Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
279,5 KB
Nội dung
ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP Loài muỗi truyền rốt rét vùng đồng ven biển Việt Nam : A Anopheles dirus B Anopheles minimus @C Anopheles sundaicus D Anopheles stephensi E Anopheles tessellatus Sarcoptes scabiei( ghẻ) gây bệnh khắp thể ngoại trừ: A Kẻ tay @B Mặt C Quanh rốn D Quanh quan sinh dục E Mông Ở Việt Nam nay, vai trò quan trọng chí (Peduculus humanus )là: A Truyền bệnh sốt phát ban Rickettsia B Truyền bệnh sốt hồi quy Borrelia @C Ngứa gây nhiễm trùng D Truyền bệnh viêm gan B E gây sốt chiến hào Đặc điểm sau không thấy muỗi Anopheles A Ấu trùng nằm ngang mặt nước lên để thở B Một số loài truyền bệnh sốt rét @C Con trưởng thành đậu ngực bụng song song với vách đậu D Trứng đẻ rời rạc, có phao bên E Đa số trưởng thành có vệt đen gân cánh Xenopsylla cheopis- bọ chét, có vai trò quan trọng y học vì: A Làm chuột chết nhiều, gây ô nhiễm môi trường @B Truyền bệnh dịch hạch chuột, sau truyền qua người C Mật độ ký sinh trùng tăng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường D Khi dốt người gây lỡ ngứa da E Không quan trọng người, quan trọng thú y Muỗi Aedes thường có đặc điểm sau ngoại trừ: A Đẻ trứng nước chất hữu B Hút máu ban ngày C Có khoảng 870 lồi D Truyền virus Dengue @E Tất gây bệnh xuất huyết Vai trò y học chí Pediculus humannus ngoại trừ là: A Truyền bệnh sốt phát ban Ricketsra prowazeki B Truyền bệnh sốt hồi qui Borrelia recurrentis C Gây ngứa nơi chích D Truyền bệnh sốt chiến hào Rochalimaea quintana @E Truyền bệnh viêm gan B Muỗi truyền bệnh dịch cho người do: A Muỗi có thói quen vừa hút máu, vừa phóng uế, phân có mầm bệnh B Người đập chà nát cở thể muỗi da, mầm bệnh từ dịch thể muỗi theo vết chích vào người @C Khi hút máu, muỗi nhả nước bọt có mầm bệnh vào da người D Mầm bệnh dính chân, cánh muỗi, rơi xuống da theo vết chích vào máu E Gây ngứa cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập Loài Anopheles truyền bệnh sốt rét vùng rừng núi Việt Nam là: A Anopheles sundaicus B Anopheles vagus C Anopheles tessellatus @D Anopheles dirus E Anopheles subpictus 10 Ở Việt Nam, muỗi Culex có vai trò y học vì: A Truyền bệnh giun Onchocera volvulus @B Truyền bệnh viêm não Nhật Bản C Truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue D Truyền bệnh sốt rét E Truyền bệnh Leishmania 11 Loại muỗi có vai trò truyền bệnh quan trọng điều kiện Việt Nam là: A Anopheles dirus truyền giun vùng rừng núi B Culex quinquefasciatus truyền virus Dengue vùng nông thôn C Mansonia spp truyền giun đô thị @D Anopheles sundaicus truyền ký sinh trùng sốt rét vùng đồng ven biển E Aedes aegypti truyền virus viêm não Nhật Bản khắp nơi 12 Loại mầm bệnh không muỗi truyền cho người: A Plasmodium falciparum B Brugia malayi @C Virus sốt bại liệt D Virus Dengue E Virus viêm não Nhật Bản 13 Xenopsylla cheopis truyền bệnh gây dịch nhanh chóng nhờ vào chế: A Tiết dịch coxa chứa mầm bệnh @B Tắc nghẽn tiền phòng C Nghiền nát thể tiết dịch tuần hoàn D Tiết nước bọt chứa mầm bệnh E Thải mầm bệnh dính chân 14 Động vật chân khớp đơn có vai trò gây bệnh A Ve cứng B Ve mềm C Chí @D Cái ghẻ E Muỗi 15 Bọ chét trùng có biến thái hồn tồn: @A Đúng B Sai 16 Tất loài Anopheles có khả truyền bệnh sốt rét: A Đúng @B Sai 17 Dịch hạch bệnh lây lan người sang người qua trung gian bọ chét Xepopsylla cheopis: A Đúng @B Sai 18 Tại Việt Nam Anopheles minimus phân bố chủ yếu .rừng núi 19.Simulium vecteur truyền bệnh: A Sốt rét B Giun W.bancrofti @C Giun O volvulus D Giun Loa Loa E Sốt vàng 20 Glossina quan trọng y học vì: A.Là vecteur truyền giun Onchocera gibsoni B.Là ký chủ trung gian sán dây chó @C.Là vecteur truyền Trypanosoma D.Là côn trùng hút máu E Là côn trùng vận chuyển trùng Dermatobia hominis gây bệnh giòi ruồi 21 Lớp côn trùng quan trọng ngành ĐVCĐ vi , ngoại trừ : A.Cơ thể nhỏ, khó bị phát công ký chủ B.Truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người thú C.Chiếm 3/4 số lượng ngành ĐVCĐ D.Cư ngụ gần người thú nuôi @E Chỉ quan trọng vùng nhiệt đới 22 ĐVCĐ có vai trò ký sinh gây bệnh @A.Gây tổn thương cho ký chủ ký sinh B.Gây độc cho ký chủ độc tố ĐVCĐ tiết C.Truyền mầm bệnh cho ký chủ hút máu làm cho ký chủ bị bệnh D.Do dập nát thể ĐVCĐ gây tổn thương chỗ chích E Nhiễm trùng chỗ xâm nhập 23 ĐVCĐ vector A Là ký sinh trùng @B Tích cự c tìm mồi C Chỉ truyền bệnh hút máu D Nhiễm mầm bệnh ký sinh E Chỉ truyền mầm bệnh ký sinh trùng 24 ĐVCĐ vector ngoại trừ: A.Nhiễm bệnh hút máu truyền bệnh nhiều cách khác B.Có thể vừa ký chủ trung gian vừa vector @C.Chỉ truyền mầm bệnh ký sinh trùng D.Cơ chế truyền mầm bệnh vector theo trình tự giai đoạn: nhiễm mầm bệnh, phát triển mầm bệnh vector, cách truyền mầm bệnh E Mầm bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng 25 Vector quan trọng y học vì: @A.Chủ động nhiễm mầm bệnh truyền bệnh B.Truyền bệnh hniều cách C.Có phận miệng kiểu chích hút D.Có nước bọt giúp dễ truyền bệnh E Chiếm 3/4 số lượng ngành ĐVCĐ 26 Nước mưa, nước máy thường nơi đẻ trứng giống muỗi: A Anopheles @B Aedes – mệnh danh muỗi đô thị ! C Culex D Mansonia E Toxorhynchite 27 Bệnh sốt rét truyền muỗi @A.Anopheles B.Aedes C.Culex D.Mansonia E Toxorhynchite 28 Aedes aegypti quan trọng Việt Nam vector truyền @A.Virus dengue gây sốt xuất huyết dengue B.Virus sốt vàng gây bệnh sốt vàng C.Virus Chikyngunya gây hội chứng giống Dengue D.Virus viêm não Nhật gây viêm não Nhật E Trypanosoma 29 Loài muỗi gọi muỗi thị có tên A Anopheles sundaicus @B Aedes aegypti C Culex tritaeniorhynchus D Mansonia longipalpis E Toxorhychite 30 Bọ chét lồi có khả nhảy xa nhờ vào A Có đơi chân to khoẻ B Có đơi chân sau to khoẻ @C Có đơi chân sau to khoẻ ( đơi thứ 3) D Cơ thể nhỏ nhẹ E Bọ chét khơng có khả nhảy 31 Chí lây lan từ người sang người khác A Tiếp xúc trực tiếp bắt tay @B Gián tiếp dùng chung lược nón, áo quần C Phân chí D Dịch tuần hồn chí E Khi hút máu 32 Đặc điểm để nhận biết dễ dàng ĐVCĐ thuộc lớp côn trùng @A Đầìu ngực bụng phân biệt rõ ràng B Đốt ngực có mang cánh C Đầu có mang anten mắt kép D Cần cần hội đủ điều kiện phân biệt E Chân chia làm nhiều đốt 33 Đặc điểm lớp nhện, chọn sai: A Đầìu ngực bụng khơng phân biệt rõ ràng B Có cặp chân C Khơng có cánh D Khơng có anten @E Có chu kỳ biến thái hồn tồn 34 Glossina quan trọng y học A Là vector truyền giun bạch huyết B Là ký chủ trung gian sán dây lợn @C Là vector truyền Trypanosoma D Là côn trùng gây bệnh E Là côn trùng vận chuyển mầm bệnh 35 Ruồi nhà trưởng thành A Vector truyền bệnh học B Vector vận chuyển mầm bệnh @C Côn trùng vận chuyển mầm bệnh ???? D Cơn trùng có vai trò ký chủ trung gian E Côn trùng gây bệnh 36 Ruồi lây lan nhiều mầm bệnh cho người A Hay ựa dịch diều ăn B Hay phóng uế ăn C Làm rơi mầm bệnh chân cánh vào thức ăn người D Hút máu ăn @E Mang nhiềumầm bệnh thể lảmơi vãivaò thức ăn nước uống người 37 Bệnh dịch hạch dễ bùng nổ thành dịch A Bọ chét truyền bệnh tù người sang người từ chuột sang người B Khi chuột bị bệnh chết C Bọ chét rời bỏ để tìm mồi khác hút máu D Mật độ chuột cao, mật độ người dân vùng cao @E Bọ chét mang vi khuẩn dịchhạch ln đói nên tích cực tìm mồi 38 Bệnh ghẻ gây A Sarcoptes scabiei B Nhộng C Ấu trùng D Sarcoptes scabiei đực @E ký sinh phát triển ghẻ da gây 39 Bệnh ghẻ lây lan A Tiếp xúc trực tiếp qua da, qua giao hợp B Tiếp xúc gián tiếp qua áo quần @C Truyền bệnh trực tiếp gián tiếp D Do môi trường vệ sinh E Do môi trường sống tập thể 40 Sự nhiễm mầm bệnh vecteur vecteur hút máu bị nhiễm mầm bệnh da bệnh nhân A Đúng @B Sai 41 Kiểm soát động vật chân đốt là: @A Giữ cho ĐVCĐ ngưỡng gây bệnh B Thanh tốn hồn tồn ĐVCĐ C Theo dõi có dịch diệt trừ D Điều tra để nắm biết chủng loài gây bệnh dịch E Điều tra để nắm biết chủng lồi khơng gây bệnh gây bệnh 42 Kiểm sốt động vật chân đốt biện pháp mơi trường có nghĩa là: A Giữ cho môi trường xanh B Giảm thiểu yếu tổ gây nhiễm môi trường C Trồng xanh xung quanh nơi cư trú D Làm cân sinh thái ĐVCĐ trì tình trạng cân @E Làm cân sinh thái ngăn cản tiếp xúc ĐVCĐ với người biện pháp học 43 Kiểm soát động vật chân đốt biện pháp hoá học: A Khi dịch bệnh giai đoạn ổn định @B Khi dịch bệnh xãy C Chỉ cần sử dụng đơn đủ D Cần phải sử dụng liên tục lâu dài E Có thể phải sử dụng rộng rãi toàn dân 44 Phương pháp sinh học dùng kiểm soát ĐVCĐ phương pháp : A Đấu tranh lâu dài B Đấu tranh khẩn cấp C Tổng hợp kỹ thuật di truyền @D Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên ĐVCĐ E Nghiên cứu sinh thái học ĐVCĐ 45 Phương pháp sau dùng chủ yếu phòng chống ĐVCĐ khẩn cấp A Quản lý mơi trường @B Hoá học C Sinh học D Di truyền hoc E Lồng ghép 46 Muốn có kết phòng chống ĐVCĐ tốt phương pháp quản lý môi trường cần A Có kiến thức tốt mơi trường @B Có kiến thức tốt sinh học, sinh thái côn trùng muốn kiểm soát C Lên kế hoạch cẩn thận D Phối hợp với phương pháp khác E Phải phối hợp tất yếu tố 47 ĐVCĐ sau có vai trò ký sinh gây bệnh A Muỗi B Ve cứng @C Con ghẻ D Bọ chét E Chí 48 ĐVCĐ sau có khả ký sinh gây bệnh A Bọ chét B Chí C Rận @D Dòi ruồi E Gián 49 ĐVCĐ sau ký chủ trung gian truyền bệnh sán phổi A Muỗi B Bọ chét @C Cua nước D Ve cứng E Ruồi 52 ĐVCĐ sau vector A Muỗi Aedes B Muỗi cát C Ruồi vàng @D Ruồi nhà E Bọ chét 53 ĐVCĐ sau vector truyền bệnh giun Onchocerla volvulus A Muỗi Anopheles – sốt rét B Muỗi cát- leishmania @C Ruồi Simulium –giun ovolvu D Ruồi Glossina- trypanosoma E Bọ chét Xenopsylla- dịch hạch chuột- ng 54 ĐVCĐ sau ký chủ trung gian truyền bệnh sán dây chó A Tơm đồng B Cua nước C Bọ chét Xenopsylla ( chuột - ng) @D Bọ chét Ctenocephalide canis E Bọ chét Pulex irritans ( dịch hạch ng-ng) 55 Động vật chân đốt sau ký chủ trung gian sán gan lớn @A Ốc Limnea B Ốc Planobis C Cua nước – phổi D Con mạt bột mì (Tennobrio molitor) E Kiến 56 Động vật chân đốt sau ký chủ trung gian sán dây lùn ( H nana) A Ốc Melania B Ốc Planorbus C Cua nước @D Con mạt bột mì (Tennobrio molitor) E Kiến 58 ĐVCĐ sau vector truyền bệnh Kala-azar ( leishmania dovona) A Muỗi Anopheles @B Muỗi cát Plebotomus C Simulium D Glossina E Bọ chét Xenopsylla 59 Bọ chét đóng vai trò vector truyền bệnh sau ngoại trừ A Dịch hạch B Rickettsia @C Giun Oncochera vovulus –ruổi Silummi D Sán dây Dipiliium canium E Trypanosoma cho loài gặm nhắm 60 Bệnh sau chí rận truyền ngoại trừ A Bệnh sốt chiến hào B Do Ricketsia @C Viêm não rừng Taiga D Bệnh sốt hồi quy chí rận E Bệnh sốt phát ban Ricketsia 61 Ve cứng (Ixodidae) khơng có vai trò gây bệnh sau đây: D Đáp ứng miễn dịch dịch thể E Các yếu tố miễn dịch tự nhiên 74 Biến đổi bệnh lý sau bệnh SR gặp nhiễm P.falciparum A Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến cytokin @B Hiện tượng ẩn cư hồng cầu mao mạch nội tạng C Hồng cầu độ mềm dẻo D Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với tích tụ phức hợp miễn dịch E Sự vỡ hồng cầu thể phân chia phát triển nhiều 75 Biến đổi bệnh lý sau bệnh SR gặp loài KSTSR: A Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch mạch máu B Hiện tượng tạo hoa hồng kết dính hồng cầu bị nhiễm với hồng cầu bình thường @C Độ mềm dẻo hồng cầu bị giảm sút D Sự ẩn cư hồng cầu mao quản nội tạng E Gây ảnh hưởng chức loại hồng cầu từ non đến già 76 Biến đổi bệnh lý sau bệnh SR gặp nhiễm P.falciparum: A Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến cytokin @B Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch C Hồng cầu độ mềm dẻo D Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với tích tụ phức hợp miễn dịch E Sự vỡ hồng cầu thể phân chia phát triển nhiều 77 Biến đổi bệnh lý sau bệnh SR gặp nhiễm P.falciparum: A Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến cytokin @B Hiện tượng tạo thể hoa hồng C Hồng cầu độ mềm dẻo D Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với tích tụ phức hợp miễn dịch E Sự vỡ hồng cầu thể phân chia phát triển nhiều 78 Chẩn đoán cận lâm sàng bệnh sốt rét sử dụng rộng rãi là: @A Kéo máu nhuộm Giemsa B QBC test C Xét nghiệm tìm kháng thể KSTSR bệnh nhân sốt rét D Phát kháng nguyên KSTSR E Kỹ thuật PCR 79 Thuốc điều trị sốt rét sau có nguồn gốc thực vật A Chloroquin @B Quinin C Mefloquin D Amodiaquin E Primaquin 80 Thuốc điều trị sốt rét sau có nguồn gốc thực vật A Chloroquin @B Artemisinin C Mefloquin D Amodiaquin E Primaquin 81 Thuốc sau có tác dụng diệt giao bào chu kỳ gan KSTSR A Pirymethamin B Chloroquin @C Primaquin D Proguanin E Halofantrin 82 Thuốc dùng điều trị bệnh sốt rét P.vivax P.falciparum chưa kháng thuốc là: A Quinin @B Chloroquin C Artesunate D Pirymethamin E Proguanin 83 Biện pháp sau nhằm giải nguồn lây phòng chống bệnh sốt rét ngoại trừ: A Chẩn đốn sớm bệnh sốt rét B Điều trị bệnh sốt rét phác đồ C Điều trị dự phòng D Điều trị nhằm nâng cao thể trạng bệnh nhân sốt rét @E Tránh muỗi đốt 84 Khi có dịch sốt rét xẫy biện pháp dự phòng sau sử dụng chủ yếu: A Cải tạo môi trường, phát quang bụi rậm quanh nhà, lấp ao tù nước đọng, khai thơng cống rảnh, hun khói B Thả cá, thả vi sinh vật để diệt ấu trùng (bọ gậy, lăng quăng) @C Phun hoá chất diệt muỗi trưởng thành tồn lưu D Điều trị dự phòng cho đối tượng có nguy nhiễm sốt rét E Giáo dục người dân để họ hiểu cách họ bị mắc bệnh sốt rét để tự người dân tìm biện pháp tốt để phòng bệnh 85 Biện pháp sau biện pháp tốt để bảo vệ người lành phòng bệnh sốt rét : A Điều trị dự phòng cho đối tượng có nguy nhiẽm sốt rét B Cải tạo môi trường: phát quang bụi rậm quanh nhà, lấp ao tù nước đọng, khai thông cống rảnh C Thả cá, thả vi sinh vật để diệt ấu trùng @D Tránh bị muỗi đốt: ngủ tẩm hoá chất diệt muỗi, dùng hương muỗi, mặc quần áo dài tay E Phun hoá chất diệt muỗi trưởng thành 86 KSTSR gọi kháng thuốc độ I (RI) khi: A Sạch thể vơ tính vòng ngày theo dõi vòng 21 ngày khơng thấy xuất trở lại @B Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 28 ngày C KSTSR giảm khơng biến hồn tồn vòng ngày KSTSR phải giảm 25% so với mật độ KSTSR ngày đầu D Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 21 ngày E Sạch thể vơ tính vòng ngày theo dõi vòng 28 ngày khơng thấy xuất trở lại 87 KSTSR gọi kháng thuốc độ III (RIII) khi: A Sạch thể vơ tính vòng ngày theo dõi vòng 21 ngày khơng thấy xuất trở lại B Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 28 ngày @C KSTSR giảm ít, khơng giảm hay tăng sau 48 giờ, KSTSR giảm 25% so với ngày đầu D Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 21 ngày E Sạch thể vơ tính vòng ngày theo dõi vòng 28 ngày khơng thấy xuất trở lại 88 KSTSR gọi kháng thuốc độ I (RI) khi: A Sạch thể vơ tính vòng ngày theo dõi vòng 21 ngày khơng thấy xuất trở lại B Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 28 ngày @C KSTSR giảm khơng biến hồn tồn vòng ngày KSTSR phải giảm 25% so với mật độ KSTSR ngày đầu D Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 21 ngày E Sạch thể vơ tính vòng ngày theo dõi vòng 28 ngày khơng thấy xuất trở lại 89 Nên điều trị tiệt cho người mắc sốt rét ngoại lai vùng sốt rét không lưu hành nhẹ vì: @A Họ khơng có tiền miễn dịch nên dễ bị sốt rét tái phát xa B Tránh lây lan chủng KSTSR kháng thuốc C Nhằm diệt giao bào chống lây lan D Tránh tình trạng KSTSR phát sinh chủng kháng thuốc E Để diệt thể vơ tính sót lại hồng cầu để tránmh tái phát gần 90 Nên điều trị tiệt cho người vùng sốt rét lưu hành nặng đổi vùng sinh sống vùng khơng có sốt rét lưu hành lưu hành nhẹ vì: A Họ khơng có tiền miễn dịch nên dễ bị sốt rét tái phát xa @B Tránh lây lan chủng KSTSR kháng thuốc C Nhằm diệt giao bào chống lây lan D Tránh tình trạng KSTSR phát sinh chủng kháng thuốc E Để diệt thể vơ tính sót lại hồng cầu để tránmh tái phát gần SÁN LÁ GAN LỚN - SÁN LÁ GAN BÉ Về mặt cấu tạo, tất loài sán lán có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ: @A Sán máng (Schistosoma) B Sán gan bé (Clonorchis sinensis) C Sán gan lớn (Fasciola hepatica) D Sán ruột (Fasciolopsis buski) E Sán phổi (Paragonimus westermani) Người nhiễm loại sán lưỡng tính qua đường tiêu hoá @A Đúng B Sai Sán ký sinh người dạng: A Nang sán (kén) @B Sán trưởng thành C Ấu trùng giai đoạn D Ấu trùng giai đoạn E Ấu trùng giai đoạn Chu kỳ sán nói chung phức tạp, cần nhiều vật chủ: @A Đúng B Sai Loại giun sán có chu kỳ phát triển theo sơ đồ sau: Người Ngoại cảnh Vật chủ trung gian II Vật chủ trung gian I A Giun đũa B Giun móc C Giun tóc @D Sán E Sán dây Trứng sán gan nhỏ có đặc điểm: @A Màu vàng, giống đu đủ có nắp, có gai nhỏ phía sau B Màu vàng, giống cau, khơng có nắp, có gai nhỏ phía sau C Màu vàng, giống cau, có nắp, có gai nhỏ phía sau D Màu xám, giống đu đủ, có nắp, có gai nhỏ phía sau E Màu xám, giống đu đủ, khơng có nắp, có gai nhỏ phía sau Kích thước trứng sán gan nhỏ: mA (10x20) m@B (20x270) mC (30x40) mD (40x60) mE (70x80) Trong chu kỳ sán gan nhỏ, vật chủ là: A Ốc B Cá rơ C Cá chép D Cá giếc @E Người Trong chu kỳ sán gan nhỏ, vật chủ phụ thứ I là: @A Các loài ốc thuộc giống Bythinia, Bulimus B Cá rô C Cá trê D Cá trắm cỏ E Cá giếc 10 Trong chu kỳ sán gan nhỏ, vật chủ phụ thứ II là: A Tôm B Cua C Ốc @D Cá nước E Thực vật thuỷ sinh 11 Trong thể người, sán gan nhỏ ký sinh vị trí sau đây: @A Gan ống mật B Túi mật C Ống mật chủ D Thuỳ gan trái E Thuỳ gan phải 12 Các đặc điểm sau chu kỳ sán gan nhỏ đúng, ngoại trừ: A Sán gan nhỏ ký sinh gan đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột theo phân ngồi B Trứng rơi vào mơi trường nước phát triển thành ấu trùng lông @C Người động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lơng bị bệnh D Ấu trùng lông đến ký sinh ốc Bythinia, sau tuần, phát triển thành viỵ ấu trùng E Vĩ ấu trùng rời ốc đến ký sinh thớ loài cá nước tạo thành nang trứng 13 Thời gian từ người ăn phải nang trùng sán gan nhỏ chưa nấu chín đến phát triển thành trưởng thành là: A tháng @B tháng C tháng D tháng E tháng 14 Thời gian ký sinh thể người sán gan nhỏ: A 1-10 năm B 11-20 năm C 21-29 năm @D 30-40 năm E Ký sinh vĩnh viễn 15 Người bị bệnh sán gan nhỏ ăn: A Thịt bò tái B Nem thịt lợn @C Gỏi cá giếc D Cua đá nướng E Rau sống 16 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ Việt Nam khoảng: @A 1-2 % B 3-5% C 6-8% D 9-11% E 12-14% 17 Những triệu chứng thực thể người nhiễm sán gan nhỏ không phụ thuộc vào phản ứng thể số lượng ký sinh trùng: A Đúng @B Sai 18 Sán gan nhỏ ký sinh người gây thương tổn: A Dày thành ống mật, tắc ống mật B Viêm gan, xơ hoá lan tỗ khỗng cửa, gan thối hố mỡ C Loạn sản tế bào, ung thư gan @D Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan tỗ khỗng cửa, gan thối hố mỡ E Dày thành ống mật, tắc ống mật; Loạn sản tế bào, ung thư gan 19 Trong bệnh lý nhiễm với số lượng nhiều sán gan nhỏ có triệu chứng sau: A Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan B Ngứa, dị ứng, phát ban, mẫn C Bạch cầu toan tính 70-80% @D Rối loạn tiêu hố, chán ăn, ăn khơng tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, mẫn E Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, mẫn; bạch cầu toan tính 70-80% 20 Giai đoạn khởi phát bệnh sán gan nhỏ, xét nghiệm công thức bạch cầu toan tính chiếm: A 10-19% @B 20-40% C 41-50% D 51-60% E 61-80% 21 Chẩn đoán bệnh sán gan nhỏ, dựa vào: A Các triệu chứng lâm sàng B Thói quen ăn cá gỏi @C Tìm trứng (trong phân dịch hút tá tràng) D Hình ảnh siêu âm gan E Bạch cầu toan tính tăng cao 22 Thuốc đặc hiệu điều trị sán gan nhỏ: A Chloroquin B Metronidazol C Albendazlo D Levamizol @E Praziquantel 23 Phòng bệnh sán gan nhỏ: @A Không ăn cá gỏi B Không ăn tôm sống C Không ăn cua nướng D Không ăn ốc E Uống nước đun sôi 24 Về mặt hình thể, sán gan lớn trưởng thành có đặc điểm: A Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn @B Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân nhánh chính, sau phân nhiều nhánh nhỏ C Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân nhánh lớn D Dài 5-6cm, ống tiêu hố phân hai nhánh chính, sau phân nhiều nhánh nhỏ E Dài 5-6cm, ống tiêu hố phân hai nhánh sau chập lại 25 Kích thước trứng sán gan lớn: mm x (10-12) A (40-60) mm x (30-40) B (70-90) mm x (30-40) C (100-120) mm x (60-90) @D (130-150) m.m x (60-90) E (160-180) 26 Ngồi người, vật chủ sán gan lớn là: A Gà, vịt B Lợn @C Trâu, bò D Chuột E Chó, mèo 27 Thời gian đẻ trứng sán gan lớn phát triển thành ấu trùng lông môi trường nước: A 1-5 ngày B 6-8 ngày @C 9-15 ngày D 16-20 ngày E 25-30 ngày 28 Vật chủ phụ thứ I sán gan lớn: A Cá giếc B Tơm C Cua D Người @E Ốc 29 Lồi ốc sau vật chủ phụ thứ I sán gan lớn: A Bythinia @B Limnea C Bulimus D Planorbis E Melania 30 Sán gan lớn trưởng thành sống vị trí sau thể người: A Tế bào gan B Túi mật C Rảnh liên thuỳ gan @D Ống dẫn mật E Bao gan 31 Người nhiễm sán gan lớn ăn loại rau sau chưa nấu chín: A Rau cải B Rau khoai @C Rau muống D Rau dền E Rau ngót 32 Người nhiễm sán gan lớn ăn: @A Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín B Tơm cua nướng C Cá gỏi D Rau sống E Các loài thực vật thuỷ sinh có ấu trùìng lơng tơ bám vào chưa nấu chín 33 Trong thể người, ngồi ống dẫn mật sán gan lớn lạc chổ đến vị trí khác như: da, phổi, mắt sán non lọt vào tĩnh mạch: @A Đúng B Sai 34 Trong bệnh sán gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bệnh nhân có triệu chứng: A Sốt, đau hạ sườn phải, váng da, tiêu chảy @B Sốt, đau hạ sườn phải, nhức đầu, mẫn C Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da cầu phân nhầy máu D Sốt, đau bụng vùng thượng vị, vàng da tiêu chảy E Sốt, đau bụng vùng hạ vị, vàng da, tiêu chảy 35 Trong bệnh sán gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bạch cầu toan tính tăng đến: A 40% B 50% C 60% D 70% @E 80% 36 Mỗi sán gan lớn trưởng thành, hút ml máu ngày: A 0,1 ml @B 0,2ml C 0,3ml D 0,4ml E 0,5ml 37 Khi nhiễm với số lượng nhiều sán gan lớn, bệnh nhân có triệu chứng: A Vàng da, bón, thiếu máu, đau hạ sườn phải B Vàng da, cầu nhầy máu, thiếu máu, đau hạ sườn phải @C Vàng da, tiêu chảy, thiếu máu, đau hạ sườn phải D Vàng da, sốt, cầu nhầy máu, đau hạ sườn phải E Vàng da, sốt, tiêu chảy, đau hạ sườn trái 38 Chẩn đoán bệnh sán gan lớn giai đoạn trưởng thành dựa vào: @A Tìm trứng phân hay dịch hút tá tràng B Siêu âm gan C Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng D Triệu chứng lâm sàng E Tiền sử ăn loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu 39 Chẩn đoán bệnh sán gan lớn lạc chổ quan: mắt, tim, phổi, da dựa vào: A Tìm trứng phân hay dịch hút tá tràng B Chọc dò sinh thiết quan; mắt, tim phổi, da C Hình ảnh siêu âm D Hình ảnh XQ @E Chẩn đốn miễn dịch: tìm kháng thể máu 40 Thuốc đặc trị điều trị sán gan lớn là: A Metronidazol B Levamizole @C Triclabendazol D Emetin E Bithiond SÁN LÁ PHỔI Kích thước sán phổi m@A (85 x 55) mB (130 x 75) mC (60 x 40) mD (55 x 35) mE (27x 20) Ngồi người, vật chủ sán phổi là: A Trâu, bò B Cừu, dê @C Chó, mèo D Gà, vịt E Tơm, cua Vật chủ phụ thứ I sán phổi: A Cá giếc B Tôm C Cua @D Ốc E Lươn Loài ốc sau vật chủ phụ thứ I sán phổi: A Bythinia B Limnea C Bulimus D Planorbis @E Melania Vật chủ phụ thứ II sán phổi là: A Cá giếc B Tôm C Cua D Cá tôm nước mặn @E Tôm cua nước Trong thể vật chủ chính, sán phổi sống Trứng sán phổi xuất bệnh nhân khạc đàm: A Đúng @B Sai Trứng sán phổi sau xuất khỏi thể phát triển thành ấu trùng lông trứng rơi vào mơi trường thích hợp sau đây: @A Nước (sông, ao, hồ) B Nước mặn (biển) C Nước lợ (đầm, phá) D Đất cát xốp có độ pH cao E Đất cát xốp có độ pH thấp Thời gian để trứng sán phổi phát triển thành ấu trùng lông môi trường nước khoảng: A tuần @B - tuần C - tuần D - tuần E - 12 tuần 10 Ấu trùng đuôi sán phổi sau rời khỏi ốc Melania đến ký sinh vị trí thể sau tơm cua nước ngọt: A Vỏ B Nảo @C Cơ ngực D Chân E Mắt 11 Người bị bệnh sán phổi ăn: A Rau sống B Cá gỏi C Nem thịt lợn @D Tơm, cua nướng E Thịt bò tái 12 Thời gian từ sán phổi xâm nhập vào vật chủ đến trưởng thành đẻ trứng khoảng: A tháng B tháng @C tháng D tháng E tháng 13 Biểu lâm sàng bệnh sán phổi là: @A Ho máu B Ho đàm có màu rỉ sắt C Ho khan D Ho máu tươi, sốt buổi chiều E Ho máu tươi, sụt cân nhanh chóng 14 Triệu chứng bệnh sán phổi trường hợp sán ký sinh lạc chổ: A Tăng áp lực sọ nảo B Rối loạn thị giác C Rối loạn cảm giác D Rối loạn cảm giác, liệt @E Áp xe gan 15 Chẩn đoán bệnh sán phổi dựa vào: A Hình ảnh XQ B Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng @C Xét nghiệm tìm trứng đàm phân (bệnh nhân nuốt đàm) D Triệu chứng lâm sàng E Triệu chứng lâm sàng tiền sử ăn tơm cua nướng 16 Hình ảnh XQ phổi bệnh sán phổi dễ nhầm với bệnh sau đây: A Viêm phế quản B Giãn phế quản C Tràn dịch màng phổi @D Lao hạch phổi E Ung thư phổi 17 Thuốc điều trị bệnh sán phổi là: A Metronidazol B Albendazol @C Praziquantel D Niclosamide E Emetin 18 Để dự phòng bệnh sán phổi không nên ăn: @A Gỏi tôm sống B Gỏi cá giếc C Lươn nướng D Ếch nướng E Nem thịt lợn ... lại KST vật chủ trình ký sinh dẫn đến kết sau trừ: A KST bị tiêu diệt B Vật chủ chết @C Bệnh KST có tính chất hội D Cùng tồn với vật chủ E Câu A B 10 Bệnh KST có đặc diểm sau ngoại trừ: A Bệnh KST. .. B KST truyền bệnh C Vật chủ trung gian D Tất E Tất sai 36 KST truyền bệnh là: A Những KST trung gian môi giới truyền bệnh @B Những KST trung gian môi giới truyền bệnh đơi gây bệnh C Những KST. .. vật có KST sống nhờ B Những sinh vật mang KST giai đoạn sinh sản C Những sinh vật mang KST giai đoạn sinh sản hữu giới D Những sinh vật mang KST thể trưởng thành @E Những sinh vật mang KST thể