1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO TRINH TO CHUC SAN XUAT

45 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang LỜI NÓI ĐẦU Việc chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trường cho phép doanh nghiệp phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Điều mặt giải phóng cho doanh nghiệp Họ khơng bị trói buộc tiêu kế hoạch chế quản lý sơ cứng Song mặt khác họ khơng bao cấp Vận mệnh doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào doanh nghiệp Tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp tồn phát triển vấn đề hiệu sản xuất kinh doanh Như biết sản xuất chức chủ yếu thu hút đến 70 – 80% lao động doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại Cùng với tài Marketing, tổ chức sản xuất ba chân kiềng doanh nghiệp Tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường để có lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh với chất lượng, giá thời gian Tổ chức tốt trình sản xuất tăng sức cạnh tranh ba lĩnh vực cho doanh nghiệp Giáo trình Tổ Chức Sản Xuất đề cập đến vấn đề tổ chức sản xuất doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng, giúp cho học sinh sinh viên trang bị kiến thức doanh nghiệp thích ứng nhanh với mơi trường làm việc doanh nghiệp Trên sở chương trình khung đào tạo ủy nhiệm trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai, tác giả thực biên soạn giáo trình nhằm phục vụ cho cơng tác dạy nghề Tài liệu biên soạn theo chương trình phục vụ để đào tạo hồn chỉnh nghề Sữa chữa thiết bị điện công nghiệp cấp độ cao đẳng nghề làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Tài liệu sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật dùng để tham khảo Giáo trình biên soạn dựa tham khảo, chọn lọc số tài liệu tổ chức sản xuất doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp, luật doanh nghiệp, kinh nghiệm giảng dạy trao đổi thực tế với số đồng nghiệp Trong trình biên soạn, thời gian tài liệu bị hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ suất, mong bạn đồng nghiệp độc giả đóng góp ý kiến để cải tiến lần biên soạn sau Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang Chương : ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN - NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚC I Khái niệm Định nghĩa doanh nghiệp nhà nước: a Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Như vậy, theo quy định pháp luật hành, có loại hình tổ chức kinh doanh sau: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế (Điều Luật doanh nghiệp 2005) b Doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lí hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước qui định Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước  Nhiệm vụ thực mục tiêu kinh tế xã hội điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường đặt nhu cầu khách quan hình thành tồn doanh nghiệp nhà nước  Quyền sở hữu tư liệu sản xuất thuộc Nhà Nước  Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập, thực mục tiêu kinh tế xã hội đảm bảo tính định hướng XHCN  Tài sản doanh nghiệp tài sản Nhà nước, thuộc sở hữu nhà nước Doanh nghiệp nhà nước khơng có quyền sở hữu tài sản mà có quyền quản lí kinh doanh số tài sản Nhà nước (Không có quyền sở hữu có quyền chiếm hữu, định đoạt sử dụng)  Doanh nghiệp nhà nước nhà nước tổ chức Bộ máy quản lí doanh nghiệp, bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, qui hoạch, kế hoạch… Phân loại doanh nghiệp a Phân loại theo cấp nhà nước  Doanh nghiệp nhà nước trung ương (do Bộ, Tổng cục quản lý)  Doanh nghiệp nhà nước địa phương (do Sở, UBND Tỉnh quản lý) b Phân loại theo thành phần kinh tế  Công ty nhà nước độc lập: Công ty nhà nước không thuộc cấu tổ chức Tổng cơng ty nhà nước Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang  Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước (công ty TNHH): + Công ty TNHH nhà nước thành viên: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, tổ chức quản lý đăng ký hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp + Cơng ty TNHH nhà nước có hai thành viên trở lên: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn tất thành viên công ty nhà nước có thành viên cơng ty nhà nước thành viên khác tổ chức Nhà nước uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp  Công ty cổ phần nhà nước: Cơng ty cổ phần mà tồn cổ đông công ty nhà nước tổ chức Nhà nước uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp c Phân loại doanh nghiệp theo chức  Doanh nghiệp sản xuất  Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ  Doanh nghiệp thương mại: mua bán, xuất nhập hàng hóa II Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước Nhiệm vụ nhà nước  Hoàn thành tiêu pháp lệnh kế hoạch nhà nước  Giữ gìn sử dụng có hiệu tài sản giao theo chế độ quản lý nhà nước  Thi hành chế độ hạch toán kinh tế phát huy lực sản xuất cải tiến & đổi kỹ thuật  Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề , nâng cao trình độ quản lý để đáp ứng kịp thời phát triển KHKT  Cải thiện điều kiện làm việc CNVC quyền địa phương chăm lo đời sống vật chất, tinh thần CNVC  Tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống vi phạm pháp chế XHCN  Bảo vệ sản xuất, an ninh trị , tăng cường quốc phòng tồn dân Nhiệm vụ đơn vị kinh tế  Doanh nghiệp không sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý yếu tố khác theo quy định Chính phủ để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh  Doanh nghiệp khơng xâm phạm bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi sau đây: Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang  Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;  Tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh;  Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;  Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người khác người làm thủ tục theo quy định pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước sử dụng thơng tin nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh lưu hành sản phẩm  Doanh nghiệp không ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp  Doanh nghiệp khơng gièm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Doanh nghiệp không gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Doanh nghiệp khơng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Doanh nghiệp không khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Nhiệm vụ người tiêu dùng:  Tuân thủ điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm  Thể thông tin chất lượng nhãn hàng hóa, bao bì, tài liệu kèm theo hàng hóa  Thông tin trung thực chất lượng sản phẩm, hàng hoá  Cảnh báo khả gây an tồn sản phẩm cách phòng ngừa cho người bán hàng người tiêu dùng  Cung cấp thông tin việc bảo hành thực việc bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho người tiêu dùng  Sửa chữa, hoàn lại đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị người bán hàng, người tiêu dùng trả lại  Kịp thời ngừng sản xuất, thơng báo cho bên liên quan có biện pháp khắc phục hậu phát sản phẩm, hàng hóa gây an tồn sản Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang phẩm, hàng hố khơng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng  Thu hồi, xử lý sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng Trong trường hợp phải tiêu huỷ hàng hóa phải chịu tồn chi phí cho việc tiêu huỷ hàng hố chịu trách nhiệm hậu việc tiêu huỷ hàng hoá theo quy định pháp luật  Bồi thường thiệt hại theo quy định chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định khác pháp luật có liên quan  Tuân thủ quy định, định tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Nhiệm vụ nội doanh nghiệp III Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước: Quyền chủ động sản xuất kinh doanh  Chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh bảo đảm kinh doanh có hiệu  Kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; mở rộng quy mô kinh doanh theo khả công ty nhu cầu thị trường nước ngồi nước  Tìm kiếm thị trường, khách hàng nước nước ký kết hợp đồng  Tự định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ, trừ sản phẩm, dịch vụ công ích sản phẩm, dịch vụ Nhà nước định giá theo mức giá khung giá Nhà nước quy định  Quyết định dự án đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư; sử dụng vốn, tài sản công ty để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác nước; th, mua phần tồn cơng ty khác  Sử dụng vốn công ty vốn huy động để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên; với nhà đầu tư khác thành lập công ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên  Mở chi nhánh, văn phòng đại diện nước nước ngồi  Xây dựng, áp dụng định mức lao động, vật tư, đơn giá tiền lương chi phí khác sở bảo đảm hiệu kinh doanh công ty phù hợp với quy định pháp luật  Tuyển chọn, thuê, bố trí, sử dụng, đào tạo, kỷ luật, cho việc lao động, lựa chọn hình thức trả lương, thưởng phù hợp với yêu cầu kinh doanh có quyền khác theo quy định pháp luật lao động  Có quyền kinh doanh khác theo nhu cầu thị trường phù hợp với quy định pháp luật Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang Quyền tự chủ lĩnh vực tài  Huy động vốn để kinh doanh hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu cơng ty; vay vốn tổ chức ngân hàng, tín dụng tổ chức tài khác, cá nhân, tổ chức ngồi cơng ty; vay vốn người lao động hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật  Chủ động sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh công ty; sử dụng quản lý quỹ công ty theo quy định pháp luật  Quyết định trích khấu hao tài sản cố định theo nguyên tắc mức trích khấu hao tối thiểu phải bảo đảm bù đắp hao mòn hữu hình, hao mòn vơ hình tài sản cố định khơng thấp tỷ lệ trích khấu hao tối thiểu Chính phủ quy định  Được hưởng chế độ trợ cấp, trợ giá chế độ ưu đãi khác Nhà nước thực nhiệm vụ hoạt động cơng ích, quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo sách giá Nhà nước khơng đủ bù đắp chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ công ty  Được chi thưởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý công nghệ; thưởng tăng suất lao động; thưởng tiết kiệm vật tư chi phí Các khoản tiền thưởng hạch tốn vào chi phí kinh doanh sở bảo đảm hiệu kinh doanh công ty sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý, công nghệ, tăng suất lao động, tiết kiệm vật tư, chi phí đem lại  Được hưởng chế độ ưu đãi đầu tư, tái đầu tư theo quy định pháp luật  Từ chối tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân, quan hay tổ chức nào, trừ khoản tự nguyện đóng góp mục đích nhân đạo cơng ích  Sau hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, chuyển lỗ theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật, trích lập quỹ dự phòng tài chính; phần lợi nhuận thực lại phân chia theo nguồn vốn nhà nước đầu tư nguồn vốn công ty tự huy động Việc phân chia lợi nhuận sau thuế vào quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi công ty nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền, công ty nhà nước thành lập thực theo quy định Chính phủ Quyền tự chủ lĩnh vực quản lý sử dụng lao động  Về tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc: Doanh nghiệp định tuyển dụng viên chức, nhân viên theo hình thức thi tuyển xét tuyển phù hợp với đặc điểm chuyên môn lĩnh vực cần tuyển điều kiện cụ thể đơn vị; tổ chức thực kế hoạch tuyển dụng; ký hợp đồng làm việc người tuyển dụng sở tiêu chuẩn ngạch cần tuyển Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang phù hợp với cấu chức danh, nghiệp vụ chuyên môn theo quy định pháp luật  Về đào tạo, bồi dưỡng: Doanh nghiệp cử viên chức, nhân viên tham gia khố đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lý luận trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học khoá đào tạo, bồi dưỡng khác nước theo u cầu cơng việc; trình quan có thẩm quyền xem xét việc cử viên chức tham gia khố đào tạo, bồi dưỡng, cơng tác nước  Về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức cho từ chức chức danh lãnh đạo đơn vị: Người đứng doanh nghiệp trình quan có thẩm quyền định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức cho từ chức cấp phó người đứng đầu doanh nghiệp; định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức cho từ chức chức danh lãnh đạo tổ chức trực thuộc đơn vị theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm định  Về số hoạt động khác quản lý, sử dụng cán bộ, viên chức, Thông tư liên tịch quy định theo hướng: Người đứng đầu doanh nghiệp có thẩm quyền tiếp nhận, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, bố trí, phân cơng cơng tác, điều động, biệt phái, việc, chấm dứt hợp đồng làm việc, nâng bậc lương, hưu trí, nhận xét, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị từ ngạch chuyên viên ngạch tương đương ngạch chuyên viên trở xuống Quyền tự chủ lĩnh vực quản lý  Tổ chức máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà nước giao;  Đổi công nghệ, trang thiết bị; Đặt chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước, nước ngồi theo quy định Chính phủ;  Tự nguyên tham gia tổng công ty nhà nước, trừ tổng công ty nhà nước đặc biệt quan trọng Chính phủ định đơn vị thành viên;  Kinh doanh ngành nghề phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà nước giao; mở rộng quy mô kinh doanh theo khả doanh nghiệp nhu cầu thị trường; kinh doanh bổ sung ngành nghề khác quan nhà nước có thẩm quyền cho phép;  Tự lựa chọn thị trường; xuất khẩu, nhập theo quy định Nhà nước;  Tự định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ, trừ sản phẩm, dịch vụ Nhà nước định giá;  Đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định pháp luật; Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang  Xây dựng, áp dụng định mức lao động, vật tư, đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm khuôn khổ định mức, đơn giá Nhà nước;  Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn hình thức trả lương, thưởng có quyền khác người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật lao động quy định khác pháp luật; quyền định mức lương thưởng cho người lao động sở đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm chi phí dịch vụ hiệu hoạt động doanh nghiệp  Sử dụng nguồn lực giao để tổ chức hoạt động kinh doanh bổ sung theo quy định Chính phủ, không làm ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động cơng ích Nhà nước giao cho doanh nghiệp;  Đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định pháp luật quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho phép;  Được xuất khẩu, nhập theo quy định Nhà nước Chương : CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT- KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP I Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Xã hội ngừng tiêu dùng nên ngừng sản xuất Vì vậy, trình sản xuất xét theo tiến trình đổi khơng ngừng đồng thời trình tái sản xuất Tái sản xuất trình sản xuất lặp lặp lại thường xuyên phục hồi không ngừng Căn vào quy mơ, chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất giản đơn trình tái sản xuất lặp lại với quy mô cũ Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang Loại hình tái sản xuất thường gắn với sản xuất nhỏ đặc trưng sản xuất nhỏ Tái sản xuất mở rộng trình sản xuất lặp lại với quy mô lớn trước Loại hình tái sản xuất thường gắn với sản xuất lớn đặc trưng sản xuất lớn Trong lịch sử, việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn lên tái sản xuất mở rộng trình phát triển lâu dài gắn liền với việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Tái sản xuất giản đơn gắn với sản xuất nhỏ, suất lao động thấp, đạt mức đủ ni sống người, chưa có có sản phẩm thặng dư, sản phẩm làm tiêu dùng hết cho cá nhân Tái sản xuất mở rộng đòi hỏi xã hội phải đạt trình độ suất lao động vượt ngưỡng sản phẩm tất yếu tạo sản phẩm thặng dư ngày nhiều Sản phẩm thặng dư nguồn gốc để tích luỹ tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất mở rộng gồm hai hình thức tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm sản phẩm làm nhờ sử dụng nhiều yếu tố đầu vào, nguồn lực sản xuất, suất hiệu yếu tố sản xuất khơng thay đổi Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu tăng lên sản phẩm chủ yếu tăng suất lao động hiệu sử dụng nguồn lực, nguồn lực sử dụng khơng thay đổi, giảm, tăng lên, mức tăng chúng nhỏ mức tăng suất lao động hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất II Vốn doanh nghiệp Vốn sản xuất giá trị tài sản sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất dịch vụ, bao gồm vốn cố định vốn lưu động Vốn đầu tư sản xuất toàn khoản chi phí nhằm trì gia tăng mức vốn sản xuất Vốn đầu tư sản xuất chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định vốn đầu tư vào tài sản lưu động Đến lượt mình, vốn đầu tư vào tài sản cố định lại chia thành vốn đầu tư vốn đầu tư sửa chữa lớn Vốn đầu tư làm tăng khối lượng thực thể tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sản cố định bị hao mòn tăng thêm phần xây lắp dở dang Còn vốn sửa chữa lớn khơng làm tăng khối lượng thực thể tài sản, khơng có thành phần vốn đầu tư Nhưng vai trò vốn sửa chữa lớn tài sản cố định giống vai trò kinh tế vốn đầu tư nhằm đảm bảo thay tài sản bị hư hỏng Vốn cố định: Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 10  Vốn cố định doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản cố định doanh nghiệp  Tài sản cố định (TSCĐ) doanh nghiệp tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài TSCĐ doanh nghiệp chia thành hai loại:  TSCĐ hữu hình: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải trực tiếp gián tiếp phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  TSCĐ vơ hình: tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể (bằng sáng chế, phát minh, quyền, phần mềm ) Đặc điểm TSCĐ:  Trong trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ khơng thay đổi hình thái vật, lực sản xuất giá trị chúng bị giảm dần - Hao mòn Có hai loại hao mòn, hao mòn hữu hình hao mòn vơ hình Hao mòn hữu hình hao mòn có liên quan đến giảm giá trị sử dụng TSCĐ Hao mòn vơ hình lại liên quan tới việc giá TSCĐ  TSCĐ hữu hình thường bị hai loại hao mòn hữu hình vơ hình; TSCĐ vơ hình bị hao mòn vơ hình Đặc điểm vốn cố định:  Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm chuyển dần phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn TSCĐ  Vốn cố định thu hồi dần phần tương ứng với phần hao mòn TSCĐ, đến TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị thu hồi đủ vốn cố định hồn thành vòng ln chuyển Phương thức bù đắp quản lý vốn cố định:  Vốn cố định thu hồi biện pháp khấu hao - trích phần giá trị hao mòn TSCĐ Tiền trích lại hình thành nên quỹ khấu hao  Việc quản lý vốn cố định gắn liền với việc quản lý hình thái vật TSCĐ doanh nghiệp - Quản lý mặt giá trị (quản lý quỹ khấu hao) mặt vật (quản lý theo tiêu thức khác nhau) TSCĐ doanh nghiệp Bảo toàn phát triển vốn cố định:  Bảo toàn vốn cố định mặt vật khơng giữ ngun hình thái vật chất mà trì thường xun lực sản xuất ban đầu Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 31 sản xuất Trong giai đoạn trước, máy móc thay lao động bắp; giai đoạn cách mạng tin học, máy tính làm nhiều chức lao động trí óc Một đặc điểm bật cách mạng khoa hoc kỹ thuật giai đoạn diễn sở thành tựu khoa học đại, sở kết hợp chặt chẽ khoa học kĩ thuật, khoa học sản xuất vật chất Song song với việc sâu vào khoa học riêng lẻ xuất lí thuyết ngày bao trùm hơn, nhiều khoa học cụ thể khác nhau, cho phép sử dụng thành tựu khoa học phục vụ khoa học kia, dù ngành khoa học có xa Cho nên ngày nay, sản xuất chịu ảnh hưởng ngành khoa học riêng biệt Các thành sản xuất sản phẩm phạm vi nghiên cứu rộng lớn, ngày rộng lớn hơn, bao trùm không ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật cơng nghệ, mà ngành khoa học xã hội nữa: kinh tế học, quản lí sản xuất, quản lí xã hội, xã hội học, tâm lí học xã hội, mĩ học sản xuất, dự báo tiến xã hội khoa học kĩ thuật Quy trình kỹ thuật  Quy trình kỹ thuật tài liệu Bộ, Tổng cục xí nghiệp ban hành nhằm quy định chi tiết việc làm trình tự tiến hành trình chế biến (hoặc khai thác) sản phẩm  Quy trình kỹ thuật sở pháp lý kỹ thuật  Quy trình kỹ thuật nguyên tắc , quy định & điều kiện kỹ thuật để đảm bảo cho thiết kế , lắp đặt , vận hành, bảo dưỡng sữa chữa tất nghành xí nghiệp cơng nghiệp  Nghiêm chỉnh chấp hành quy trình kỹ thuật điều kiện để đảm bảo kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, bảo quản tốt tài sản XHCN , tiết kiệm nguyên vật liệu & sức lao động người  Nghiêm chỉnh chấp hành quy trình kỹ thuật giúp bảo vệ người sản xuất đầy đủ sức khoẻ để lao động điều kiện môi trường khác  Tăng cường trách nhiệm cá nhân đề cao kỷ luật lao động , rèn luyện phẩm chất đạo đức cộng sản chủ nghĩa II Quản lý chất lượng sản phẩm Khái niệm Trên đường hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, tổ chức doanh nghiệp quốc gia phải có sách thích hợp để tạo thương hiệu riêng cho Quản lý chất lượng coi biện pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh thương mại hóa toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp sức cạnh tranh kinh tế quốc gia Vậy, quản lý chất Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 32 lượng đối tượng liên quan tâm để hoạt động quản lý chất lượng thực đóng vai trò quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Theo định nghĩa tiêu chuẩn ISO 9001:2005, Quản lý chất lượng " hoạt động tương tác phối hợp lẫn nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng" Hoạt động quản lý chất lượng bao gồm việc thiết lập sách mục tiêu chất lượng; hoạch định chất lượng; kiểm soát chất lượng; đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng khơng phải kết qủa ngẫu nhiên, kết qủa tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt toán chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình cơng ty, qui mơ lớn đến qui mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm việc phải làm việc quan trọng Nếu công ty muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm sốt tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm sốt chất lượng thường bao gồm lập sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo cải tiến chất lượng Khái niệm chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm xuất từ lâu, ngày sử dụng phổ biến thông dụng ngày sống sách báo Chất lượng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Do tính phức tạp nên có nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm Mỗi khái niệm có sở khoa học nhằm giải mục tiêu, nhiệm vụ định thực tế Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà doanh nghiệp đưa quan niệm chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi thị trường Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm phản ánh thuộc tính đặc trưng sản phẩm Quan niệm đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng thuộc tính hữu ích sản phẩm Tuy nhiên, aản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích khơng tiêu dùng đánh giá cao Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 33  Theo quan niệm nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước  Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng  Ngày người ta thường nói đến chất lượng tổng hơp bao gồm: chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ sau bán chi phí bỏ để đạt mức chất lượng Quan niệm đặt chất lượng sản phẩm mối quan niệm chặt chẽ với chất lượng dịch vụ, chất lượng điều kiện giao hàng hiệu việc sử dụng nguồn lực  Còn nhiều định nghĩa khác Chất lượng sản phẩm xét theo quan điểm itếp cận khác Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp thống nhất, dễ dàng, Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ 9000 đưa định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm mức độ thỏa mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu" Yêu cầu có nghĩa nhu cầu hay mong đợi nêu hay tiềm ẩn Do tác dụng thực tế nó, nên định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi hoạt động kinh doanh quốc tế ngày Định nghĩa chất lượng ISO 9000 thể thống thuộc tính nội khách quan sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan khách hàng Lợi ích việc tăng chất lượng sản phẩm Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở thành yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò định đến tồn phát triển doanh nghiệp Theo M.E Porre (Mỹ) khả cạnh tranh doanh nghiệp thể thông qua hai chiến lược phân biệt hóa sản phẩm (chất lượng sản phẩm) chi phí thấp Chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa chấp nhận cạnh tranh, chịu tác động quy luật cạnh tranh Sản phẩm, dịch vụ muốn có tính cạnh tranh cao chúng phải đạt mục tiêu thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, xã hội mặt cách kinh tế (sản phẩm có chất lượng cao, giá rẻ) Với sách mở cửa, tự thương mại, nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn sản phẩm, dịch vụ họ phải có tính cạnh tranh cao, nghĩa doanh nghiệp phải có khả cạnh tranh nhiều mặt Quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng phương thức tiếp cận tìm cách đạt thắng lơi cạnh tranh gay gắt thương trường nhằm trì tồn phát triển doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp vì: Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 34  Tạo sức hấp dẫn thu hút người mua: Mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính chất lượng khác Các thuộc tính coi yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh mối doanh nghiêp Khách hàng định lựa chọn mua hàng vào sản phẩm có thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu khả năng, điều kiện sử dụng Họ so sánh sản phẩm loại lựa chọn loại hàng n có thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thỏa mãn mong đợi họ mức cao Bởi sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao nhữngcăn quan trọng cho định mua hàng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp  Nâng cao vị thế, phát triển lâu dài cho doanh nghiêp trện thị trường: Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn định đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo biểu tượng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác sản phẩm Nhờ uy tín danh itếng doanh nghiệp nâng cao, có tác động to lớn đến định lựa chọn mua hàng khách hàng Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm  Có cán chuyên trách chất lượng, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện, kiểm sốt, đánh giá báo cáo Cán tiến hành công việc sau đây;  Xác định, vẽ sơ đồ mô tả công việc trình sản xuất tạo sản phẩm;  Xác định công việc tương ứng phận chức năng;  Bố trí trách nhiệm quản lý kiểm soát chất lượng phận chức Đào tạo chất lượng quản lý chất lượng cho cán phận chức năng;  Hướng dẫn xác định yêu cầu chất lượng (hay tiêu chí xác định chất lượng) sản phẩm công đoạn, thao tác sản xuất phận chức năng;  Xác định mức độ quan trọng tiêu chí, thiết lập biểu mẫu kiểm sốt với tần suất thích hợp phận chức năng;  Đào tạo tập huấn cho công nhân sản xuất cách thức đạt tiêu chí chất lượng, tuân thủ quy trình thực kiểm sốt;  Thu thập biểu mẫu, phân tích số liệu, báo cáo lưu trữ hồ sơ;  Đưa biện pháp thích hợp để điều chỉnh sản xuất khắc phục  Xem xét đánh giá định kỳ Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Là loại công việc tiến hành nhằm xem lại sản phẩm sản xuất tiêu chuẩn chất lượng quy định, cách sử dụng phương pháp trực quan (nhìn, Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 35 nếm, ngửi), kiểm tra dụng cụ, kiểm tra phân tích kiểm tra tự động Trong xí nghiệp cơng nghiệp, cơng tác chủ yếu phòng kiểm tra kĩ thuật (KCS) tiến hành, có tham gia cán quản lí (tổ trưởng sản xuất, trưởng ngành) cơng nhân Một xu hướng tiến kết hợp ứng dụng tiến khoa học - kĩ thuật đại với lí thuyết xác suất thống kê vào công tác kiểm tra chất lượng, nhằm giảm chi phí cho cơng tác kiểm tra đồng thời bảo đảm yêu cầu kĩ thuật KTCLSP xí nghiệp kiểm tra chất lượng vật liệu bán thành phẩm đưa tới xí nghiệp; kiểm tra q trình cơng nghệ; kiểm tra phần cấu thành sản phẩm toàn sản phẩm Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm a Kiểm tra chất lượng Một phương pháp phổ biến để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với qui định cách kiểm tra sản phẩm chi tiết phận nhằm sàng lọc loại phận không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ thuật Đầu kỷ 20, việc sản xuất với khối lượng lớn trở nên phát triển rộng rãi, khách hàng bắt đầu yêu cầu ngày cao chất lượng cạnh tranh sở sản xuất chất lượng ngày mãnh liệt Các nhà công nghiệp nhận kiểm tra cách đảm bảo chất lượng tốt Theo định nghĩa, kiểm tra chất lượng hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính Như kiểm tra phân loại sản phẩm chế tạo, cách xử lý "chuyện rồi" Nói theo ngơn ngữ chất lượng không tạo dựng nên qua kiểm tra Vào năm 1920, người ta bắt đầu trọng đến q trình trước đó, đợi đến khâu cuối tiến hành sàng lọc sản phẩm Khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) đời b Kiểm sốt chất lượng Theo đính nghĩa, Kiểm soát chất lượng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng Để kiểm soát chất lượng, cơng ty phi kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tạo chất lượng Việc kiểm soát nhằm ngăn ngừa sản xuất sản phẩm khuyết tật Nói chung, kiểm sốt chất lượng kiểm soát yếu tố sau đây:  người;  phương pháp trình;  đầu vào;  thiết bị;  mơi trường Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 36 QC đời Mỹ, đáng tiếc phương pháp áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực quân không công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Trái lại, Nhật Bản, kiểm sốt chất lượng áp dụng phát triển, hấp thụ vào văn hóa họ c Kiểm sốt Chất lượng Tồn diện Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng áp dụng hạn chế khu vực sản xuất kiểm tra Để đạt mục tiêu quản lý chất lượng thỏa mãn người tiêu dùng, chưa phải điều kiện đủ, đòi hỏi khơng áp dụng phương pháp vào trình xảy trước trình sản xuất kiểm tra, khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế mua hàng, mà phải áp dụng cho q trình xảy sau đó, đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng dịch vụ sau bán hàng Phương thức quản lý gọi Kiểm sốt Chất lượng Tồn diện Thuật ngữ Kiểm sốt chất lượng tồn diện (Total quality Control - TQC) Feigenbaum định nghĩa sau: Kiểm sốt chất lượng tồn diện hệ thống có hiệu để thể hoá nỗ lực phát triển, trì cải tiến chất lượng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thảo mãn hồn tồn khách hàng Kiểm sốt chất lượng toàn diện huy động nỗ lực đơn vị cơng ty vào q trình có liên quan đến trì cải tiến chất lượng Điều giúp tiết kiệm tối đa sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng d Quản lý chất lượng toàn diện Trong năm gần đây, đời nhiều kỹ thuật quản lý mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, hệ thống "vừa lúc" (Just-in-time), sở cho lý thuyết Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Quản lý chất lượng toàn diện nảy sinh từ nước phương Tây với lên tuổi Deming, Juran, Crosby TQM định nghĩa Một phương pháp quản lý tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa tham gia thành viên nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua thảo mãn khách hàng lợi ích thành viên cơng ty xã hội Mục tiêu TQM cải tiến chất lượng sản phẩm thỏa mãn khách hàng mức tốt cho phép Đặc điểm bật TQM so với phương pháp quản lý chất lượng trước cung cấp hệ thống tồn diện cho cơng tác quản lý cải tiến khía cạnh có liên quan đến chất lượng huy động tham gia phận cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đặt Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 37 Các đặc điểm chung TQM trình triển khai thực tế công ty tóm tắt sau:  Chất lượng định hướng khách hàng  Vai trò lãnh đạo công ty  Cải tiến chất lượng liên tục  Tính thể, hệ thống  Sự tham gia cấp, phận, nhân viện  Sử dụng phương pháp tư khoa học kỹ thuật thống kê, vừa lúc, Về thực chất, TQC, TQM hay CWQC (Kiểm sốt chất lượng tồn cơng ty, phổ biến Nhật Bản) tên gọi khác hình thái quản lý chất lượng Trong năm gần đây, xu chung nhà quản lý chất lượng giới dùng thuật ngữ TQM Các nguyên tắc quản lý chất lượng Nguyên tắc Định hướng khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, để không đáp ứng mà phấn đấu vượt cao mong đợi họ Nguyên tắc Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đường lối doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo trì mơi trường nội doanh nghiệp để hồn tồn lơi người việc đạt cắc mục tiêu doanh nghiệp Nguyên tắc Sự tham gia người Con người nguồn lực quan trọng doanh nghiệp tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho doanh nghiệp Nguyên tắc Quan điểm trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn hoạt động có liên quan quản lý trình Nguyên tắc 5: Tính hệ thống Việc xác định, hiểu biết quản lý hệ thống q trình có liên quan lẫn mục tiêu đề đem lại hiệu doanh nghiệp Nguyên tắc Cải tiên liên tục Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 38 Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương pháp doanh nghiệp Muốn có khả cạnh tranh mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Nguyên tắc Quyết định dựa kiện Mọi định hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải xây đựng dựa việc phân tích liệu thơng tin Nguyên tắc Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng Doanh nghiệp người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ tương hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị Chương : GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I Khái niệm phân loại Khái niệm Chi phí sản xuất tồn khoản hao phí vật chất tính tiền mà doanh nghiệp bỏ để thực trình sản xuất sản phẩm, có đặc điểm ln vận động mang tính đa đạng phức tạp gắn liền với tính đa dạng, phức tạp ngành nghề sản xuất, qui trình sản xuất Giá thành sản phẩm/dịch vụ tồn chi phí tính tiền để sản xuất tiêu thụ khối lượng sản phẩm dịch vụ định Hay nói cách khác, giá thành sản phẩm dịch vụ hao phí lao động sống lao động vật hóa cho đơn vị khối lượng sản phẩm lao vụ định biểu tiền Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 39 Có thể nói giá thành tiêu phản ánh toàn diện chất lượng họat động doanh nghiệp bao gồm mặt: trình độ cơng nghệ, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản trị v v… Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm hai khái niệm riêng biệt có mặt khác nhau: Thứ nhất: Chi phí sản xuất gắn liền với thời kỳ phát sinh chúng, giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành Thứ hai: Chi phí phát sinh doanh nghiệp phân thành yếu tố chi phí, có nội dung kinh tế, chúng khơng nói rõ địa điểm mục đích bỏ chi phí Còn chi phí phát sinh nói rõ địa điểm mục đích bỏ chi phí chúng tập hợp lại thành khoản mục để tính tốn giá thành sản phẩm, dịch vụ Thứ ba: Chi phí sản xuất kỳ bao gồm chi phí trả trước kỳ chưa phân bổ cho kỳ chi phí phải trả kỳ trước, kỳ phát sinh thực tế, khơng bao gồm chi phí phải trả kỳ thcj tế chưa phát sinh Ngược lại giá thành sản phẩm lại liên quan đến chi phí phải trả kỳ chi phí trả trước phân bổ kỳ Thứ tư: Chi phí sản xuất kỳ không liên quan đến sản phẩm hồn thành mà liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm khơng liên quan đến chí phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm hỏng, lại liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang Tuy nhiên, hai khái niệm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, nội dung chúng biểu chi phí doanh nghiệp bỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kỳ sở để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hồn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm/dịch vụ Vì vậy, quản trị giá thành phải gắn liền với quản trị chi phí sản xuất kinh doanh Các loại giá thành sản phẩm/dịch vụ Để phục vụ công tác quản trị, đáp ứng yêu cầu công tác kế hoạch xây dựng giá sản phẩm hạch toán kinh tế, doanh nghiệp hình thành loại giá thành sản phẩm khác Giá thành sản xuất: bao gồm :  Chi phí nguyên liệu trực tiếp  Chi phí nhân cơng trực tiếp Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 40  Chi phí sản xuất chung, tính cho sản phẩm, cơng việc, lao vụ hồn thành Giá thành sản xuất sử dụng ghi sổ cho sản phẩm hoàn thành, nhập kho giao cho khách hàng Giá thành sản xuất sản phẩm để tính tốn giá trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán lãi gộp doanh nghiệp sản xuất a Giá thành phân xưởng, giá thành cơng xưởng giá thành tồn Giá thành phân xưởng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Đó giá thành sản xuất Giá thành công xưởng giá thành phân xưởng cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp Giá thành tồn bao gồm giá thành cơng xưởng chi phí tiêu thụ sản phẩm b Giá thành kế hoạch giá thành thực tế Giá thành kế hoạch giá thành sản phẩm tính sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lượng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch doanh nghiệp tiến hành xác định trước bắt đầu trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành sản phẩm kế hoạch mục tiêu phấn đấu doanh nghiệp, để so sánh , phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch giá thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh Giá thành thực tế giá sản phẩm tính sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp kỳ sản lượng sản phẩm thực tế sản xuất kỳ Giá thành sản phẩm thực tế tính tốn sau kết thúc q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm c Giá thành định mức Giá thành định mức giá thành sản phẩm tính sở định mức chi phí hành tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính tốn giá thành định mức thực trước tiến hành trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Hệ thống tính giá thành theo định mức hệ thống sử dụng định mức cho chi phí hệ thống cho phép kiểm soát chi tiết biến động Sử dụng chi phí định mức cho biết kết hoạt động đạt hoàn cảnh định Từ đó, ta xác định biến động kiểm soát hiệu hoạt động thực tế Giá thành định mức công cụ quản lý định mức doanh nghiệp, thước đo xác để xác định kết sử dụng tài sản, vật tư, lao động sản xuất, giúp đánh giá đắn giải pháp kinh tế - kỹ thuật mà doanh nghiệp thực trình họat động nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tính giá thành theo định mức : Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 41 * Giúp doanh nghiệp đạt hiệu kinh tế thực suy tính từ trước loại nguyên vật liệu phương pháp sản xuất tối ưu * Giúp doanh nghiệp tập trung vào biến động vượt phạm vi thay phải tập trung vào nghiên cứu tất biến động, dù nhỏ d Giá thành đơn vị tổng giá thành sản lượng hàng hóa Giá thành đơn vị giá thành tính cho loại sản phẩm định, theo đơn vị định Giá thành đơn vị sản phẩm dùng để so sánh đối chiếu giá thành doanh nghiệp với giá thành sản phẩm loại doanh nghiệp khác, đối chiếu kỳ kế hoạch với kỳ báo cáo Trên sở đó, tiến hành phân tích, tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc hạ giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản lượng hàng hóa tồn chi phí bỏ để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho tồn sản lượng hàng hóa sản xuất kinh doanh kỳ Giá thành toàn sản lượng hàng hóa cho biết tồn chi phí bỏ kỳ tỷ trọng loại chi phí, có để phân tích, tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất xác định giới hạn mặt phạm vi mà chi phí cần tập hợp để phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí tính giá thành sản phẩm Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình sản xuất đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là:  Loại sản phẩm  Nhóm sản phẩm  Đơn đặt hàng  Giai đoạn sản xuất  Phân xưởng sản xuất Xác định đối tượng tính giá thành xác định đối tượng mà hao phí vật chất doanh nghiệp bỏ để sản xuất kết tinh nhằm định lượng hao phí cần bù đắp tính tốn kết kinh doanh Tùy theo địa điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành là:  Chi tiết sản phẩm  Bán thành phẩm  Sản phẩm hoàn thành  Đơn đặt hàng Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 42  Hạng mục cơng trình Xác định phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất phát sinh vào đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành  Đối với chi phí nguyên vât liệu: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho trình sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho loại sản phẩm ( đối tượng chịu chi phí ) kế tốn phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức sử dụng :định mức tiêu hao cho loại sản phẩm, hệ số phân bổ quy định, tỉ lệ với trọng lượng sản phẩm sản xuất Mức phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng cho loại sản phẩm xác định theo công thức tổng quát sau: Vật liệu phụ nhiên liệu sử dụng liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí xác định trực tiếp mức sử dụng cho đối tượng Để phân bổ chi phí vật liệu phụ nhiên liệu cho đối tượng sử dụng tiêu thức: định mức tiêu hao, tỷ lệ tỷ trọng vật liêu sử dụng, tỷ lệ với máy hoạt động Mức phân bổ tính theo cơng thức tổng qt  Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất khoản chi phí liên quan đến phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp, khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tính vào chi phí theo quy định Chi phí nhân cơng trực tiếp, chủ yếu tiền lương công nhân trực tiếp, hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên, tiền lương cơng nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí không xác định cách trực tiếp cho đối tượng phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức phân bổ bao gồm : định mức tiền lương đối tượng , hệ số phân bổ quy định, số ngày công tiêu chuẩn .Trên sở tiền lương phân bổ tiến hành trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí  Đối với chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung tập hợp theo phân xưởng sản xuất phận sản xuất kinh doanh Việc tập hợp thực hàng tháng cuối tháng mà tiến hành phân bổ kết chuyển vào đối tượng hạch tốn chi phí Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 43  Nếu phân xưởng sản xuất loại sản phẩm tồn chi phí chung phát sinh phân xưởng kết chuyển tồn vào chi phí sản xuất sản phẩm  Nếu phân xưởng sản xuất hai loại sản phẩm trở lên tổ chức theo dõi riêng chi phí sản xuất cho loại sản phẩm ( đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất loại sản phẩm ) chi phí sản xuất chung phải phân bổ cho loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm Để tiến hành phân bổ, sử dụng tiêu thức: tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp), tỷ lệ với số chạy máy, tỷ lệ với đơn vị nhiên liệu tiêu hao Để xác định mức phân bổ cho đối tượng chịu chi phí ( loại sản phẩm ) sử dụng công thức: Xác định kỳ tính giá thành phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Kỳ tính giá thành dựa vào khả xác định xác số lượng việc xác định lượng chi phí sản xuất có liên quan đến kết Tùy theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn địa điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp Như kỳ tính giá thành cuối tháng, cuối năm thực hoàn thành đơn dặt hàng, hoàn thành hạn mục cơng trình Đánh giá sản phẩm dở dang công việc phải thực trước xác định giá thành sản phẩm Đánh giá sản phẩm dở dang sử dụng phương pháp khác tùy vào loại hình sản xuất đặc điểm sản xuất sản phẩm Doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp * Theo trị giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng (kể bán thành phẩm) áp dụng cho xí nghiệp mà cấu giá thành sản phẩm trị giá nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn * Theo trị giá nguyên vật liệu kết hợp với loại chi phí chế biến khác theo mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang áp dụng cho doanh nghiệp mà cấu giá thành sản phẩm , ngồi trị giá ngun vật liệu loại chi phí chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể * Theo chi phí định mức (kế hoạch ), dựa vào mức độ hoàn thành định mức kinh tế - kỹ thuật sử dụng loại chi phí áp dụng cho xí nghiệp sản xuất hàng loạt lớn Phương pháp tính giá thành Phương pháp trực tiếp: chủ yếu áp dụng cho doanh nghiệp có quy trình sản xuất gỉan đơn, đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành phù hợp Ngồi phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp sản xuất khối lượng lớn loại sản phẩm để Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 44 tính tốn giá thành công việc, kết giai đoạn sản xuất định Phương pháp phân bước: chủ yếu áp dụng cho xí nghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, quy trình cơng nghệ chia nhiều giai đoạn ( bước) nối trình tự định, bước chế biến loại bán thành phẩm bán thành phẩm bước đối tượng chế biến bước sau Phương pháp đơn đặt hàng : chủ yếu áp dụng cho xí nghiệp sản xuất đơn sản xuất hàng loại nhỏ, công việc sản xuất thường tiến hành vào đơn đặt hàng người mua Đơn đặt hàng sản phẩm riêng biệt số sản phẩm loại Phương pháp định mức: dựa vào định mức tiêu hao vật tư, lao động dự toán chi phí phục vụ sản xuất quản lý, khoản chênh lệch thay đổi định mức chênh lệch trình thực so với định mức II Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm  Đầu tư, đổi công nghệ kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến  Nâng cao trình độ , lực sản xuất, hạn chế tối đa chi phí tổn thất  Quản lý chặt chẽ việc sử dụng yếu tố đầu vào  Định kỳ nên xem xét lại việc thực tổ chức sản xuất để tìm ngun nhân có biện pháp điều chỉnh  Trong sản xuất muốn giảm giá thành tăng cơng xuất sản xuất chi phí cố định khơng thay đổi  Trong nghiệp vụ kế tốn muốn giảm giá thành sản xuất bạn tăng dự phòng giảm giá hàng tồn kho -> giảm giá vốn hàng bán  Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất quản lý  Tổ chức lao động sử dụng lao động hợp lý  Bố trí hợp lý khâu sản xuất  Hạn chế lãng phí nguyên vật liệu, giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm hư hỏng  Tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn, tránh tổn thất vốn sản xuất  Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm phủ phê duyệt Giáo trình Tổ chức sản xuất Trang 45  Ổn định sách tiền tệ  Cân đối cung cầu hàng hoá  Chống gian lận đầu thực giá thị trường Giáo trình Tổ chức sản xuất ... tiêu pháp lệnh kế hoạch nhà nước  Giữ gìn sử dụng có hiệu tài sản giao theo chế độ quản lý nhà nước  Thi hành chế độ hạch to n kinh tế phát huy lực sản xuất cải tiến & đổi kỹ thuật  Bồi dưỡng,... khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp  Doanh nghiệp không gièm pha doanh nghiệp khác hành vi trực...  Sử dụng nguồn lực giao để tổ chức hoạt động kinh doanh bổ sung theo quy định Chính phủ, khơng làm ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động cơng ích Nhà nước giao cho doanh nghiệp;

Ngày đăng: 06/08/2019, 19:55

Xem thêm:

w