1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHU DE 6 ON TAP KIEM TRA CHUONG 3

8 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 309,47 KB

Nội dung

http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ 6: ÔN TẬP – KIỂM TRA I KIẾN THỨC: Bài 1: Ở trường hợp sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A Lực có giá cắt trục quay B Lực có giá song song với trục quay C Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay không cắt trục quay D Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay Bài 2: Người ta khoét lỗ tròn bán kính R/2 đĩa tròn đồng chất bán kính R Trọng tâm phần lại cách tâm đĩa tròn lớn ? A R/2 B R/4 C R/3 D R/6 Bài 3: Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 20N, khoảng cách hai giá ngẫu lực d = 30 cm Momen ngẫu lực là: A M = 0,6(Nm) B M = 600(Nm) C M = 6(Nm) D M = 60(Nm) Bài 4: Một cầu đồng chất có khối lượng 4kg treo vào tường thẳng đứng nhờ sợi dây hợp với tường góc α =300 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường Lấy g=9,8m/s2 Lực cầu tác dụng lên tường có độ lớn gần là: A 23N B 22,6N C 20N D 19,6N Bài 5: Khi lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố sau lực thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng lực: A độ lớn B chiều C điểm đặt D phương Bài 6: Treo vật rắn không đồng chất đầu sợi dây mềm Khi cân bằng, dây treo không trùng với A đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G B trục đối xứng vật C đường thẳng đứng qua điểm treo N D đường thẳng đứng qua trọng tâm G Bài 7: Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn cân có độ lớn 12N, 16N 20N Nếu lực 16N không tác dụng vào vật hợp lực tác dụng lên vật là: A 16N B 20N C 15N D 12N Bài 8: Chọn câu phát biểu đúng: Cân bền loại cân mà vật có vị trí trọng tâm A thấp so với vị trí lân cận C cao so với vị trí lân cận B cao với vị trí lân cận D so với vị trí lân cận Bài 10: Kết luận điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song đầy đủ? A ba lực phải đồng phẳng đồng quy B ba lực phải đồng quy C ba lực phải đồng phẳng D hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba Bài 11: Một AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A đoạn 2m Thanh quay xung quanh trục qua O Biết OA = 2,5m Hỏi phải tác dụng vào đầu B lực F có độ lớn để AB cân bằng? A 100N B 25N C 10N D 20N http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 Bài 12: Một AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia AB theo tỉ lệ BG = AG Thanh AB treo lên trần dây khơng giãn (Hình bên) Cho góc α = 300 Tính lực căng dây T? A 75N B 100N C 150N A vuhoangbg@gmail.com α đoạn nhẹ, G D P 50N T B Bài 13: Chọn câu A Khi vật rắn cân trọng tâm điểm đặt tất lực B Trọng tâm vật rắn nằm trục đối xứng vật C Mỗi vật rắn có trọng tâm điểm khơng thuộc vật D Trọng tâm vật rắn đặt điểm vật Bài 14: Người làm xiếc dây thường cầm gậy nặng để làm gì? A Để vừa vừa biểu diễn cho đẹp B Để tăng lực ma sát chân người dây nên người không bi ngã C Để điều chỉnh cho giá trọng lực hệ (người gậy) qua dây nên người không bị ngã D Để tăng mômen trọng lực hệ (người gậy) nên dễ điều chỉnh người thăng Bài 15: Vòi vặn nước có hai tai vặn Tác dụng tai gì? A Tăng độ bền đai ốc B Tăng mômen ngẫu lực C Tăng mômen lực D Đảm bảo mỹ thuật Bài 16: Cho hệ gồm hai chất điểm m1=0,05kg đặt điểm P m2=0,1kg đặt điểm Q Cho PQ=15cm Trọng tâm hệ A nằm khoảng PQ B cách P khoảng 10cm cách Q khoảng 5cm C cách P khoảng 5cm D cách Q khoảng 10cm Bài 17: Có viên gạch giống nhau, viên có chiều dài L Ba viên gạch xếp chồng lên cho viên gạch đua phần so với viên gạch Chiều dài lớn chồng gạch mà không bị đổ A 5L/4 B 7L/4 C 2L D 1,5L Bài 18: Thanh AC đồng chất có trọng lượng 4N, chiều dài 8cm Biết cân P1=10N treo vào đầu A, cân P2 treo vào đầu C Trục quay cách A 2cm, hệ cân Hỏi P2 có độ lớn bao nhiêu? A 5N B 4,5N C 3,5N D 2N Bài 19: Nhận xét sau ngẫu lực khơng xác ? A Hợp lực ngẫu lực tuân theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều B Ngẫu lực hệ gồm hai lực song song, ngược chiều có độ lớn C Momen ngầu lực tính theo cơng thức : M = F.d ( d cánh tay đòn ngẫu lực) D Nếu vật khơng có trục quay cố định chịu tác dụng ngẫu lực quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Bài 20: Một vật quay quanh trục cố định với tốc độ góc ω = π ( rad / s ) Nếu nhiên mơmen lực tác dụng lên vật A Vật quay chậm dần dừng lại C Vật dừng lại B Vật quay nhanh dần quán tính D Vật quay với tốc độ góc ω = π (rad / s ) Bài 21: Đối với vật quay quanh trục cố định, câu sau A Khi thấy tốc độ góc vật thay đổi chắn có momen lực tác dụng lên vật B Nếu không chịu tác dụng momen lực tác dụng lên vật vật phải đứng yên C Vật quay nhờ có momen lực tác dụng lên vật D Khi khơng mơmen lực tác dụng lên vật vật quay dừng lại http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Bài 22: Nhận xét sau khơng xác ? Hợp lực hai lực song song có đặc điểm: A Cùng giá với lực thành phần B Có giá nằm ngồi khoảng cách giới hạn giá hai lực tuân theo quy tắc chia chia C Cùng phương với lực thành phần D Có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần Bài 23: Mức quán tính vật chuyển động quay quanh trục cố định không phụ thuộc vào: A Vật liệu làm nên vật B Tốc độ góc vật C Kích thước vật D Khối lượng vật phân bố khối lượng vật trục quay Bài 24: Hai lực F1 F2 song song, ngược chiều đặt hai đầu AB có hợp lực F đặt O cách A cm, cách B cm có độ lớn F = 10,5 N Tìm F1 F2 A 3,5 N 14 N B 14 N 3,5 N C N 3,5 N D 3,5 N N Bài 25: Điều kiện để vật nằm cân là: A Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải không B Hợp lực tác dụng lên vật phải khơng C Hợp lực tác dụng vào phải không tổng mô men lực tác dụng lên vật phải D Trọng lực phản lực phải cân lẫn Bài 26: Chọn câu sai nói trọng tâm vật : A Một vật rắn xác định có trọng tâm B Trọng tâm điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật C Vật có dạng hình học đối xứng trọng tâm tâm đối xứng vật D Nếu lực tác dụng có phương qua trọng tâm vật chuyển động tịnh tiến Bài 27: Một vật rắn chịu tác dụng lực F Chuyển động vật chuyển động : A tịnh tiến B quay C vừa quay vừa tịnh tiến D không xác định Bài 28: Một vật khơng có trục quay cố định chịu tác dụng ngẫu lực : A chuyển động tịnh tiến B chuyển động quay C vừa quay, vừa tịnh tiến D cân Bài 29: Tác dụng lực F có giá qua trọng tâm vật vật sẽ: A Chuyển động tịnh tiến B Chuyển động quay C Vừa quay vừa tịnh tiến D Chuyển động tròn Bài 30: Có đòn bẩy hình vẽ Đầu A đòn bẩy treo B A O vật có trọng lượng 30 N Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm Vậy đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng để đòn bẩy cân ban đầu? A.15 N B 20 N C 25 N D 30 N Bài 31: Điều sau nói cách phân tích lực thành hai lực song song A Có vơ số cách phân tích lực thành hai lực song song B Chỉ có cách phân tích lực thành hai lực song song C Việc phân tích lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành D Chỉ phân tích lực thành hai lực song song lực có điểm đặt trọng tâm vật mà tác dụng http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Bài 32: Một chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m Để giữ nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị sau đây: A 2100N B 100N C 780 N D.150N Bài 33: Một vật rắn phẳng mỏng dạng tam giác ABC, cạnh a = 20cm Người ta tác dụng vào ngẫu lực mặt phẳng tam giác Các lực có độ lớn 8N đặt vào hai đỉnh A C song song với BC Momen ngẫu lực là: A 13,8 Nm B 1,38 Nm C 13,8.10-2Nm D 1,38.10-3Nm Bài 34: Một xà nằm ngang chiều dai 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào tường đầu giữ sợi dây làm với phương nằm ngang góc 600 Sức căng sợi dây A 200N B 100N C 115,6N D 173N Bài 35: Chọn câu sai: A Vận tốc góc đặc trưng cho quay nhanh hay chậm vật rắn B Vận tốc góc dương khi vật quay nhanh dần C Vận tốc góc khơng đổi vật quay D Vận tốc góc đo đơn vị rad/s Bài 36: Một vật rắn quay quanh trục cố định xuyên qua vật Các điểm vật rắn (không thuộc trục quay) A quay góc khơng khoảng thời gian B thời điểm, có vận tốc góc C thời điểm, có vận tốc dài D thời điểm, có gia tốc dài Bài 37: Có ba cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 m3 gắn theo thứ tự điểm A, B C AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng khơng đáng kể, cho xuyên qua tâm cầu Biết m1 = 2m2 = 2M AB = BC Để khối tâm hệ nằm trung điểm AB khối lượng m3 2M M A B M C D 2M 3 Bài 38: Có ba chất điểm 5kg, 4kg 3kg đặt hệ toạ độ 0xyz Vật 5kg có toạ độ (0,0); 3kg có toạ độ (0,4); 4kg có toạ độ (3,0) Hỏi phải đặt vật 8kg đâu để khối tâm hệ trùng với gốc toạ độ (0,0) A x=1,5; y=1,5 B x=-1,2; y=1,5 C x=-1,5; y=-1,5 D x=-2,1; y= 1,8 HẾT - http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ĐÁP ÁN (CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VR) Bµi D Bµi D Ta cã R = P2 x R ⇔ m1 = m2x P ΠR2  R R  ⇔ Π   =  ΠR − x  2  ⇔ R R = x⇒x= Bµi C M = D.d = 20.0,3 = (Nm) Bµi B P = Tcosα N = Tsin α ⇔ N tanα ⇒ N = P tan α = mgtanα P Thay sè: N = 7.9,8 tan 300 ≈ 22,6 (N) Theo định luật III Neutơn N = 22,6 (N) Bài C Bµi B Bµi A Do 122 + 162 = 202 ⇒ lùc t¸c dơng nh- h×nh vÏ: F1 = 12N, F2 = 16N, F3 = 20N Lực N không tác dụng lên vật F13 = F32 − F12 = 16N Bµi A Bµi 10 D Bµi 11 D P GO = F OB ⇔ 200.0,5 = F(7,5 = 2,5) ⇔ F = 20(N) Bµi 12 D Thanh cã thĨ quay quanh A P AG cosα = T AB cosα http://lophocthem.com ⇔ T = P Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com AG P 150 = − = 50N AB 3 Bµi 13 C Bµi 14 C Bµi 15 B Bµi 16 B Ta cã: P1 PG = P2 GQ ⇔ PG P2 m2 = = =2 GQ P1 m1 PG + GQ = 15 ⇒ PG = 10(cm) GQ = (cm) Bµi 17.B Viên gạch thứ nhô L khoảng cách lớn Hệ viên gạch (2) (3) nằm cân hợp lực 2P nh- hình vẽ y= L Chiều dài lớn chồng gạch là: L+ L L 7L + = 4 Bµi 18 D Ta cã: P1 AO = PAB OG + P2 OB ⇔ m1 AO = mAB OG + m2 OB ⇔ P2 = 2(N) Bµi 19 C Bµi 20 D Bµi 21 A Bµi 22 A Bµi 23 A Bµi 24 A F = F1 – F2  F1 = F2 ⇒ F2 = 4F1 ⇒ F= 3F1 ⇒F1 = 3,5 (N) F2 = 14 (N) Bµi 25 C Bµi 26 D Bµi 27 D Bµi 28 B Bµi 29 A Bµi 30 B http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com OB.PB = OA.PA ⇒ PB = OA 20 PA = 30 = 20( N ) OB 50 − 20 Bµi 31 A Bµi 32 B PB OB = P.GO ⇒ PB = P GO 1,5 − 1,2 = 2100 = 10( N ) 7,8 − 1,5 OB Bµi 33 B M = F d (F; ®é lín cđa lực) d: Khoảng cách giá lực M = 8.a sin 600 = 8.0,2 = 1,38( N / m) Bµi 34 D P l cos 300 = T.l ⇒ T = P cos 300 = 20 = 100 = 173( N ) Bµi 35 B Bµi 36 B Bµi 37 C m1 = 2M, m2 = MGA = GB khèi t©m hệ trung điểm AB m1 AG = m2 GB + m3 GC AC AC = M + M AC 4 M ⇔ m3 = ⇔ 2M Bµi 38 C G1 lµ khèi tâm hệ vật 3kg kg 3a = 4b ⇒ a a = b a+b=5 20  a = ⇒ b = 15  7 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 20 16 12 = 4− = 7 15 12 = 3− = xG1 = 7 ⇒ yG1 = − 122 12 ⇒ OG1 = 2 = 7 VËt kg đặt G2 OG2 = 12 OG2 = 7 12 3 = = 2  −3 −3  ;   2  ⇒ G2  -HẾT ... 8.0,2 = 1 ,38 ( N / m) Bµi 34 D P l cos 30 0 = T.l ⇒ T = P cos 30 0 = 20 = 100 = 1 73( N ) Bµi 35 B Bµi 36 B Bµi 37 C m1 = 2M, m2 = MGA = GB khối tâm hệ trung điểm AB m1 AG = m2 GB + m3 GC AC AC... có độ lớn 8N đặt vào hai đỉnh A C song song với BC Momen ngẫu lực là: A 13, 8 Nm B 1 ,38 Nm C 13, 8.1 0-2 Nm D 1 ,38 .1 0 -3 Nm Bài 34 : Một xà nằm ngang chiều dai 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào... A x=1,5; y=1,5 B x =-1 ,2; y=1,5 C x =-1 ,5; y =-1 ,5 D x =-2 ,1; y= 1,8 HẾT - http://lophocthem.com Phone: 01689.9 96.1 87 vuhoangbg@gmail.com ĐÁP ÁN (CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VR)

Ngày đăng: 01/08/2019, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w