1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Android Programing Bài 11: Fragment (part 1)

4 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 158,75 KB

Nội dung

BÀI 11: Adapter & adapter view Nội dung 1.Các khái niệm 1.1 Fragment phiên hỗ trợ  Fragment: đối tượng nhúng Activity, cho phép thực nhận tương tác, có vòng đời riêng thực trao đổi thông tin với Activity Fragment khác  Fragment Api thêm vào từ phiên Android HoneyComb(API 11) ◦ Package: android.app.Fragment  Phiên hỗ trợ: ◦ Package: android.support.v4.app.Fragment(API 4- Android 1.6) 1.2 Vòng đời Fragment  Vòng đời Fragment bao gồm hàm quản lý trạng thái Activity hàm quản lý trạng thái riêng Fragment, bao gồm: onAttach()Sự thể (instance) Fragment gắn kết với thể activity Fragment Activity khơng hồn tồn khởi tạo Đặc biệt bạn lấy phương thức tham chiếu tới activity mà sử dụng Fragment cho công việc khởi tạo xa onCreate() Hệ thống gọi phương thức tạo Fragment Bạn nên khởi tạo thành phần Fragment mà bạn muốn trì Fragment bị dừng tạm dừng, sau phục hồi lại onCreateView() Hệ thống gọi phương cần Fragment để vẽ giao diện UI lần Để vẽ UI cho Fragment bạn, bạn phải trả thành phần View từ phương thức Đó root layout Bạn trả null Fragment khơng cung cấp giao diện UI onActivityCreated()Được gọi sau phương thức onCreateView() host activity tạo Sự thể Activity Fragment tạo với cấu trúc view activity Tại điểm này, View truy cập với phương thức findViewById() Ví dụ, phương thức bạn khởi tạo đối tượng mà cần đối tượng Context onStart()√ onResume()Fragment hoạt động onPause() Hệ thống gọi phương thức có dấu hiệu người dùng rời khỏi Fragment onStop()Fragment bị dừng cách gọi phương thức onDestroyView()Fragment view hủy sau gọi phương thức onDestroy()Được gọi để xóa trạng thái Fragment 1.3 Giao diện  Giao diện Fragment khởi tạo trực tiếp thông qua thẻ XML:  Các thuộc tính quan trọng: ◦ Class: ◦ Name ◦ Id: ◦ Tag ◦ Layout_width-layout_heigt ◦ Layout_weight: ◦ Layout_gravity ◦ Layout_margin:  Ví dụ: giao diện Fragment XML ◦ Fragment_layout.xml: ◦ Sử dụng MainActivity.java layout bình thường: ◦ setContentView(R.layout.fragment_layout); 1.4 Lưu trữ Fragment(backstrack)  Việc lưu trữ Fragment bao gồm hai giai đoạn: ◦ Lưu trữ trạng thái fragment thông qua biến :  Truy xuất biến Bundle hàm onSaveInstanceState  Truyền thông tin cần lưu trữ vào biến Bundle ◦ Đưa Fragment vào stack  Thực khai báo Fragment  Cho phép nhúng Fragment vào Activity  Dùng phương thức addToBackStack(String Tag) đối tượng quản lý Fragment để đưa Fragment vào Stack ◦ Có thể truy xuất lại Fragment thơng qua Tag, phím Back thiết bị gắn Xây dựng sử dụng Fragment  Thực xây dựng Fragment: ◦ Khai báo lớp kế thừa từ lớp Fragment ◦ Gọi phương thức onCreateView thực tạo giao diện cho Fragment  Ví dụ tạo lớp Fragment giao diện:  Fragment  Sử dụng Fragment Activity, bao gồm hai cách: ◦ Thực tham chiếu Fragment từ giao diện XML Activity ◦ Khai báo đối tượng FragmentManger, cho phép nhúng fragment vào Activity từ Javacode  FragmentManager: ◦ Đối tượng quảng lý Fragment Activity ◦ Tạo đối tượng FragmentManager:  getFragmentManager(API 11 trở lên)  getSupportFragmentManager(android.support.vx)  FragmentTransaction: đối tượng cho phép thực thi thao tác quản lý Fragment ◦ Tạo đối tượng FragmentTransation từ FragmentManager:  FragmentTransaction ft=getFragmentManager.beginTransaction();  2.Xây dựng sử dụng Fragment  FragmentTransaction: ◦ Một số phương thức quan trọng:  Add()  Attach()-detach()  Replace()  Hide()-show()  Remove()  addtoBackStack()  setTransition()  Commit()  Ví dụ thao tác thêm Fragment vào Activity

Ngày đăng: 22/07/2019, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w