1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L1-T8

34 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 33: VẦN ÔI – ƠI (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc và viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội − Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng 2. Kỹ năng: − Biết ghép âm đứng trước với ôi, ơi để tạo tiếng mới − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 3. Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ trong sách giáo khoa − Vật mẫu :bơi lội, trái ổi 2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh: 2. Bài cũ: vần oi – ai − Học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái + Trang phải − Viết bảng con : nhà ngói, bé gái − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : • Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ôi – ơi từ tiếng khoá • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDHT: Tranh vẽ ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi bảng: Trái ổi , bơi lội − Trong từ trái ổi, bơi lội tiếng nào chúng ta đã học rồi?  Hôm nay chúng ta học bài vần ôi – ơi → ghi tựa b) Hoạt động1 : Dạy vần ôi • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ôi, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôi • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDHT: Bộ đồ dùng tiếng việt , chữ mẫu ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ: ôi − Hát − Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên − Học sinh quan sát − Học sinh nêu: Trái ổi , bơi lội − Học sinh nhắc lại tựa bài − Học sinh quan sát − Vần ôi được tạo nên từ những âm nào? − So sánh ôi và oi − Lấy ôi ở bộ đồ dùng ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: ô – i – ôi − Giáo viên đọc trơn ôi − Muốn có chữ ổi cô cần thanh gì? − Giáo viên đánh vần : ôi-hỏi-ổi ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết + Viết chữ ôi : đặt viết đường kẻ thứ 3, viết chữ ô, lia bút viêt con chữ i + Viết chữ trái ổi: viết chữ trái cách 1 con chữ o viết chữ ổi, dấu hỏi trên chữ ô c) Hoạt động 2 : Dạy vần ơi • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ơi, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ơi ∗ Quy trình tương tự như vần ôi − So sánh ôi - ơi d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có vần ôi-ơi và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép • Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDHT: Bộ đồ dùng tiếng việt − Giáo viên đính tranh, gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc: Cái chổi ngói mới Thổi còi đồ chơi − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bài  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát múa chuyển tiết 2 − Học sinh: được tạo nên từ âm ô và âm i − Giống nhau là đều có âm i − Khác nhau là ôi có âm ô, còn oi có âm o − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần − Học sinh đọc trơn − Học sinh : Thanh hỏi − Học sinh đánh vần − Học sinh quan sát − Học sinh viết bảng con − Học sinh viết bảng con − Học sinh quan sát và nêu − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh đọc  Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 33: VẦN ÔI – ƠI (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc được câu ứng dụng : bé trai, bé gái đi chơi phố với mẹ − Luyện nói được thành câu theo chủ đề: lễ hội 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ minh họa: luyện nói 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDHT: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 69, sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 69 − Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ − Trong câu này có tiếng nào có vần mới học − Giáo viên cho luyện đọc b) Hoạt động 2: Luyện viết • Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ • Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành • Hình thức học : Lớp , cá nhân • ĐDHT: Chữ mẫu , vở viết in − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Viết: ôi + Viết: Trái ổi − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Học sinh nêu − Học sinh đọc câu ứng dụng − Học sinh nêu − Học sinh viết vở + Viết: ơi + Viết: Bơi lội c) Hoạt động 3: Luyên nói • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: lễ hội • Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành • Hình thức học: cá nhân , lớp • ĐDHT: Tranh minh họa ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 69 + Tranh vẽ gì? + Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? + Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào? + Trong lễ hôò thường có những gì? + Ai cho em đi dự lễ hội? + Qua tivi hoặc qua kể lại, em thích lễ hội nào nhất? 3. Củng cố: • Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ôi, ơi • Phương pháp: trò chơi − Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn − Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên ghép từ , kết thúc bài hát nhóm nào ghép nhiều sẽ thắng − Nhận xét 4. Dặn dò: − Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo − Chuẩn bò bài vần ui - ưi − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca, các trò vui… − Học sinh cử đại diện lên thi đua − Lớp hát − Học sinh nhận xét − Học sinh tuyên dương  Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 8 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc 2) Kỹ năng: Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò 3) Thái độ: Học sinh yêu qúi gia đình, yêu thương lễ phép với ông bà, cha mẹ … II) Chuẩn bò: 1) Giáo viên: Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam 2) Học sinh: Vở bài tập đạo đức III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1) n đònh: 2) Bài cũ: Gia đình em (T1) − Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình − Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ − Nhận xét 3) Bài mới: a) Khởi động : Chơi trò chơi đổi nhà − Học sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3 . Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình. Khi nói “đổi nhà” những người số 2 sẽ đổi cho nhau  Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo b) Hoạt động1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long • Mục tiêu: Nhận ra được hành vi đúng và hành vi sai từ bạn Long • Phương pháp: Thảo luận, quan sát, sắm vai • Hình thức học: Lớp, nhóm • ĐDHT : Tiểu phẩm “ Chuyện của bạn Long” ∗ Cách tiến hành − Cho 3 học sinh lên đóng vai mẹ Long, Long, Đạt − Nội dung + Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trông nhà giúp mẹ + Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bóng + Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi cùng các bạn − Hát − Học sinh nêu − Các em phải có bổn phận kính trọng. Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ − Bạn cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà − Em sẽ ra sao khi không có nhà − Hai em ngồi cùng bàn thảo luận, trình bày − Thảo luận + Em có nhận xét gì về việc làm của Long  Giáo viên nhận xét chốt ý: không nên bắt chước bạn Long c) Hoạt động 2: Liên hệ − Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm thế nào ? − Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng  Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo − Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bò thiệt thòi không được sống cùng gia đình − Trẻ em có bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ 4) Dặn dò: − Thực hiện tốt điều đã được học − Chuẩn bò bài : Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ − Cho 2 em ngồu cùng bàn trao đổi với nhau  Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 34: VẦN UI – ƯI (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc và viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư − Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng 2. Kỹ năng: − Biết ghép âm đứng trước với ui, ưi để tạo tiếng mới − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh từ đồi núi, gửi thư − Vật mẫu : cái túi 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh: 2. Bài cũ: vần ôi - ơi − Học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái + Trang phải − Học sinh viết: cái chổi, thổi còi, ngói mơí, đồ chơi − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : • Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được âm ui - ưi từ tiếng khoá • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDHT: Tranh vẽ ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 70 − Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi bảng: đồi núi, gởi thư − Trong tiếng núi, gửi có âm nào chúng ta đã học rồi?  Hôm nay chúng ta học bài vần ui – ưi → ghi tựa b) Hoạt động1 : Dạy vần ui • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ui, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ui • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải • Hình thức học: Cá nhân, lớp − Hát − Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên − Học sinh viết bảng con − Học sinh quan sát − Học sinh nêu: đồi núi, gửi thư − Học sinh nhắc lại tựa bài • ĐDHT: Bộ đồ dùng tiếng việt , chữ mẫu ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ ui − Vần ui được tạo nên từ âm nào? − So sánh ui và ơi − Lấy ui ở bộ đồ dùng ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: u – i – ui − Giáo viên đọc trơn ui − Giáo viên đánh vần : u-i-ui nờ-ui-nui-sắc-núi ; đồi núi ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết và nêu cách viết + Viết chữ ui: đặt bút viết chữ u lia bút viết chữ i + Đồi núi: viết chữ đồi cách 1 con chữ o viết chữ núi c) Hoạt động 2 : Dạy vần ưi • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưi, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm ưi ∗ Quy trình tương tự như vần ui − So sánh ui - ưi d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ui – ưi và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép • Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDHT: Bộ đồ dùng tiếng việt, vật mẫu − Giáo viên đưa vật mẫu, gợi ý để nêu từ ứng dụng − Giáo viên ghi bảng Cái túi gửi quà Vui vẻ ngửi mùi − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bài  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát múa chuyển tiết 2 − Học sinh quan sát − Học sinh: được tạo nên từ âm u và âm i − Giống nhau là đều có âm i − Khác nhau là ui có âm u, còn ơi có âm ơ − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần − Học sinh đọc trơn − Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh − Học sinh quan sát − Học sinh viết bảng con − Học sinh viết bảng con − Học sinh quan sát và nêu − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh đọc toàn bài MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 34: VẦN UI – ƯI (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc được câu ứng dụng : Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá − Luyện nói được thành câu theo chủ đề: đồi núi 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề : đồi núi − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 71 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDHT: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 71, sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 71 − Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá − Giáo viên cho luyện đọc b) Hoạt động 2: Luyện viết • Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ • Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành • Hình thức học : Lớp , cá nhân • ĐDHT: Chữ mẫu , vở viết in − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Viết: ui + Viết: Đồi núi − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Học sinh đọc câu ứng dụng − Học sinh nêu − Học sinh viết vở + Viết: ưi + Viết: Gửi thư c) Hoạt động 3: Luyên nói • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: đồi núi • Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành • Hình thức học: cá nhân , lớp • ĐDHT: Tranh minh họa ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 71 + Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi bảng + Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? + Trên đồi núi thường có gì? + Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi như thế nào? 3. Củng cố: • Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ui , ưi • Phương pháp: trò chơi − Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn − Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên nối các từ với nhau , kết thúc bài hát nhóm nào nối nhiều và đúng sẽ thắng − Nhận xét 4. Dặn dò: − Đọc lại bài, viết bảng vần ui, ưi từ có mang vần − Chuẩn bò bài vần uôi - ươi − Học sinh quan sát − Học sinh nêu: đồi núi − Học sinh cử đại diện lên thi đua − Lớp hát − Học sinh nhận xét − Học sinh tuyên dương  Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 06/09/2013, 06:10

Xem thêm: L1-T8

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - L1-T8
2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 1)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - L1-T8
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 3)
− Học sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3 . Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2  đứng giữa thành 1 gia đình - L1-T8
c sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3 . Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình (Trang 5)
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - L1-T8
ch bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 7)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - L1-T8
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 8)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - L1-T8
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 9)
− Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 - L1-T8
i úp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 (Trang 11)
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - L1-T8
ch bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt (Trang 13)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - L1-T8
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 14)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - L1-T8
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 15)
• Hình thức học: Lớp - L1-T8
Hình th ức học: Lớp (Trang 19)
− Cho học sinh viết bảng con: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười - L1-T8
ho học sinh viết bảng con: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười (Trang 21)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - L1-T8
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 22)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - L1-T8
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 23)
• Hình thức học: Lớp, cá nhân - L1-T8
Hình th ức học: Lớp, cá nhân (Trang 29)
1.Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 2. Học sinh:   Vở viết in, bảng con  - L1-T8
1. Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 2. Học sinh: Vở viết in, bảng con (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w