1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi KSCL

5 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 76 KB

Nội dung

ma trận đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳII ( đề 2 ) Năm học : 2005 -2006 Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Hiểu về nội dung. 3 0,75 2 0,50 5 1,25 Thời gian sáng tác 1 0,25 1 0,25 Xuất xứ tác phẩm. 1 0,25 1 0,25 Tiếng Việt Cụm danh từ 1 0,25 1 0,25 Trạng ngữ 2 0,50 2 0,50 Lỗi chính tả và ngữ pháp 1 2,00 1 2,00 Tập làm Văn bản nghị luận xã hội. 2 0,50 2 0,50 Tạo văn bản nghị văn học 1 5,00 1 5,00 Tổng : Số câu : Số điểm 2 0,50 8 2,00 2 0,50 1 2,00 1 5,00 14 10 đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kì II - đề 2 Năm học 2005 - 2006 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I. Trắc nghiệm. ( 3 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất và chép lại đáp án đó vào bài làm của mình . 1. Nội dung chính đợc thể hiện qua truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê là gì ? A. Vẻ đẹp của những ngời lính công binh trên con đờng Trờng Sơn. B. Cuộc sống gian khổ ở Trờng Sơn trong những năm đánh Mỹ. C. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trờng Sơn . D. Vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn. 2. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đợc sáng tác trong giai đoạn nào ? A. 1930 -1945. B. 1945 -1954. C. 1954 1975. D. 1975 2000. 3. Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến? A. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. B. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi ngời muốn có. D. Là mong muốn khiêm nhờng và tha thiết của nhà thơ. 4. ý nào sau đây không phù hợp với đề bài : Bàn về câu nói Có chí thì nên? A. Ngời có chí là ngời biết vơn lên trong mọi hoàn cảnh. B. Chí là chí hớng, quyết tâm vợt khó. C. Ngời có chí là ngời luôn gặp may mắn. D. Ngời học sinh cần rèn chí trong học tập và trong cuộc sống. 5. Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả trong bài thơ Viếng lăng Bác. A. Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát. B. Kết tràng hoa dâng bẩy mơi chín mùa xuân. C. Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 6. Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội ? A. Nêu rõ vấn đề nghị luận. B. Lời văn gợi cảm, bóng bẩy. C. Đa ra những lý lẽ, dẫn chứng xác đáng. D.Vận dụng các phép lập luận phù hợp. 7. Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh châu đợc in trong tập truyện nào ? A. Bến quê. B. Cửa sông. C. Dấu chân ngời lính. D. Mảnh trăng cuối rừng. 8. Nội dung chính của truyện Bến quê là gì ? A.Ngời lính trong kháng chiến chống Mỹ. B. Những vấn đề trong đời sống hằng ngày. C. Đời sống của nhân dân trong những năm chiến tranh. D. Nỗi bất hạnh của con ngời trong chiến tranh. 9. Cảnh vật bên ngoài đối với nhân vật Nhĩ nh thế nào ? A. Gần gũi, bình dị. B. Thân thuộc, đáng yêu. C. Gần gũi mà xa lắc. D. Xa xôi quá chừng. 10. Phần in nghiêng trong câu: Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu một màu tím thẫm nh bóng tối là cụm từ gì ? A. Cụm động từ. B. Cụm tính từ. C. Cụm danh từ. D. Không phải cụm từ. 11. Phần Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu ? A. Khởi ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ. 12.Phần in nghiêng trong câu : Sát bến bờ của dãi đất bờ dốc đứng bên này, một đám đông khách đợi đò đứng nhìn sang là thàng phần gì ? A. Khởi ngữ. B. Tình thái. C. Chủ ngữ của câu. D. Trạng ngữ của câu. II.Tự luận. ( 7 điểm ) Câu 1. ( 2 điểm ) a) Chép lại những câu văn sau khi đã sửa các lỗi chính tả. Chính nà anh thanh liên giật mình nói to, giọng cời nhng đầy tiếc rẻ.Anh chạy da nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng giậy. b) Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp của câu văn sau, sửa và chép lại cho đúng (giữ nguyên ý ban đầu). Khi mùa xuân ấm áp trở về. Câu 2. ( 5 điểm ) Hãy phân tích đoạn thơ sau : Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu ( Trích Sang thu- Hữu Thỉnh ) --------------- Hết --------------- Hớng dẫn chấm đề kiểm tra ngữ văn học kỳ II - đề 2 Năm học : 2005 2006. I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Thí sinh chép đợc 12 đáp án đúng, mỗi đáp án cho 0,25 điểm. 1, C 2, D 3, D 4, C 5, C 6, B 7, A 8, B 9, C 10, C 11, D 12, D II. Tự luận. ( 7 điểm ) Câu 1. ( 2 điểm ) a) Thí sinh viết lại đợc câu văn sau khi đã sửa hết các loại lỗi chính tả: - Từ nà sửa lại là là. - Từ liên sửa lại là niên - Từ da sửa lại là ra . - Từ giậy sửa lại là dậy b) Sửa câu sai ngữ pháp và chép lại cho đúng. - Lỗi của câu là: thiếu chủ ngữ và vị ngữ - Cách sửa :Học sinh thêm cả chủ ngữ và vị ngữ hoặc bỏ từ Khi 0,25 điểm 0,25 điểm 0,250 điểm 0,25 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm Câu 2. ( 5 điểm ) A. Yêu cầu: 1. Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học (phân tích một đoạn thơ) - Bố cục rõ ràng đủ ba phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Về kiến thức: Đoạn thơ phân tích là hai khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. - Nghệ thuật: + Lựa chọn từ ngữ miêu tả trạng thái của thiên nhiên, thể hiện cảm giác, tâm trạng rất đặc sắc. Thí sinh phải phân tích đợc những từ ngữ, hình ảnh gợi hình, gợi cảm: Bỗng, phả, sơng chùng chình, hình nh, dềnh dàng, vắt nửa mình . + Nhịp thơ năm chữ gợi sự chậm rãi đủng đỉnh, thể hiện thành công nhịp điệu êm đềm của mùa thu. - Nội dung: + Biến chuyển trong không gian lúc sang thu đợc cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự tinh tế của nhà thơ. + Cảnh sang thu có hơng ổi lan vào không gian, phả vào gió se, có sơng thu giăng mắc nhẹ nhàng, chầm chậm nơi ngõ xóm, đờng thôn, có dòng sông êm đềm, có những cánh chim vội vã, có đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu Khung cảnh thiên nhiên thật bình dị, thân thuộc và mang đậm hồn quê hơng xứ sở lúc sang thu. B. Tiêu chuẩn cho điểm: Điểm 5 Bài làm đáp ứng những yêu cầu về kỹ năng và kiến thức nêu trên. Văn có cảm xúc, diễn đạt tốt. Bài làm có thể còn một vài sai sót nhỏ, nếu chữ đẹp trình bày tốt thì vẫn có thể cho tới điểm tối đa. Điểm 3 hoặc 4 Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn đạt, kết cấu chặt chẽ. Văn có cảm xúc diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn một vài lỗi chính tả. Điểm 2 Bài làm tỏ ra hiểu đề, tuy nhiên năng lực cảm nhận, phân tích thơ còn yếu. Văn diễn đạt cơ bản rõ ý, chữ viết đọc đợc, mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Điểm 1 Bài làm yếu, lúng túng trong cách thể hiện, năng lực phân tích còn nhiều hạn chế. Diễn đạt lủng củng, chữ viết khó đọc, sai lạc về kiến thức. --------------- Hết --------------- . Là những gì đẹp nhất mà mỗi ngời muốn có. D. Là mong muốn khiêm nhờng và tha thi t của nhà thơ. 4. ý nào sau đây không phù hợp với đề bài : Bàn về câu nói. lại là dậy b) Sửa câu sai ngữ pháp và chép lại cho đúng. - Lỗi của câu là: thi u chủ ngữ và vị ngữ - Cách sửa :Học sinh thêm cả chủ ngữ và vị ngữ hoặc

Ngày đăng: 06/09/2013, 17:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w