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. n 1 > n 2 - Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn (i > i gh ) với 2 1 sin gh n i n = III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: 1. CÁP QUANG: - Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một sợi dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. - Sợi quang gồm hai phần chính: + Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n 1 ). + Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n 2 < n 1 . Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và độ dai cơ học. a. Cấu tạo: . KÉM HƠN * Kết quả: Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ * i nhỏ -Lệch xa pháp tuyến do n 1 > n 2 - Rất sáng - Rất mờ * i = i gh -Gần sát mặt phân. phần 2 1 sin gh n i n = -Khi i < i gh thì có tia khúc xạ : tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới ( i < r) -Khi i =i gh thì r = 90 0 : bắt đầu

Ngày đăng: 06/09/2013, 23:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TỒN PHẦN: - PHAN XA TOAN PHAN
2. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TỒN PHẦN: (Trang 14)
Là khối thuỷ tinh hình lăng trụ, cĩ tiết diện thẳng là một tam giác vuơngcân - PHAN XA TOAN PHAN
kh ối thuỷ tinh hình lăng trụ, cĩ tiết diện thẳng là một tam giác vuơngcân (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w