Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
§1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Bài 1: Thực phép tính sau a) + = 12 b) 3.5 = 15 c) – =4 d) – = ? (Không có kết quả vì số bị trừ nhỏ số trừ) Phép trừ số tự nhiên không phải nào cũng thực hiên được,vì vậy cần số nguyên âm Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp các sớ ngun CHƯƠNG II:SỚ NGUN Chương II: o C 60 50 40 30 20 10 -10 -20 -30 Số nguyên Những số này có ý nghĩa gì? Khi nào ta dùng sớ ngun âm ??? §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Giới thiệu số nguyên âm: Các số :- 1; - ; - 3….gọi là các số nguyên âm Cách đọc: Số Cách đọc -1 -2 Âm Âm hai (Trừ 1) (Trừ 2) -3 Âm ba (Trừ 3) §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM C o 2.Ví dụ 50 40 30 Nhiệt độ nhiệt kế là 20° C 20 Nhiệt độ nước đá tan là 0° C Nhiệt độ dưới 0° C được viết với dấu “ – “ đằng trước Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết - 10° C Đọc là ÂM mười độ C Trừ mười độ C 10 -10 -20 -30 -40 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM C o 2.Ví dụ 50 40 Ví dụ 1: 30 Sớ âm dùng để nhiệt độ dưới 0oC 20 Nhiệt độ nước đá tan là 0° C 10 -10 -20 -30 -40 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau: Hà Nội : 18° C Hồ Gươm §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau: Cổng Ngọ Mơn H́: 20° C §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau: Hồ Than Thở Đà Lạt:19 ° C §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Chiều âm: Từ phải sang trái -5 -4 -3 -2 -1 Chiều dương: Từ trái sang phải §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Cách vẽ trục số: -4 -3 -2 -1 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM -5 -4 -3 -2 -1 ?.4 -1 -2 -3 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Các điểm A, B, C,D trước số hình 33 biểu diễn số nào? A B -6 -2 C D Điểm A biểu diễn sớ -6 Kí hiệu: A(-6) B(-2); C(1); D(5) §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Bài 2/68(sgk) Đọc độ cao các địa điểm sau §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Đỉnh núi Everest cao 8848 m (Cao giới) §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Đáy vực Ma-ri-an cao – 11524 m (Sâu thế giới) §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Bài tập: Các điểm A,B,C,D trục số biểu diễn số nào? A B -4 -2 C D Bài 3/68(SGK)_: Người ta dùng số nguyên âm để thời gian trước Công nguyên Chẳng hạn,nhà toán học Pytago sinh năm -570 ngĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên Hãy viết số (nguyên âm) năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên,biết diễn năm 776 trước Công nguyên Trả lời: Tổ chức Thế vận hội đầu tiên diễn năm -776 Thảo luận nhóm Bài 4/68(SGK) a)Hãy ghi điểm gốc O vào trước số sau: -3 b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm các số -10 và -5 trục số sau: -10 -5 Bài 4/68(SGK) a)Hãy ghi điểm gốc O vào trước số sau -3 b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm các số -10 và -5 trục số sau: -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 c) Hãy ghi các số nguyên âm nằm các số -5 và trước số sau: §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Bài tập 2: Vẽ trục số và trả lời các câu hỏi sau P R Q -5 -4 -3 -2 -1 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Tổng kết toàn bài Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? Các số :- 1; - ; - 3… gọi là các số nguyên âm 2.Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm nào? a) Để nhiệt độ dưới 0° C b) Để độ cao dưới mực nước biển c) Để số tiền nợ d) Để năm trước Cơng ngun §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Hướng dẫn nhà 1.Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các sớ nguyên âm Tập vẽ thành thạo trục số BTVN: 1;2; 3; 4; 5; 6;7; SBT ( tr.54 - 55) XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ... sang phải §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Cách vẽ trục số: -4 -3 -2 -1 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM -5 -4 -3 -2 -1 ?.4 -1 -2 -3 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Các điểm A, B, C,D trước số hình 33... biểu diễn số nào? A B -6 -2 C D Điểm A biểu diễn sớ -6 Kí hiệu: A( -6) B( -2) ; C(1); D(5) §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Bài 2 /68 (sgk) Đọc độ cao các địa điểm sau §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Đỉnh... dùng số nguyên âm ??? §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Giới thiệu số nguyên âm: Các số :- 1; - ; - 3….gọi là các số nguyên âm Cách đọc: Số Cách đọc -1 -2 Âm Âm hai (Trừ 1) (Trừ 2) -3 Âm ba (Trừ