1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài dự thi tìm hiểu luật biển

8 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 47 KB

Nội dung

Bài dự thi Tìm hiểu luật biển việt nam Họ tên : Đoàn Minh Phơng - Lớp : 7A Ngày sinh : 31/10/2001 Đơn vị : Trờng Trung học Cơ sở Nguyễn Trãi Câu 1: Luật biển Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày, tháng, năm nào? Chủ tịch nớc ký lệnh công bố ngày, tháng, năm nào? Luật biĨn ViƯt Nam cã hiƯu lùc thi hµnh kĨ tõ ngày, tháng, năm, nào? Có chơng, điều? Trả lời: Luật biển Việt Nam đợc Quốc hội níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam khãa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng năm 2012 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Chủ tịch nớc ký lệnh số 16/2012/LCTN ngày 02 tháng năm 2012 Luật biển Việt Nam có chơng 55 điều Câu 2: Luật biển Việt Nam quy định quản lý bảo vệ biển nh nào? Trả lời: Luật biển Việt Nam quy định quản lý bảo vệ biển điều 5: Chính sách quản lý bảo vệ biển Phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tianf nguyên môi trờng biển, phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lợc quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh Khuyễn khích tổ chức, cá nhân đầu t lao động, vật t, tiền vốn áp dụng thành tựu khao học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên môi trờng biển, phát triển bền vững vùng biển phù hợp với điều kiện vùng biển đảm bảo yêu cầu quốc phòng an ninh; tăng cờng thông tin, phổ biến tiềm năng, sách, pháp luật biển Khuyễn khích bảo vệ hoạt động thủy sản ng dân vùng biến, bảo hộ hoạt động tổ chức, công dân Việt Nam vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, pháp luật quốc gia ven biển có liên quan Đầu t đảm bảo hoạt động cảu lực lợng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát biển, nâng cấp sở hậu cần phục vụ cho hoạt động biển, đảo vafq uần đảo, phát triển nguồn nhân lực biển Thực sách u tiên nhân dân sinh sống đảo quần đảo; chế độ u đãi lực lợng tham gia quản lý bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo Câu 3: Chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Trả lời: Chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc quy định điều đến điều 18 Cụ thể: Điều 8: Xác định đờng sở Đờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đờng sở thẳng đợc Chính phủ công bố Chính phủ xác định công bố đờng sở khu vực cha có đờng sở sau đợc ủy ban thờng vụ Quốc hội phê chuẩn Điều 9: Nội thủy Nội thủy vùng nớc tiếp giáp với bờ biển, phía đờng sở phận lãnh thổ Việt Nam Điều 10: Chế độ pháp lý cđa néi thđy Nhµ níc thùc hiƯn chđ qun hoµn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy nh lãnh thổ đất liền Điều 11 Lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đờng sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Điều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải Nhà nớc thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất dới đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ớc Liên hiệp quốc luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia đợc hởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nớc thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trớc cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua không gây hại cảu tàu thuyền nớc phải đợc thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ớc Quốc tế mµ níc Céng hâa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thành viên Các phơng tiện bay nớc không đợc vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trờng đợc đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ớc Quốc tế mà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nớc có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Điều 13: Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp giáp nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Điều 14: Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nớc thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định điều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nớc thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm nhăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp lt vỊ h¶i quan, th, y tÕ, xt nhËp c¶nh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Điều 15: Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc qun kinh tÕ lµ vïng biĨn tiÕp liỊn vµ n»m lãnh hải Việt Nam, phù hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đờng sở Điều 16: Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nớc thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nớc đáy biển, đáy biển lòng đất dới đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khao học biển, bảo vệ giữ gìn môi trờng biển c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nớc tôn trọng uyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật mà điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phơng hại đến chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhµ níc cã thÈm qun cđa ViƯt Nam Tổ chức, cá nhân nớc đợc tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghien cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều mà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng đợc ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam đợc phép Chính phủ Việt Nam Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất dới đáy biển đợc thực theo quy định điều 17, điều 18 luật Điều 17: Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đyá biển lòng đất dới đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trờng hợp mép rìa lục địa cách đờng sở cha đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi đợc kéo dài đến 200 hải lý tính từ đờng sở Trong trờng hợp mép rìa lục địa vợt 200 hải lý tính từ đờng sở thềm lục địa nơi nđó đợc kéo dài không 350 hải lý tính từ đờng sở không 100 hải lý tính từ đờng đẳng sâu 2.500 mét Điều 18: Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nớc thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản điều có tích chất đặc quyền quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa không cã sù ®ång ý cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam Nhà nớc có quyền khai thác lòng đất dới đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nớc tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt nam theo quy định luật điều ớc quốc tÕ mµ níc Céng hâa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thành viên, không làm phơng hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, nhân nớc đợc tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khao học, lắp đặt thiết bị công trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ớc quốc tế mà nớc Céng hâa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lµ thµnh viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam đợc phép Chính phủ Việt Nam Câu 4: Quy định tìm kiếm, cứu nạn cứu hộ Trả lời Điều 33: Tìm kiếm, cứu nạn cứu hộ Trờng hợp ngời, tàu thuyền phơng tiện bay gặp nạn nguy hiểm biển cần cứu giúp phải phát tín hiệu cấp cứu theo quy định điều kiện cho phép phải thông báo cho cảng vụ hàng hải hay trung tâm phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam hay nhà chức trách địa phơng nơi gần để đợc giúp đỡ, hớng dẫn cần thiết Khi nhận biết tình trạng ngời, tàu thuyền gặp nặn nguy hiểm hay nhận đợc tín hiệu cấp cứu ngời, tàu thuyền gặp nạn cần đợc cứu giúp, cá nhân, tàu thuyền khác phải cách tiến hành cứu giúp ngời, tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm điều kiện thực tế cho phép không gây nguy hiểm đến tàu thuyền, ngời tàu thuyền kịp thời thông báo cho cá nhân, tổ chức liên quan biết 3.Nhà nớc đảm bảo giúp đỡ cần thiết theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế có liên quan tinh thần nhân đạo để ngời tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm biển nhanh chóng tìm kiếm, cứu nạn khặc phục hậu quả, 4.Trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam Nhà nớc có đặc quyền việc thực hoạt động, cứu nạn cứu hộ ngời tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm cần cứu giúp 5.Lực lợng có thẩm quyền có quyền huy động cá nhân, tàu thuyền hoạt động vùng biển Việt Nam tham gia tìm kiếm, cứu nạn điều kiện thực tế cho phép không gây nguy hiểm cho cá nhân, tàu thuyền Việc huy động yêu cầu quy định khoản đợc thực trờng hợp khẩn cấp thời gian cần thiết để thực công tác tìm kiếm, cứu nạn 6.Việc cứu hộ hàng hải đợc thực sở hợp đồng cứu hộ hàng hải theo thỏa thuận chủ tàu thuyền thuyền trờng tàu thuyền tham gia cứu hộ với chủ tàu thuyền thuyền trởng tàu thuyền gặp nạn, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan 7.Tàu thuyền nớc vào vùng biển Việt Nam thực việc tìm kiếm, cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa theo đề nghị quan có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Câu 5: Luật biển Việt Nam quy định nhóm hành vi bị nghiêm cấm hoạt động vïng biĨn ViƯt Nam? NghÜa vơ, tr¸ch nhiƯm cđa lực lợng tuần tra, kiểm soạt biển? Trả lời: Điều 38: Cấm tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí, chất nổ, chất độc hại Khi hoạt ®éng vïng biĨn ViƯt Nam, tµu thun, tỉ chøc, cá nhân không đợc tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí chất nổ, chất độc hại nh loại phơng tiện khác có khả gây hại ngời, tài nguyên ô nhiễm môi trờng biển Điều 39: Cấm mua bán ngời, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy Khi hoạt động tong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân, không đợc mua bán ngời, vËn chun, mua b¸n tr¸i phÐp c¸c chÊt ma tóy Khi có việc tàu thuyền, tổ chức, cá nhân mua bán ngời vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy lực lợng tuần tra, kiểm soát biển Việt Nam có quyền tiến hành khám xét, kiểm tra, bắt giữ, dẫn giải bến cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam dẫn giải, chuyển giáo đến cảng, bến hay nơi trú đậu nớc theo quy định pháp luật Việt Nam ®iỊu íc qc tÕ ní Céng hßa x· héi chđ nghĩa Việt Nam thành viên để xử lý Điều 40: Cấm phát sóng trái phép Khi hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không đợc phát sóng trái phép tuyên truyền, gây phơng hại cho quốc phòng an ninh Việt Nam Điều 41: Quyền truy đuổi tàu thuyền nớc Lực lợng tuần tra, kiểm soát biển có quyền truy đuổi tàu thuyền nớc vi phạm quy định pháp luật Việt Nam tàu thuyền nội thủy, lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam Quyền truy đuổi đợc tiến hành sau lực lợng tuần tra, kiểm soát biển đxa phát tín hiệu yêu cấu tàu thuyền vi phạm hay có dấu hiệu vi phạm pháp luật dừng lại để tiến hành kiểm tra nhng tàu thuyền không chấp hành Việc truy đuổi đợc tiếp tục ranh giới lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam đợc tiến hành liên tục, không ngắt quãng 2.Quyền truy đuổi đợc áp dụng hành vi vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam, vi phạm phạm vi vành đai an toàn đảo nhân tạo, thiết bị, công trình biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việc truy đuổi lực lợng tuần tra, kiểm soát Việt Nam chấm dứt tàu thuyền bị truy đuổi vào lãnh hải quốc gia Câu 6: Ngành kinh tế biển đợc nhà nớc u tiên phát triển? Chính sách u đãi đầu t phát triển kinh tế đảo hoạt động biển Nhà nớc ta? Điều 43; Phát triển ngành kinh tế biến Nhà nớc u tiên tập trung phát triển ngành kinh tế biển sau đây: Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài nguyên, khoáng sản biển Vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phơng tiện biển dịch vụ hàng hải khác, Du lịch biển kinh tế đảo Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ khai thác phát triển kinh tế biến Xây dựng phát triển ngn lùc biĨn C©u : H·y cho biÕt ý nghÜa cđa viƯc ban hµnh Lt biĨn ViƯt Nam ? Công dân cần phải có trách nhiệm việc góp phần bảo vệ vùng biển Việt Nam ? Theo bạn, làm để luật biển Việt Nam đợc tuyên truyền đến công dân cách hiệu ? Trả lời : Việc thông qua luật biển Việt Nam hoạt động lập pháp quan trọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan biển, đảo nớc ta Lần nớc ta có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam theo công ớc Luật biển năm 1982 Đây sở pháp lý quan trọng việc quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo níc ta Víi viƯc th«ng qua Lt biĨn ViƯt Nam thực nhiệm cụ mà Quốc hội khóa IX đề bổ sung quy định luật pháp quốc gia phù hợp với công ớc luật biển năm 1982, đảm bảo lợi ích Việt Nam Cùng với việc khẳng định chủ trơng giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hòa bình, Nhà nớc ta chuyển thông điệp quan trọng tíi toµn thÕ giíi dã lµ : ViƯt Nam lµ thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, điều ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, có Công ớc Luật biển năm 1982, tâm phấn đấu hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực trªn thÕ giíi ... triển ngành kinh tế biển sau đây: Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài nguyên, khoáng sản biển Vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phơng tiện biển dịch vụ hàng... Việc thông qua luật biển Việt Nam hoạt động lập pháp quan trọng nhằm hoàn thi n khuôn khổ pháp lý liên quan biển, đảo nớc ta Lần nớc ta có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc... nạn, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan 7.Tàu thuyền nớc vào vùng biển Việt Nam thực việc tìm kiếm, cứu nạn, khắc phục hậu thi n tai, thảm họa theo đề nghị

Ngày đăng: 29/07/2019, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w