1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP 12 AMIN AMINO AXIT PROTEIN TÁCH từ đề THI THỬ năm 2018

629 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 629
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

Câu 1: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức amin hỗn hợp X A C3H7NH2 C4H9NH2 B CH3NH2 C2H5NH2 C CH3NH2 (CH3)3N D C2H5NH2 C3H7NH2 Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Dung dịch sau có pH  ? A Dung dịch glyxin B Dung dịch alanin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) chất Z (C4H8N2O3); đó, Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,2 mol khí Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng : : Cho lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 0,25 mol muối glyxin, 0,2 mol muối alanin 0,1 mol muối valin Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu tổng khối lượng CO2 H2O 39,14 gam Giá trị m A 16,78 B 25,08 C 20,17 D 22,64 Câu ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp A axit cacboxylic B glixerol Câu 6: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG C β-aminoaxit D α-aminoaxit 2018 ) Tên gọi peptit H2NCH2CO- NHCH(CH3)CO-NHCH2COOH A Gly-Ala-Glu B Ala-Gly-Ala C Gly-Ala-Gly D Ala-Glu-Ala Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hỗn hợp M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, thu CO2; 18 gam H2O 3,36 lít N2 Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Phần trăm khối lượng C2H5NH2 hỗn hợp M A 48,21% B 24,11% C 40,18% D 32,14% Câu 8: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đốt cháy hoàn toàn amin X thu 3,08 g CO2 0,99 g H2O 336 ml N2 (ở đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600 ml HCl 0,5M Công thức phân tử X A C7H11N B C7H8NH2 C C7H11N3 D C8H9NH2 Câu 9: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit z pentapeptit T (đêu mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu đưực hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu 4,095 gam H2O Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B 6,5 C 7,0 D 7,5 Câu 10 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Chất sau thuộc loại amin bậc một? A CH3NHCH3 B CH3NH2 Câu 11: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG C (CH3)3N D CH3CH2NHCH3 2018 ) Cho sơ đồ biến hóa sau:  NaOH  HCl Alanin  X   Y Chất Y chất sau đây? A CH3-CH(NH2)-COONa   C CH3CH(N H3 Cl)COOH B H2N-CH2-CH2-COOH   D CH3CH(N H3 Cl)COONa Câu 12: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin; mol alanin mol valin Khi thủy phân khơng hồn tồn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, đầu C A A Gly, Val B Ala, Val C Gly, Gly D Ala, Gly Câu 13 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Có amin bậc ba đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H13N? A B C D Câu 14: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) α-aminoaxit X chứa nhớm NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOH Câu 15: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y tạo glyxin alanin Biết tổng số nguyên tử oxi A 13 Trong X Y có số liên kết peptit khơng nhỏ Đun nóng 0,5 mol A KOH thấy có 2,8 mol KOH phảu ứng thu m gam muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 65,385 gam A cho sản phẩm hấp thụ hoàn tồn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 145,3 gam Giá trị m A 560,1 B 562,1 C 336,2 D 480,9 Câu 16: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Protein sau có lòng trắng trứng? A Anbumin B Fibroin C Keratin D Hemoglobin Câu 17: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh không chuyển màu A 2, 1, B 1, 1, C 3, 1, D 1, 2, Câu 18: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 18,5 gam chất hữu A có cơng thức phân tử C3H11O6N3 A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, chất hữu X đa chức bậc hỗn hợp muối vô Công thức phân tử X A C2H7N B C2H8N2 C C3H9N D C3H10N2 Câu 19: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 4,41 gam α ─ amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 5,73 gam muối Mặt khác lượng X tác dụng với HCl dư thu 5,505g muối clorua Công thức cấu tạo X A HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH C HOOC-CH2CH(NH2)CH2COOH D A C Câu 20: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Phát biểu sau đúng? A Tất peptit tan nước B Trong phân tử α-amino axit có nhóm amino C Tất dung dịch amino axit không làm đổi màu quỳ tím D Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit (chứa nhóm NH2, nhóm COOH) có  n  1 liên kết peptit Câu 21: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hỗn hợp X gồm mol amin no, mạch hở A mol aminoaxit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với mol HCl mol NaOH Nếu đốt cháy phần hỗn hợp X (nặng a gam) cần vừa đủ 38,976 lít O2 (đktc) thu 5,379 lít khí N2 (đktc) Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m A 50 B 60 C 40 Câu 1: Đáp án B Gọi công thức amin Cn H 2n 1 NH   Cn H 2n 1 NH  HCl   Cn H 2n 1 N H Cl Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có m HCl  m muoái  m amin  3,925  2,1  1,825 g D 70  n HCl  1,825  0, 05 mol  a a  n HCl  0, 05 mol 36,5 2,1  42  14n  17  42  n  1, 786 0, 05 Mà amin đồng đẳng → a amin CH3NH2 C2H5NH2 Câu 2: Đáp án C  M a  Dung dịch có mơi trường bazơ  pH  Glysin: H2NCH2COOH có mơi trường trung tính Alanin: CH3CH(NH2)COOH có mơi trường trung tính Lysin: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH có mơi trường bazơ Valin: (CH3)2CHCH(NH2)COOH có mơi trường trung tính Câu 3: Đáp án B Y muối axit đa chức → Y (COONH4)2 Z đipeptit mạch hở → Z NH2CH2CONHCH2COOH PTHH: (COONH4)2 + 2NaOH   (COONa)2 + 2NH3↑ + 2H2O NH2CH2CONHCH2COOH + 2NaOH   2NH2CH2COONa + H2O Ta có: n NH3  0, mol  n  COONH4    n C H8 N O3  m hh  m C2 H8 N2O4 M C H8 N O3  n NH3  0,1 mol 25,  0,1.124  0,1 mol 132 (COONH4)2 + 2HCl   (COOH)2 + 2NH4Cl 0,1 → 0,1 NH2CH2CONHCH2COOH + 2HCl + H2O   2ClNH3CH2COOH 0,1 → 0,2 m  m COOH   m ClNH3CH2COOH  0,1.90  0, 2.111,5  31,3 Câu 4: Đáp án A Đặt n X  2a mol  n Y  n Z  a mol Bảo toàn nguyên tố N :  n N  2.2a  3.a  4.a  11 a mol  11a  0, 25  0,  0,1  0,55  11a  0,55  a  0, 05 C3 H 3ON : 0,55 mol  Quy đổi E thành CH : b mol H O : c mol  Bảo toàn nguyên tố C :  n C  0, 25.2  0, 2.3  0,1.5  1, mol  b = 1,6 - 0,55.2 = 0,5 Bảo toàn nguyên tố O :  n O  n O X   n O Y   n O Z  3.0,1  4.0, 05  5.0, 05  0, 75 mol  c  0, 75  0,55  0,  m E  0,55.57  0,5.14  0, 2.18  41,95 gam   n H  0,55.3  2.0,5  2.0,  3, 05 mol  n H2O  n C 3, 05  1,525 mol  1, mol  n CO2  1, mol m CO2  m H2O  1, 6.44  1,525.18  97,85 gam Khi đốt cháy 41,95 gam E thu 97,85 gam H O CO  Khi đốt cháy m gam E thu 39,14 gam H O CO 2 Câu Đáp án D Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp α-aminoaxit (SGK hóa học 12 - trang 51) m 39,14.41,95  16, 78 97,85 Câu 6: Đáp án C Peptit tạo thành từ α-aminoaxit là: H2NCH2COOH: Glyxin H2NCH(CH3)COOH: Alanin H2NCH2COOH: Glyxin → Tên gọi peptit Gly-Ala-Gly Câu 7: Đáp án D nM  5,  0, 25 mol 22, n O2  25, 76 18 3,36  1,15 mol; n H2O   mol; n N2   0,15 mol 22, 18 22,  Bảo toàn nguyên tố oxi  n CO2  2n O2  n H2O  1,15.2   0, 65 mol  n C  0, 65 mol  Bảo toàn khối lượng: m M  m C  m H  m N  0, 65.12  1.2  0,15.2.14  14 gam Gọi công thức chung CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2, CH3CH2NHCH3 C3HnNm C2 H N : a mol → hỗn hợp M gồm  C3 H n N m : b mol C2H7N → 2CO2 a → 2a C3HnNm → 3CO2 b → 3b 2a  3b  0, 65 a  0,1  Ta có hệ phương trình:  a  b  0, 25 b  0,15 %m CH3CH2 NH2  0,1.45 100%  32,14% Câu 8: Đáp án C 14 n CO2  3, 08  0, 07 mol  n C  n CO2  0, 07 mol 44 n H2O  0,99  0, 055 mol  n H  2n H2O  0,11 mol 18 n N2  0,336  0, 015 mol  n N  2n N2  0, 03 mol 22,  Gọi công thức phân tử X C x H y N z → x : y : z = 0,07 : 0,11 : 0,03 = : 11 : → Công thức đơn giản X C7H11N3  n HCl  0, 6.0m5  0,3 mol n 0,3 Vì HCl    Trong phân tử X có nhóm  NH n a 0,1 → Công thức phân tử X C7H11N3 Câu 9: Đáp án A n khí  0,84 4, 095  0, 0375 mol, n H O   0,2275 mol 22, 18  Na CO3 : 0,5a C2 H NO : a mol  C2 H NO Na : a  O2 CO :1,5a  b   NaOH Quy hỗn hợp M: CH : b mol     CH : b H O : c mol H O : 2a  b   N : 0,5a Ta có hệ phương trình: n N  0, 0375  0,5a a  0, 075   m CO2  m H2O  102a  62b  13, 23  b  0, 09  c  0, 025  BTNT H:1,5a  b  c  0, 2275  m  0, 075.57  0, 09.14  0, 025.18  5,985 g Câu 10 Đáp án B Bậc amin số số nguyên tử H bị thay NH3 gốc hiđrocacbon CH3NHCH3 amin bậc hai CH3NH2 amin bậc (CH3)3N amin bậc ba Câu 11: Đáp án C CH3CH2NHCH3 amin bậc hai Công thức alanin CH3-CH(NH2)-COOH Các phương trình phản ứng: + NaOH   CH3 - CH - COONa + H2O CH3 - CH - COOH NH2 NH2 CH3 - CH – COONa + 2HCl   CH3 - CH - COONa NH2 Câu 12: Đáp án A + NaCl NH3Cl Khi thủy phân hoàn toàn1 mol pentapeptit A thu mol glyxin; mol alanin mol valin → Trong A có chứa gốc Gly, gốc Ala gốc Val Từ tripeptit Gly-Gly-Val → A thiếu gốc Gly gốc Ala Ngồi đipeptit Gly -Ala → Công thức cấu tạo A Gly- Ala- Gly- Gly-Val → Amino axit đầu N đầu C A Gly Val Câu 13 Đáp án D Có đồng phân amim bậc CH3-CH2-CH2-N(CH3)2 Câu 14: Đáp án A  (CH3-CH2)2N-CH3  H N  R   COOH a  HCl  Cl H3 N  R   COOH a Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: 13,95  10,3  0,1 mol 36,5 10,3  MX   103  R  16  45a  103  R  45a  87 0,1 a  a    R  42 R laø C3H n HCl  n X  X α-aminoaxit → CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 15: Đáp án C Gọi cơng thức trung bình hai muối Cn H 2n O2 NK Ta có:  X,Y   KOH  C H n 0,5 2,8 2n O2 NK  H 2O 2,8 0,5 (CH3)2CH-N(CH3)2   Bảo toàn khối lượng: m  X,Y   0,5.18  2,8 14n  85  2,8.56  90,2  39,2n Bảo toàn nguyên tố C ta có n CO  2,8n Bảo tồn ngun tố H ta có n H O   0,5.2  2,8.2n  2,8  2,8n  0,9   m CO  m H O  2,8n.44  2,8n  0,9 18  173,6n  16,2 2 Ta có mA m  CO   H2 O  90,2  39,2n 173,6n  16,2  65,385 n  2,505  145,3 m m '  2,8 14.2,505  85  336,2 gam Câu 16: Đáp án A Protein có lòng trắng trứng Anbumin Câu 17: Đáp án D Axit glutamic: HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH Valin: (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH Lysin: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH Alanin: NH2-CH(CH3)-COOH Etylamin: C2H5NH2 Anilin: C6H5NH2 Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng: axit glutamic Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh: lysin, etylamin Dung dịch không làm quỳ đổi màu: valin, alanin, anilin Câu 18: Đáp án B 18,5  0,1 mol  , n NaOH  0,3.0,1  0,3  mol  185 0,1   0,3 n C3H11O6 N3  nA n NaOH A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ : → A có cơng thức: CH NH NO3 CH NH HCO3 C3H11O6N3 + 3NaOH → NH2CH2CH2NH2 + Na2CO3 + NaNO3 + 2H2O Câu 19: Đáp án A Gọi CT amino axit X  NH  x R  COOH  y   NH  x R  COONa  y  yH O  NH x R  COOH y  yNaOH    NH 3Cl  x R  COOH  y  NH x R  COOH y  xHCl  nX  5, 73  4, 41 0, 06 5,505  4, 41 0, 03  ; nX   22y y 36,5x x  0, 06 0, 03 4, 41   x  1; y   X : NH R  COOH 2  n X  0, 03  M X   147 y x 0, 03  14  M R  45.2  147  M R  43  R : C3 H  → X NH2C3H7(COOH)2 X α-amino axit Câu 20: Đáp án D A sai peptit thường dễ tan nước(SGK hóa học 12 nâng cao – trang 70) B sai phân tử α-amino axit có nhóm amino C sai phân tử amino axit có nhóm NH2 nhiều số nhóm COOH dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh phân tử amino axit có nhóm NH2 số nhóm COOH dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ D Câu 21: Đáp án B mol HCl 1 mol(RNH )a   2 mol(H ) b R(COOH)c mol NaOH a  A : Cn H 2n  N : x mol a  2b    b     2c  c  B : Cm H 2m 1O N : 2x mol  3n  t0 Cn H 2n  N  O   nCO   n   H O  N 2 6m  1  t0 Cm H 2m 1O N  O   mCO   m   H O  N 2  5,376 BTNT.N ta có: 2x  2x   x  0,12 mol 22, 0,12  3n   0, 24  6m     1, 74  n  2m  12 Bảo toàn khối lượng: Ta có: m muối  m X  m HCl  0,12 14n  32   0,24 14m  77   0,48.36,5  14.0,12  n  2m   39,84  60 gam Câu 1: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Công thức tổng quát aminoaxit no chứa hai nhóm amino nhóm cacboxyl, mạch hở là: A CnH2n+2O2N2 B CnH2n+1O2N2 C Cn+1H2n+1O2N2 D CnH2n+3O2N2 Câu 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Ancol amin sau bậc ? A (CH3)2CHOH (CH3)2CHNHCH3 B (CH3)2NH CH3OH C CH3CH(NH2)CH3 CH3CH(OH)CH3 D (CH3)3COH (CH3)2NH Câu 3: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Có amin chứa vòng benzen có CTPT C7H9N ? A B C D Câu 4: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 20 gam hỗn hợp amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 31,68 g muối khan Giá trị V là: A 240ml B 320 ml C 120ml D 160ml Câu (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Sắp xếp amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2) ; isopropylamin (3) A (1), (2), (3) B (2), (3),(1) C (3), (1), (2) D (3), (2), (1) Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm amino axit no, chức amin Chất thứ có nhóm axit, chất thứ có nhóm axit Cơng thức chất X A CnH2n(COOH)2(NH2)& CmH2m(COOH)(NH2) B CnH2n+2(COOH)2(NH2) & CmH2m+2(COOH)(NH2) C CnH2n-3(COOH)2(NH2) & CmH2m-2(COOH)(NH2) D CnH2n-1(COOH)2(NH2) & CmH2m(COOH)(NH2) Câu 7: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) X Y α-amino axit no, mạch hở có số nguyên tử cacbon phân tử X có nhóm –COOH nhóm –NH2 Y có nhóm–NH2 hai nhóm –COOH Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm hai muối trung hòa Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch chứa 39,975 gam gồm hai muối Phần trăm khối lượng X hỗn hợp Z A 23,15% B 26,71% C 19,65% D 30,34% Câu 8: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp X gồm hai peptit Y(CxHyOzN4) Z(CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin 0,4 mol muối alanin Mặt khác, đốt cháy m gam hỗn hợp X O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2 tổng khối lượng CO2 H2O 63,312 gam Giá trị gần m A 198 B 212 C 208 D 204 Đáp án D ● Xác định ancol Y: Ta có nAncol B = nOlefin = 0,15 mol ⇒ MB = 6,9 = 46 ⇒ B C2H5OH 0,15 ⇒ A có dạng H2N–R(COOC2H5)2 ⇒ nA = nAncol = 0,075 mol ⇒ nKOH pứ = 0,15 mol  nKOH dư = 0,05 mol Vậy chất rắn bao gồm 0,075 mol H2N–R(COOK)2 0,05 mol KOH  19,525 = 0,075×(R + 16 + 166) + 0,05×56  R = 41 ⇒ MA = 16 + 41 + 44×2 + 29×2 = 203 Câu 420: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp (được trộn theo tỉ lẹ mol : 10 : thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dd HCl, thu 31,68 gam hỗn hợp muối Công thức phân tử ba amin A CH5N, C2H7N, C3H9N B C3H7N, C4H9N, C5H11N C C3H8N, C4H11N, C5H13N D C2H7N, C3H9N, C4H11N Đáp án D Vì hỗn hợp amin đơn chức ⇒ ∑nHỗn hợp amin = ∑nHCl pứ = 31, 68  20 = 0,32 mol 36,5 + Từ tỷ lệ mol amin X, Y Z ⇒ Số mol nX = 0,02 mol || nY = 0,2 mol || nZ = 0,1 mol + Đặt CT X Y Z là: R–NH2, R–CH2–NH2, R–(CH2)2–NH2 ⇒ 0,02×(R+16) + 0,2×(R+14+16) + 0,1×(R+28+16) = 20  R = 29 (C2H5–) ⇒ CTPT X Y Z là: C2H7N, C3H9N, C4H11N Câu 421: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) chất Y (C3H12N2O3) X muối axit hữu đa chức, Y muối axit vô Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,072 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1: 5) dung dịch chứa a gam muối Giá trị m A 4,488 B 4,152 C 4,800 D 4,632 Đáp án D Ta có X: C3H10N2O4 có a=0 nên ta có CTTQ RCOONH4 RCOONH3R' mặt khác X acid hữu đa chức nên ta có CT H4NOOC-COONH3CH3 Tương tự Y: C3H12N2O3 có a= -1 → CT: (RNH3)2CO3 X + NaOH→ NaOOC-COONa + NH3 + CH3NH2 + H2O Y + NaOH→ Na2CO3 + 2.CH3NH2 + H2O Gọi số mol X , Y x, y → nCH3NH2 = x + 2y nNH3 = x mol 2x  2y  0, 072  x  0, 012  Ta có hệ   x  2y  5x  y  0, 024 → m = 4,632 gam Câu 422: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Thủy phân hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X gồm tripeptit, tetapeptit, pentapetit với dung dịch NaOH vừa đủ thu 16,49 gam muối Glyxin, 17,76 gam muối Alanin 6,95 gam muối Valin Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu CO2, H2O N2 tổng khối lượng CO2 H2O 46,5 gam Giá trị gần m A 24 B 21 C 26 D 32 Đáp án B Có nGly = 0,17 mol,nAla = 0,16 mol nVal = 0,05 mol Có nCO2 =0,17.2 +0,16.3 + 0,05 = 1,07 mol,nN2 = ( 0,17 + 0,16 + 0,05) : = 0,19 mol C2 H NO : 0,38  Coi hỗn hợp gồm 0,09 mol CH : x H O :0, 09 mol  Bảo toàn nguyên tố C → 0,38.2 + x = 1,07 → x = 0,31 mol → nH2O = 0,38 1,5 + 0,09+0,31 = 0,97 mol mX = 0,38.57 + 14 0,31 + 0,09 18 = 27,62 gam Cứ 27,62 gam X tạo thành 1,07 44 + 0,97 18 = 64,54 gam CO2 H2O ⇒ Cứ 19,89 gam X tạo thành 46,5 gam O2 H2O Câu 423: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol Valin (Val), mol phenylalanin (Phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit GlyAla-Val khơng thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức A Val-Phe-Gly-Ala-Gly B Gly-Phe-Gly-Ala-Val C Gly-Ala-Val-Val-Phe D Gly-Ala-Val-Phe-Gly Đáp án D Nhận thấy pentapeptit X gồm Gly, ala, val Phe → loại C Khi thủy phân khơng hồn tồn thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val ⇒ Loại A B Câu 424: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Cặp dung dịch sau làm qùy tím hóa xanh? A Alanin, axit glutamic B Lysin, metylamin C Glyxin, lysin D Anilin, lysin Đáp án B Câu 425: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Anilin phản ứng với chất sau tạo kết tủa trắng? A nước brom B dung dịch HCl C O2, t0 D dung dịch NaOH Đáp án A Câu 426: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin lysin phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M Nếu lấy 26,64 gam X phản ứng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam muối khan Giá trị m A 32,58 gam B 38,04 gam C 38,58 gam Đáp án D Đặt nGly = a nLysin = b ta có a + b = 0,18 || a + 2b = 0,24 ||⇒ a = 0,12 b = 0,06 ⇒ m hỗn hợp = 0,12×75 + 0,06×146 = 17,76 Nhận thấy 17,76 × 1,5 = 26,64 ⇒ Trong 26,64 gam X chứa D 36,90 gam nGly = 0,18 nLyysin = 0,09 mol Nhận thấy ∑nCOOH/X = 0,18 + 0,09 = 0,27 < nKOH = 0,3 mol ⇒ KOH dư ⇒ mMuối = 0,18×(75+38) + 0,09×(146+38) = 36,9 gam ⇒ Chọn D Câu 427: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018) Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm amin Y (CnH2n + 3N) amino axit Z (CmH2m+1O2N) cần dùng vừa đủ 0,45 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2 Số đồng phân cấu tạo Z A B C D Đáp án C Quy đổi Z thành Cm–1H2m+1NCO2 Đặt x = m – ⇒ 2x = 2m – 2x = 2m + – 2m + = 2x + ⇒ Z có dạng CxH2x+3N(CO2) số mol y 2x Giả sử chất X có a nhóm -CO-NH- (a+1 phân tử amino axit) => Y có 5-a nhóm -CO-NH- ( 6-a phân tử amino axit) * Nếu X tạo thành từ glyxin Y tạo thành từ alanin ta có 2.0,16 0, 06   a  4,89 a 1  a * Nếu X tạo thành từ alanin Y tạo thành từ glyxin ta có 2.0, 06 0,16  a2 a 1 6a Vậy, X tripeptit, Y tetrapeptit m 0, 06 0,16  89.3  2.18    75.4  3.18  14, 46 Câu 435: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần năm 2018) Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A Glyxin B Metyl amin C Glucozơ D Anilin Đáp án B Câu 436: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần năm 2018) Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi A valin B glyxin C alanin D lysin Đáp án B Câu 437: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần năm 2018) Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Val môi trường axit, thu 0,2 mol Gly–Ala, 0,3 mol Gly–Val, 0,3 mol Ala m gam hỗn hợp amino axit Gly Val Giá trị m A 57,2 B 82,1 C 60,9 D 60,9 Đáp án C Nhận thấy sau thủy phân ala nằm 0,2 mol Gly–Ala 0,3 mol Ala ⇒ nTetrapeptit = ∑nAla = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol Bảo tồn gốc Gly ⇒ nα–amino axit = 0,5×2 – 0,2 – 0,3 = 0,5 mol Bảo toàn gốc Val ⇒ nα–amino axit = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol ⇒ m = 0,5×75 + 0,2×117 = 60,9 gam Câu 438: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần năm 2018) Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu gồm chất Y (C2H7O2N) chất Z (C4H12O2N2) Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu hỗn hợp T gồm hai amin có tỉ khối so với He 9,15 Nếu cho 18,84 gam X tác dụng với dung dịch HCl lỗng dư, thu dung dịch có chứa m gam muối hợp chất hữu Giá trị m A 23,54 gam B 20,62 gam C 29,06 gam D 14,62 gam Đáp án A Hỗn hợp X chứa Y (C2H7O2N) ⇒ Y HCOONH3CH3 Z có CTPT (C4H12O2N2) ⇒ Z H2NCH2COOH3NC2H5 X + NaOH → amin CH3NH2 C2H5NH2 với tỉ lệ : + Lập pt theo tỉ lệ mol pt theo mhỗn hợp ⇒ nY = 0,06 nZ = 0,04 Vỡ 18,84ữ9,42 = nY = 0,06ì2 = 0,12 nZ = 0,04×2 = 0,08 X + HCl thu 0,12 mol CH3NH3Cl + 0,08 mol C2H5NH3Cl Ngồi ta có 0,08 mol ClH3NCH2COOH ⇒ mMuối = 23,54 gam Câu 439: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin A có kết tủa màu trắng xuất B khơng có tượng C có kết tủa màu vàng xuất D dung dịch chuyển sang màu xanh tím phản ứng màu biure Đáp án C Câu 440(THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018): Nhận biết dung dịch glucozơ, glyxerin dùng A Cu(OH)2/OH– B dung dịch AgNO3/NH3 C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH Đáp án D Câu 441: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ, thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng A 0,1 B 0,2 C 0,4 D 0,3 Đáp án B Amin no có CTTQ CnH2n+2+tNt ta có phản ứng cháy: CnH2n+tNt O2 → nCO2 + (n+1+0,5t) H2O + 0,5t N2 Từ tỉ lệ mol amin so với số mol sản phẩm ⇒ n + n + + 0,5t + 0,5t =  2n + t = + Giải PT nghiệm nguyên ta có n = t = ⇒ X CH2(NH2)2  nHCl pứ = 4,  = 0,2 mol 46 Câu 442: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018)Hóa chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A CH3COOH B C2H5OH C CH3COOC2H5 D CH3NH2 Đáp án D Câu 443: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018)Hợp chất NH2CH(CH3)COOH có tên gọi A Lysin B Glysin C Axit α-aminoaxetic D Alanin Đáp án D Câu 444: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Thủy phân tetrapeptit Gly–Gly–Ala–Ala mơi trường axit sau phản ứng thu hỗn hợp tripeptit, đipeptit α–amino axit Lấy 0,1 mol tripeptit X hỗn hợp sau thủy phân đem đốt cháy thu tổng khối lượng CO2 H2O m gam Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 62,93 gam X dung dịch NaOH loãng, dư sau phản ứng thu 92,51 gam hỗn hợp muối Giá trị m A 42,5 gam B 21,7 gam C 20,3 gam Đáp án D Xử lý tripeptit X ta có: + Áp dụng tăng giảm khối lượng ⇒ MMuối – MTripeptit = 40×3 – 18 = 102 ⇒ nTripeptit = 62,93 92,51  62,93 = 0,29 mol ⇒ MTripeptit = = 217 0, 29 102 ⇒ Tripeptit Gly–Ala–Ala  CTPT Tripeptit C8H15O4N3 D 48,7 gam ⇒ Đốt 0,1 mol C8H15O4N3 thu nCO2 = 0,8 mol nH2O = 0,75 mol ⇒ ∑m(CO2+H2O) = 0,8×44 + 0,75×18 = 48,7 Câu 445: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần năm 2018) Phản ứng NH3 với chất sau chứng minh NH3 thể tính bazơ: A Cl2 B O2 C HCl D CuO Đáp án B Câu 446: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần năm 2018) Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 19,1 gam muối khan Số amin bậc I ứng với công thức phân tử X A B C D Đáp án B Bảo tồn khối lượng ta có mHCl pứ = 19,1 – 11,8 = 7,3 gam ⇒ nHCl pứ = 7,3 ÷ 36,5 = 0,2 mol  nAmin đơn chức = 0,2 mol ⇒ MAmin = MCnH2n+3N = 11,8 = 59 0, ⇒ 12n + 2n + + 14 = 59  n =  X C3H9N + Với CTPT C3H9N có amin bậc I là: CH3–CH2–CH2–NH2 || CH3–CH(CH3)–NH2 Câu 447: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần năm 2018) Cho dãy chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, Glixerol Số chất dãy có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam A B C D Đáp án C Câu 448: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần năm 2018) Chất hữu X có cơng thức phân tử C4H11NO2 Cho 15,75 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 10,2 gam chất rắn Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A Đáp án B B C D Do X chứa 2[O] ⇒ este đơn chức muối amoni axit đơn chức Phương trình: 1X + 1NaOH → 1Muối + 1? ||⇒ n muối = nX = 0,15 mol ⇒ M muối = 10,2 ÷ 0,15 = 68 (HCOONa) ⇒ CTCT X thỏa mãn là: HCOOH₃NCH₂CH₂CH₃, HCOOH₃NCH(CH₃)₂, HCOOH₂N(CH₃)CH₂CH₃, HCOONH(CH₃)₃ ⇒ chọn B Câu 449: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần năm 2018) Hỗn hợp X gồm số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO: mN = 16:7 Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần dùng đủ 120 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn thu m gam rắn Giá trị m A 14,20 B 16,36 C 14,56 D 18,2 Đáp án D Ta có: mO : mN = 16 : ⇒ nO : nN = : 0,5 ⇒ Hỗn hợp X cho có hai nhóm ∑n–COOH = ∑n–NH2 ⇒ nNaOH phản ứng = nHCl = 0,12 mol ⇒ nH2O tạo thành = 0,12 mol ⇒ BTKL ta có m = 10,36 + 0,25 x 40 – 0,12 x 18 = 18,2 gam Câu 450: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần năm 2018) X, Y (MX< MY) hai peptit mạch hở, liên kết peptit Đun nóng 36,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu 0,05 mol ancol etylic hỗn hợp chứa muối α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy toàn muối cần dùng 1,59 mol O2, thu CO2, H2O, N2 26,5 gam Na2CO3 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp E A 45,2% B 29,8% C 34,1% Đáp án D Vì ancol C2H5OH ⇒ Z este alanin + Quy đổi E thành CnH2n–1NO, H2O C2H5OH ta có: mHỗn hợp = 36,58 + 0,05×18 = 37,48 gam || Sơ đồ ta có: Cn H 2n 1 NO : 0,5 Cn H 2n NO Na : 0,5  37, 48g H O : a  0, 05  NaOH    H 2O  C H OH : 0, 05  C H OH : 0, 05 a  0,05  D 27,1% + PT theo số mol O2 đốt cháy muối là: 0,5× 6n  = 1,59  n = 2,62 ⇒ Bảo toàn khối lượng hỗn hợp E ⇒ mH2O = 2,34 gam ⇒ nH2O = 0,13 mol ⇒ n(X + Y) = 0,13 – 0,05 = 0,08 mol + Với ∑nα–amino axit X Y = 0,5 – 0,05 = 0,45 mol Nhận thấy 0,45÷0,08 = 5,625 ⇒ Pentapeptit Hexapeptit Đặt nPentapeptit = a nHexapeptit = b ta có hệ:  a  b  0, 08 n Pentapeptit  0, 03   5a  6b  0, 45  n Hexapeptit  0, 05 Gọi số C pentapeptit hexapeptit a b: ⇒ PT bảo toàn C peptit là: 0,03a + 0,05b = 0,5×2,62 –0,05×5 = 1,06 (ĐK 10≤a≤15 12≤b≤18)  3a + 5b = 106 || Giải PT nghiệm nguyên ⇒ a = 12 b = 14 ⇒ X có dạng (Gly)3(Ala)2 Y có dạng (Gly)4(Ala)2 ⇒ %mX = 0, 03  331 × 100 ≈ 27,1% 36,58 Câu 451: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần năm 2018) Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH NH2CH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 300 B 150 C 200 D 100 Đáp án D Do amin đơn chức nên ta có: nHCl = namin = 0,1 mol => V = 0,1 lít = 100 ml Câu 452: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần năm 2018) Cho chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala Số chất tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng A B Đáp án A Gồm có: lysin, triolein, Gly-Ala C D Câu 453: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần năm 2018) Hỗn hợp E gồm X (C2H8N2O4) muối axit cacboxylic muối vô Y (CH8N2O3) Cho 2,68 gam gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,05 mol khí Z dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 2,54 B 2,40 C 2,93 D 3,46 Đáp án C X: (COONH4)2 (x mol) Y: (NH4)2CO3 (y mol) 124x + 96y = 2,68 2x + 2y = nNH3 = 0,05 => x = 0,01; y = 0,015 Muối gồm: (COONa)2 (0,01 mol) Na2CO3 (0,015 mol) => m = 0,01.134 + 0,015.106 = 2,93 gam Câu 454: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần năm 2018) Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu kết sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X T Tác dụng với quỳ tím Chuyển màu xanh Y Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Có kết tủa Ag z Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Khơng tượng Y Z Tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiểm Dung dịch xanh lam T Tác dụng với Cu(OH)2 mơi trường kiểm Có màu tím Biết T chất hữu mạch hở Các chất X, Y, Z, T A Anilin, glucozo, saccarozo, Lys-Gly-Ala B Etylamin, glucozo, saccarozo, Lys-Val C Etylamin, fructozo, saccarozo, Glu-Val-Ala D Etylamin, glucozo, saccarozo, Lys-Val-Ala Đáp án D Xét đáp án: Loại A anilin (X) khơng làm quỳ tím chuyển xanh Loại B Lys-Val (T) khơng tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Loại C Glu-Val-Ala (T) khơng làm quỳ chuyển xanh Câu 455: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần năm 2018) Hỗn hợp T gồm đipeptit X mạch hở (tạo amino axit dạng NH2CnH2nCOOH) este Y đơn chức, mạch hở, có hai liên kết π phân tử Đốt cháy hoàn toàn a gam T cần 0,96 mol O2, thu 0,84 mol CO2 Mặt khác, cho a gam T tác dụng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan.Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 24,5 B 26,0 C 26,5 Đáp án B X : Ca H a O3 N Y : Cb H 2b  2O2 o t Ca H a O3 N  (1,5a  1,5)O2   aCO2  aH 2O  N o t Cb H 2b  2O2  (1,5b  1,5)O2   bCO2  (b  1) H 2O nhh  nCO2  nO2 1,5  0,84  0,96  0, 2(mol ) 1,5 nX  x(mol ); nY  y (mol ) 2 x  y  nNaOH  0, 28  x  0, 08    y  0,12  x  y  nhh  0,  a   a chan   BT :C   0, 08a  0,12b  0,84  2a  3b  21  b   a  6( Ala  Ala )  Ala  Na : 0,16   Muoi :  b  3(Y : HCOOC  CH )  HCOONa : 0,12 D 25,8  mmuoi  0,16.111  0,12.68  25,92( g ) Câu 456: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần năm 2018) Hỗn hợp X gồm Glu-AlaAla, Glu-Ala-Glu-Ala, Glu-Ala-Ala-Glu-Glu Ala-Ala Đốt cháy hết a gam X oxi thu 10,125 gam H2O 29,7 gam CO2 Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch, thu chất rắn khan chứa b gam muối Giá trị b gần với A 29 Đáp án B B 51 C 58 D 25 ... Muối amoni muối amin với axit cacboxylic B Aminoaxit muối amin với axit cacboxylic C Aminoaxit este aminoaxit D Este aminoaxit muối amoni Câu 14:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Metylamin không phản... biểu amino axit không đúng? A Hợp chất H2NCOOH amino axit đơn giản B Thông thường dạng ion lưỡng cực dạng tồn amino axit C Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino. .. NH2C3H7(COOH)2 X α -amino axit Câu 20: Đáp án D A sai peptit thường dễ tan nước(SGK hóa học 12 nâng cao – trang 70) B sai phân tử α -amino axit có nhóm amino C sai phân tử amino axit có nhóm NH2

Ngày đăng: 13/07/2019, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w