1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án nhà máy điện

139 1,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Đồ án về thiết kế nhà máy nhiệt điện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Phạm Minh Đức

Ngành: Hệ thống điện Lớp: Hệ Thống điện 1-K53

I Tên đề tài

Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 300 MW.

II Các số liệu cho trước

1 Nhà máy điện

Gồm 5 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 60 MW

Biến thiên phụ tải hàng ngày của nhà máy (tính theo phần trăm Pmax) nhưsau:

Tại các trạm cuối phụ tải địa phương dùng cáp lõi đồng có Smin = 50mm2

và dùng máy cắt có dòng cắt định mức Iđm = 20 kA, thời gian cắt ngắnmạch tc = 0,35s

Trang 2

t (h) 0 - 6 6 - 10 10 - 14 14 - 18 18 - 24

4 Phụ tải cao áp

Uđm = 220kV, Pmax = 100MW, cosφ = 0,88

Gồm: 1 đường dây kép x 50MW, 2 đường dây đơn x 25MW

Biến thiên phụ tải hàng ngày (tính theo phần trăm Pmax) như sau:

t (h) 0 - 6 6 - 8 8 – 12 12 - 20 20 - 24

5 Hệ thống điện

- Uđm = 220kV

- Công suất tổng của hệ thống (không kể nhà máy thiết kế) là 3000MVA

Dự trữ quay của hệ thống là 240 MVA

- Điện kháng ngắn mạch tính đến thanh cái hệ thống: XHT = 0,8

- Nhà máy thiết kế được nối với hệ thống bằng một đường dây kép dài80km

III Nhiệm vụ thực hiện

1 Chọn máy phát điện, tính toán phụ tải và cân bằng công suất

2 Xác định các phương án và chọn máy biến áp, tính tổn thất công suất, điện năng

3 Tính toán ngắn mạch, lựa chọn các thiết bị điện chính của NM

4 Tính toán chọn phương án tối ưu

5 Chọn sơ đồ nối dây và thiết bị tự dùng

Ngày 1tháng 02 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn

Trương Ngọc Minh

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, với chính sách kinh tế mới, Đảng và nhànước ta chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Cùngvới sự phát triển mạnh mẽ của các nghành công nghiệp, nghành năng lượngViệt nam đã có những bước tiến vượt bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn vàthen chốt trong nền kinh tế.Cùng với việc xây dựng thành công đường dây tảiđiện Bắc – Nam và một số công trình lớn khác ,hệ thống điện nước ta đã từngbước được cải tạo, nâng cấp Xuất hiện ngày càng nhiều nhà máy điện và cáctrạm biến áp phân phối điện,do đó sản lượng cũng như chất lượng điện năngngày càng được nâng cao

Do địa hình nước ta có nhiều đồi núi và các con sông lớn nên ta có thểxây dựng các nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện đem lại những lợi íchkhông nhỏ về kinh tế cũng như kỹ thuật Tuy nhiên, xây dựng nhà máy thủyđiện lại cần vốn đầu tư kinh tế lớn và thời gian xây dựng kéo dài nhiềunăm.Do đó, để theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế,để đáp ứng nhu cầutrước mắt về điện năng ta cần thiết phải xây dựng các nhà máy nhiệt điện : cóvốn đầu tư ít hơn ,thời gian xây dựng nhanh hơn

Việc giải quyết đúng đắn các vấn đề kinh tế – kỹ thuật sẽ đem lại lợi íchkhông nhỏ cho nền kinh tế và hệ thống điện.Trong bối cảnh đó, thiết kế phầnđiện nhà máy nhiệt điện và tính toán chế độ vận hành tối ưu không chỉ lànhiệm vụ mà còn là sự củng cố toàn diện về mặt kiến thức đối với mỗi sinhviên nghành hệ thống điện trước khi xâm nhập thực tế

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn : TS.Trương Ngọc Minh

đã hướng dẫn em tận tình, giúp em hoàn thành bản đồ án này

Sinh viên

Phạm Minh Đức

Trang 4

CHƯƠNG I CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN

BẰNG CÔNG SUẤT

Đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh theo con đường công nghiệphoá, hiện đại hoá, vì thế điện năng đóng vai trò quan trọng và không thể thiếutrong quá trình phát triển đất nước Số hộ dùng điện và lượng điện năng tiêuthụ không ngừng thay đổi và tăng nhanh chóng Do vậy, để đảm bảo độ tincậy cung cấp điện và các chỉ tiêu kinh tế người ta sử dụng các phương phápthống kê, lập nên đồ thị phụ tải để từ đó lựa chọn phương thức vận hành, sơ

đồ nối điện hợp lý

Trong nhiệm vụ thiết kế, người ta thường cho đồ thị phụ tải hàng ngày ởcác cấp điện áp và hệ số công suất của phụ tải tương ứng, cũng có khi cho đồthị phụ tải hàng ngày của toàn nhà máy Dựa vào đồ thị phụ tải ở các cấp điện

áp mà xây dựng đồ thị phụ tải tổng của toàn nhà máy, ngoài phần phụ tải của

hộ tiêu thụ ở các cấp điện áp, phụ tải phát về hệ thống, còn có phụ tải tự dùngcủa nhà máy Công suất tự dùng của nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nhiềuyếu tố (dạng nhiên liệu, áp lực hơi ban đầu, loại tuabin và công suất củachúng, loại truyền động đối với các máy bơm cung cấp.v v ) và chiếmkhoảng 5 - 8% tổng điện năng phát ra

Đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà máy thường vẽ theo công suất biểukiến S (MVA) để có được độ chính xác hơn vì hệ số công suất của phụ tải ởcác cấp điện áp thường khác nhau Như vậy, dựa vào đồ thị phụ tải các cấpđiện áp tiến hành tính toán phụ tải và cân bằng công suất toàn nhà máy theothời gian hàng ngày

Trang 5

+Để thuận tiện cho việc xây dựng cũng như vận hành nên chọn các tổmáy phát điện cùng loại ,từ đó tra trong sổ tay được loại máy phát sau:

Chọn máy phát điện TB -60-2 có các thông số như bảng sau:∅-60-2 có các thông số như bảng sau:

Loại

máy phát

nv/ph

SMVA

PMW

U

kV cos

I

kA X’’d X’d XdTB-60-2 3000 75 60 10,5 0,8 4,125 0,14

1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất

Ta xây dựng đồ thị phụ tải ở các cấp điện áp, ta có :

 (t) = max

P(t) 100

P%(t) P

100 ; S (t) =

P(t) Cos Trong đó :

- S : là công suất biểu kiến của phụ tải thời điểm t

- P : là công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t

- Cos  : là hệ số công suất phụ tải

1.2.1.Đồ thị phụ tải toàn nhà máy

Pnm max=∑Pđm =n.PđmF=5.60 =300 MW

Snm max=∑Sđm =n.SđmF=5.75 =375 MW

Cos φ = 0,8 P (t) = max

P%(t) P

100 ; S (t) =

P(t) Cos

Ta có bảng tính toán công suất toàn nhà máy :

Trang 7

Đồ thị phụ tải toàn nhà máy

nm max

nmmax td

P Cos φ

S td(t) : phụ tải tự dùng tại thời điểm t

S nm max : công suất đặt của toàn nhà máy

S nm(t) : công suất nhà máy phát ra tại thời điểm t

αS(t) : số phần trăm lượng điện tự dùng

Snm max = 375 (MVA) ; Tự dùng của nhà máy :  = 7,1 % ;

Tính toán theo công thức trên ta có bảng kết quả sau :

Trang 8

Tính toán theo công thức trên ta có bảng kết quả sau:

Trang 9

Ta có biểu đồ phụ tải địa phương

100 ; S (t) = Cos

)t(P Kết quả tính toán cân bằng công suất ở phụ tải trung áp :

Trang 10

Ta có biểu đồ phụ tải trung áp

%(

P

; S (t) = Cos

)t(P Kết quả tính toán cân bằng công suất ở phụ tải cao áp :

Trang 11

Ta có biểu đồ phụ tải cao áp

Hình1.5:Biểu đồ phụ tải cao áp

1.2.6.Cân bằng công suất toàn nhà máy và công suất phát vào hệ thống

Ta xác định công suất của toàn nhà máy theo biểu thức :

SNM(t) = Sdp (t) + SUT (t)+SUC (t)+ Std (t) + Svht (t) Công suất phát vào hệ thống :

Trang 12

Ta có đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy :

Hình 1.6:Đồ thị phụ tải toàn nhà máy

-Phụ tải cao áp:

+ SCmax = 113,64 MVA từ 12h- 20h chiếm 30,3 % công suất nhà máy

Trang 13

- Nhà máy được thiết kế cung cấp điện cho phụ tải điện áp trung 110 kV

và cấp lên hệ thống 220 kV Do vậy ta sử dụng các máy biến áp tự ngẫu.(ởnhững cấp điện áp này có trung tính trực tiếp nối đất)

- Phụ tải địa phương có :

S dpmax= 10,23MVAVới: S đmF = 75MVA

- Ta cung cấp điện cho phụ tải địa phương bằng 2 tổ máy nối với máyphát liên lạc:

dpmax

dmF

S

.1002.S = 10, 232.75 = 7%<15%

Ta có thể trích điện trực tiếp từ đầu cực MF

Khả năng phát triển của nhà máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vị trínhà máy, địa bàn phụ tải, nguồn nhiên liệu Riêng về phần điện nhà máyhoàn toàn có khả năng phát triển thêm phụ tải ở các cấp điện áp sẵn có

Trang 14

CHƯƠNG II CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY NHÀ MÁY2.1 Đề xuất phương án

Sơ đồ nối điện chính :

Thiết bị, MFĐ, MBA, được nối với nhau theo một sơ đồ nhất định gọi

là sơ đồ nối điện chính

Sơ đồ nối điện phụ thuộc vào số nguồn, số phụ tải, công suất nguồn,công suất phụ tải,phụ thuộc vào tính chất hộ tiêu thụ, phụ thuộc vào khả năngđầu tư

Sơ đồ phải thỏa mãn điều kiện :

+ Về kỹ thuật :

- Đảm bảo an toàn cung cấp điện theo yêu cầu

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

+ Về kinh tế :

- Vốn đầu tư ít

- Dễ vận hành, thay thế, lắp đặt, sửa chữa

- Sự linh hoạt trong vận hành (vận hành theo nhiều phương pháp)

- Có khả năng phát triển về sau

Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là một khâu quan trọngtrong quá trình thiết kế nhà máy điện Các phương án vạch ra phải đảm bảocung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ và phải khác nhau về cách ghép nốimáy biến áp với các cấp điện áp, về số lượng và dung lượng của máy biến áp,

về số lượng máy phát điện nối vào thanh góp điện áp máy phát, số máy phátđiện ghép bộ với máy biến áp v.v

- Công suất mỗi bộ máy phát điện - máy biến áp không lớn hơn dự trữquay của hệ thống

- Phụ tải điện áp máy phát lấy rẽ nhánh từ các bộ máy phát – máy biến

áp với công suất không quá 15 % công suất bộ (không cần thanh góp phía hạáp)

Trang 15

- Cả phía cao và trung áp đều có trung tính trực tiếp nối đất nên ta sửdụng 2 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc

Từ đó ta đề xuất các phương án :

2.1.1.Phương án 1

110kV 220kV

10,5kV

F1 Std F2 F5

Trang 16

+Do chủng loại khác nhau nên quá trình sửa chữa thay thế gặp khó khăn

vụ phát công suất lên hệ thống, vừa truyền tải công suất thừa hoặc thiếu chophía 110kV

Trang 17

2.1.3.Phương án 3

110kV 220kV

Trong phương án này ta sử dụng:

+ Hai máy biến áp tự ngẫu ba pha liên hệ giữa 2 cấp điện áp

+ Ba máy biến áp 3 pha 2 dây quấn nối bộ với máy phát F3 ; F4 và F5cung cấp cho phụ tải phía 110 kV

+ Các máy phát F1, F2 được nối với hai máy biến áp tự ngẫu không quathanh góp điện áp máy phát Phụ tải địa phương và tự dùng được lấy từ đầucực máy phát

Trang 20

+Do ghép bộ như thế này nên mỗi máy phát phải đặt thêm một phát cắtđầu cực riêng để hòa máy phát vào lưới Tốn kém thêm tiền mua máy cắt.+Dòng ngắn mạch phía đầu cực máy phát lớn Sơ đồ và bố trí các thiết bị

ở đầu cức máy phát sẽ rất phức tạp

2.1.6 Kết luận

Qua 5 phương án ta có nhận xét rằng hai phương án 1 và 2 đơn giản vàkinh tế hơn so với phương án còn lại Hơn nữa, nó vẫn đảm bảo cung cấp điệnliên tục, an toàn cho các phụ tải và thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật Do đó ta sẽgiữ lại phương án 1 và phương án 2 để tính toán kinh tế và kỹ thuật nhằmchọn được sơ đồ nối điện tối ưu cho nhà máy điện

Trang 21

2.2 Tính toán chọn máy biến áp

2.2.1 Phương án 1

110kV 220kV

10,5kV

F1 Std F2 F5

S td

2.2.1.1.Chọn máy biến áp :

Chọn máy biến áp nối bộ cho các bộ MF-MBA

Máy biến áp này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnhđiện áp phía hạ Như vậy chỉ cần điều chỉnh điện áp phía cao áp và được điềuchỉnh bằng TDK của máy phát

Do đó ta chọn MBA không có điều chỉnh dưới tải

+Công suất định mức

Được chọn theo công thức sau :

Sđm≥SđmF =75 MVAVậy ta chọn máy biến áp

MBA LoạiMB

A

S đm

MV A

∆P N kW I 0 %

C-T

H

C- H

T-C -T

H T- H

Trang 22

4 TДЦ 80 121 - 10,5 - 10,5 - 70 - 310 - 0,55

Bảng 2 1:Thông số máy biến áp B3,B4,B5

Chọn máy biến áp tự ngẫu B1,B2:

Máy biến áp tự ngẫu B1, B2 được chọn theo điều kiện:

Điện áp cuộndâykV

UN% ∆P0

(kW)

C-

H

C- H

T-ATДЦT

242

121

10,

38

Bảng 2.2:Thông số máy biến áp tự ngẫu B1,B2

2.2.1.2.Phân bố công suất cho các máy biến áp

Máy biến áp 2 dây cuốn B3, B4và B5:

Để vận hành kinh tế và thuận tiện, đối với bộ máy phát điện - máy biến

áp 2 cuộn dây ta cho phát hết công suất từ 0 - 24h lên thanh góp, tức là làmviệc liên tục với phụ tải bằng phẳng Khi đó công suất tải qua máy biến ápbằng :

Trang 23

Máy biến áp tự ngẫu B1 và B2 :

+ Công suất phía cao áp : C C VHT UC B5

+Công suất phía hạ áp: S (B1)=S (B2)=S (B2)+S (B2) H H C T

Kết quả tính toán phân bố công suất cho các phía của máy biến áp tựngẫu B2 và B3 được cho trong bảng sau :

2.2.1.3.Kiểm tra khả năng tải của máy biến áp

Máy biến áp 2 cuộn dây B3,B4,B5

Vì công suất của máy biến áp B3, B4,B5 đã được chọn lớn hơn công suấtđịnh mức của máy phát điện Đồng thời từ 0 - 24h luôn cho bộ máy phát điện

- máy biến áp này làm việc với phụ tải bằng phẳng nên đối với máy biến ápB3, B4,B5 ta không cần phải kiểm tra khả năng quá tải

Máy biến áp liện lạc B1,B2

Quá tải bình thường

Ta có công suât định mức các cuộn:

SCHdm=SNTdm=SHdm=αS(t).STNdm=0,5.160=80 MVA

Trang 24

Từ bảng phân bố công suất(Bảng 2.3) ta thấy công suất luôn được truyên

từ hạ và trung sang cao áp do đó cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất ta cần kiểmtra cuộn nối tiếp:

Snt=αS(t).SC

Ta có bảng công suất cuộn nối tiếp :

Trang 25

F1 Std F2 F5

S td

Phân bố công suất các phía của MBA B1,B2 như sau:

+Công suất phía trung áp: T T UT B4

Trang 26

Tùy theo phân bố công suất giữa các cuộn dây của máy biến áp liên lạc

mà ta xác định cuộn dây nào chịu tải nặng nề nhất và kiểm tra điều kiện quátải

Ta được bảng phân bố công suất khi hỏng B4:

-Bảng 2.4 Phân bố công suất khi B4 hỏng

Từ bảng phân bố công suất ta thấy công suất luôn truyền từ hạ áp sangcao áp và trung áp nên cuộn hạ có tải nặng nhất => MBA không bị quá tảiKiểm tra điều kiện:

HT thieu DT

Với SHTDT :là công suất dự phòng của hệ thống

Cũng từ bảng 2.4 ta có công suất thiếu phát về hệ thống lớn nhất là :

Sthiếumax =69,98 MVA<SDT=240MVA

Do đó máy biến áp và hệ thống vẫn hoạt động bình thường khi sự cố B4

Trang 27

Sự cố MBA B1

110kV 220kV

10,5kV

F1 Std F2 F5

S td

Phân bố công suất các phía của MBA B2 như sau:

+Công suất phía trung áp: S (B2)=S -2.S T UT B4

+Công suất phía hạ áp:

113,8

106,64

116,98

119,03

ST -57,22 -52,05 -52,05 -36,53 -36,53 -46,88 -57,22 -57,22

SH 62,32 61,81 61,81 60,79 60,79 59,76 59,76 61,81

Trang 28

Sthieu - - 33,98 33,98 33,98 33,98 69,98

-Bảng 2.5 Phân bố công suất khi B1 hỏng

Từ bảng phân bố công suất(Bảng 2.5) ta thấy công suất luôn truyền từ hạ

áp và trung áp sang cao áp do đó cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất => Ta cầnkiểm tra cuộn nối tiếp

max=59,77 MVA< Sntdm=αS(t).Sđm TN=0,5×160=80 MVA

=> MBA B2 không bị quá tải

Kiểm tra điều kiện:

HT thieu DT

S  S

Với SHTDT :là công suất dự phòng của hệ thống

Cũng từ bảng 2.4 ta có công suất thiếu phát về hệ thống lớn nhất là :

Sthiếumax =69,989 MVA<SDT=240MVA

Do đó máy biến áp và hệ thống vẫn hoạt động bình thường khi sự cố B1

2.2.1.4.Tính tổn thất điện năng

Tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ máy phát –máy biến áp

Máy biến áp B3, B4,B5 làm việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng do đótổn thất điện năng được tính theo công thức:

2 đmF 0

+ P 0 : tổn thất công suất không tải

+ P N : tổn thất ngắn mạch trong máy biến áp

+ T: thời gian sử dụng công suất cực đại (T = 8760h)

Trang 29

Vậy:Tổn thất công suất trong MBA B3, B4 là:

đmF B3,4 0

đmB3 3

SCi: Công suất truyền qua phía cao tại thời điểm t

STi: Công suất truyền qua phía trung tại thời điểm t

SHi: Công suất truyền qua phía hạ tại thời điểm t

Ta có:

Trang 30

C i i

2 2

Ti i

2 2

2.2.1.5.Tính dòng điện cưỡng bức của các mạch

a) Các mạch phía điện áp cao 220kV

 Đường dây nối giữa hệ thống điện và nhà máy điện thiết kế là một đường dây kép nên dòng điện cưỡng bức bằng :

VHTmax bt(1)

 Mạch cao áp của máy biến áp tự ngẫu :

Chế độ làm việc bình thường: SCmax=93,48 MVA

Trang 31

 Mạch đường dây phụ tải cao áp (1 đường dây kép x 50MW và 2 đườngdây đơn 25MW)

Vậy dòng điện cưỡng bức phía điện áp cao 220kV là :



cb220kV cb(1) cb(2) cb(3) cb(4)

b) Các mạch phía điện áp trung 110kV

 Mạch đường dây phụ tải trung áp (3 đường dây kép x 30MW)

 Mạch máy biến áp liên lạc

 Cuộn trung của máy biến áp liên lạc khi làm việc bình thường

Tmax Tbt

Trang 32

Chọn máy biến áp nối bộ cho các bộ MF-MBA

Máy biến áp này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnhđiện áp phía hạ Như vậy chỉ cần điều chỉnh điện áp phía cao áp và được điềuchỉnh bằng TDK của máy phát

Do đó ta chọn MBA không có điều chỉnh dưới tải

Trang 33

+Công suất định mức

Được chọn theo công thức sau :

Sđm≥SđmF =75 MVA

Trang 34

Vậy ta chọn máy biến áp

MBA LoạiMB

A

S đm

MV A

Bảng 2 7:Thông số máy biến áp B3,B4,B5

Chọn máy biến áp tự ngẫu B1,B2:

Máy biến áp tự ngẫu B1, B2 được chọn theo điều kiện:

U -U 220 110 αS(t)= 0,5

Điện áp cuộndâykV

UN% ∆P0

(kW)

121

10,

38

Bảng 2.8:Thông số máy biến áp tự ngẫu B1,B2

2.2.2.2.Phân bố công suất cho các máy biến áp

Máy biến áp 2 dây cuốn B1 và B4:

Trang 35

Để vận hành kinh tế và thuận tiện, đối với bộ máy phát điện - máy biến

áp 2 cuộn dây ta cho phát hết công suất từ 0 - 24h lên thanh góp, tức là làmviệc liên tục với phụ tải bằng phẳng Khi đó công suất tải qua máy biến ápbằng :

Máy biến áp tự ngẫu B2 và B3 :

+ Công suất phía cao áp : C C VHT UC B4 B5

+Công suất phía hạ áp: S (B2)=S (B3)=S (B2)+S (B2) H H C T

Kết quả tính toán phân bố công suất cho các phía của máy biến áp tựngẫu B2 và B3 được cho trong bảng sau :

2.2.2.3.Kiểm tra khả năng tải của máy biến áp

Máy biến áp 2 cuộn dây B3,B4,B5

Vì công suất của máy biến áp B3, B4,B5 đã được chọn lớn hơn côngsuất định mức của máy phát điện Đồng thời từ 0 - 24h luôn cho bộ máy phátđiện - máy biến áp này làm việc với phụ tải bằng phẳng nên đối với máy biến

áp B3, B4,B5 ta không cần phải kiểm tra khả năng quá tải

Máy biến áp liên lạc B1,B2

Trang 36

Quá tải bình thường

Từ bảng phân bố công suất cho các phía của máy biến áp tự ngẫu ta thấycông suất luôn truyền từ hạ áp sang cao áp và trung áp => MBA không bị quátải

Vậy trong điều kiện làm việc bình thường các máy biến áp tự ngẫu B1,B2 không bị quá tải

Quá tải sự cố

Sự cố MBA B3

110kV 220kV

Phân bố công suất các phía của MBA B1,B2 như sau:

+Công suất phía trung áp: T T UT

Trang 37

Sthieu =Svht – SvhtSC

Tùy theo phân bố công suất giữa các cuộn dây của máy biến áp liên lạc

mà ta xác định cuộn dây nào chịu tải nặng nề nhất và kiểm tra điều kiện quá

-Bảng 2.10 Phân bố công suất khi B3 hỏng

Từ bảng phân bố công suất ta thấy công suất luôn truyền từ hạ áp sangcao áp và trung áp nên cuộn hạ có tải nặng nhất =>MBA không bị quá tảitrong điều kiện làm việc bình thường

Kiểm tra điều kiện:

HT

Với SHTDT :là công suất dự phòng của hệ thống

Cũng từ bảng 2.10 ta có công suất thiếu phát về hệ thống lớn nhất là :

Sthiếumax =69,97 MVA<SDT=240MVA

Do đó máy biến áp và hệ thống vẫn hoạt động bình thường khi sự cố B3

Trang 38

Sự cố MBA B1

110kV 220kV

Phân bố công suất các phía của MBA B2 như sau:

+Công suất phía trung áp: S (B2)=S -S T UT B3

+Công suất phía hạ áp:

Trang 39

Từ bảng phân bố công suất(Bảng 2.5) ta thấy công suất luôn truyền từ hạ

áp sang trung áp và cao áp do đó cuộn hạ mang tải nặng nhất

=> MBA B2 không bị quá tải

Kiểm tra điều kiện:

HT

Với SHTDT :là công suất dự phòng của hệ thống

Cũng từ bảng 2.4 ta có công suất thiếu phát về hệ thống lớn nhất là :

Sthiếumax =69,97 MVA<SDT=240MVA

Do đó máy biến áp và hệ thống vẫn hoạt động bình thường khi sự cố B1

2.2.2.4.Tính tổn thất điện năng

Tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ máy phát –máy biến áp

Máy biến áp B3, B4,B5 làm việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng do đótổn thất điện năng được tính theo công thức:

2 đmF 0

+ P 0 : tổn thất công suất không tải

+ P N : tổn thất ngắn mạch trong máy biến áp

+ T: thời gian sử dụng công suất cực đại (T = 8760h)

Vậy:

Tổn thất công suất trong MBA B3 là:

đmF B3,4 0

đmB3 3

Trang 40

Tổn thất công suất trong các máy biến áp liên lạc B1;B2

SCi: Công suất truyền qua phía cao tại thời điểm t

STi: Công suất truyền qua phía trung tại thời điểm t

SHi: Công suất truyền qua phía hạ tại thời điểm t

C i i

2 2

Ti i

2 2

Ngày đăng: 04/09/2013, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp – TS. Đào Quang Thạch (chủ biên) Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Khác
2. Thiết kế phần điện và nhà máy điện và trạm biến áp – PGS.TS. Phạm Văn Hòa( chủ biên) Khác
3. Ngắn mạch trong hệ thống điện – GS.TS. Lã Văn Út Khác
4. Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp – PGS.TS. Nguyễn Hữu Khái Khác
5. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV – TS.Ngô Hồng Quang Khác
6. Ổn định của hệ thống điện – PGS.TS. Trần Bách Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chọn máy phát điện TB-60-2 cĩ các thơng số như bảng sau: ∅ Loại - Đồ án nhà máy điện
h ọn máy phát điện TB-60-2 cĩ các thơng số như bảng sau: ∅ Loại (Trang 5)
Bảng 1.2 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 1.2 (Trang 6)
Đồ thị phụ tải toàn nhà máy - Đồ án nhà máy điện
th ị phụ tải toàn nhà máy (Trang 6)
Tính tốn theo cơng thức trên ta cĩ bảng kết quả sau:      t(h) - Đồ án nhà máy điện
nh tốn theo cơng thức trên ta cĩ bảng kết quả sau: t(h) (Trang 7)
Bảng 1.4 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 1.4 (Trang 8)
Bảng 1.5 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 1.5 (Trang 9)
Bảng tính tốn cân bằng cơng suất tồn nhà máy và cơng suất phát vào hệ thống : - Đồ án nhà máy điện
Bảng t ính tốn cân bằng cơng suất tồn nhà máy và cơng suất phát vào hệ thống : (Trang 10)
2.2.1. Phương á n1 - Đồ án nhà máy điện
2.2.1. Phương á n1 (Trang 20)
Bảng 2. 1:Thơng số máy biến áp B3,B4,B5 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2. 1:Thơng số máy biến áp B3,B4,B5 (Trang 20)
Bảng 2. 1:Thông số máy biến áp B 3 ,B 4 ,B 5 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2. 1:Thông số máy biến áp B 3 ,B 4 ,B 5 (Trang 20)
Bảng 2.2:Thông số máy biến áp tự ngẫu B1,B2 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.2 Thông số máy biến áp tự ngẫu B1,B2 (Trang 21)
Bảng 2.3:Phân bố công suất giữa các phía MBA B2,B3 Nhận xét: - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.3 Phân bố công suất giữa các phía MBA B2,B3 Nhận xét: (Trang 22)
Ta được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B4: - Đồ án nhà máy điện
a được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B4: (Trang 24)
Bảng 2.4 Phân bố công suất khi B4 hỏng - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.4 Phân bố công suất khi B4 hỏng (Trang 24)
Ta được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B1: - Đồ án nhà máy điện
a được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B1: (Trang 25)
Bảng tổng kết dịng cưỡng bức các cấp điện áp: - Đồ án nhà máy điện
Bảng t ổng kết dịng cưỡng bức các cấp điện áp: (Trang 30)
Bảng 2.6:Tổng kết dòng cưỡng bức các cấp điện áp - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.6 Tổng kết dòng cưỡng bức các cấp điện áp (Trang 30)
Bảng 2. 7:Thơng số máy biến áp B3,B4,B5 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2. 7:Thơng số máy biến áp B3,B4,B5 (Trang 32)
Bảng 2. 7:Thông số máy biến áp B 3 ,B 4 ,B 5 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2. 7:Thông số máy biến áp B 3 ,B 4 ,B 5 (Trang 32)
Bảng 2.9:Phân bố cơng suất giữa các phía MBA B2,B3 Nhận xét: - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.9 Phân bố cơng suất giữa các phía MBA B2,B3 Nhận xét: (Trang 33)
Ta được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B3: - Đồ án nhà máy điện
a được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B3: (Trang 34)
Bảng 2.10 Phân bố cơng suất khi B3 hỏng - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.10 Phân bố cơng suất khi B3 hỏng (Trang 35)
Bảng 2.10 Phân bố công suất khi B3 hỏng - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.10 Phân bố công suất khi B3 hỏng (Trang 35)
Ta được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B1: - Đồ án nhà máy điện
a được bảng phân bố cơng suất khi hỏng B1: (Trang 36)
Bảng 2.11 Phân bố công suất khi B1 hỏng - Đồ án nhà máy điện
Bảng 2.11 Phân bố công suất khi B1 hỏng (Trang 36)
Tra bảng với dây nhơm lõi thép và Tmax =6147,1h ta được Jkt =1 A/mm2 Tiết diện của đường dây nối nhà máy với hệ thống :      - Đồ án nhà máy điện
ra bảng với dây nhơm lõi thép và Tmax =6147,1h ta được Jkt =1 A/mm2 Tiết diện của đường dây nối nhà máy với hệ thống : (Trang 43)
Bảng 3.2: Kết quả tính toán ngắn mạch Phương án 2 - Đồ án nhà máy điện
Bảng 3.2 Kết quả tính toán ngắn mạch Phương án 2 (Trang 64)
Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 2: - Đồ án nhà máy điện
Bảng k ết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 2: (Trang 64)
4.2.2.1. Sơ đồ nối điện chi tiết - Đồ án nhà máy điện
4.2.2.1. Sơ đồ nối điện chi tiết (Trang 69)
Bảng tổng kết so sánh hai phương án       Các chỉ tiêu - Đồ án nhà máy điện
Bảng t ổng kết so sánh hai phương án Các chỉ tiêu (Trang 72)
Bảng tổng kết so sánh hai phương án        Các chỉ tiêu - Đồ án nhà máy điện
Bảng t ổng kết so sánh hai phương án Các chỉ tiêu (Trang 72)
Bảng 5.1: Thơng số máy cắt - Đồ án nhà máy điện
Bảng 5.1 Thơng số máy cắt (Trang 74)
Bảng 5.1: Thông số máy cắt - Đồ án nhà máy điện
Bảng 5.1 Thông số máy cắt (Trang 74)
Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào máy biến điện áp và máy biến dòng điện mạch máy phát : - Đồ án nhà máy điện
Sơ đồ n ối các dụng cụ đo vào máy biến điện áp và máy biến dòng điện mạch máy phát : (Trang 86)
Sơ đồ thay thế máy phát khi tính toán ổn định động: - Đồ án nhà máy điện
Sơ đồ thay thế máy phát khi tính toán ổn định động: (Trang 108)
Tra bảng thơng số dây nhơm lõi thép với khoảng cách trung bình giữa các dây pha Dtb=6 m ta được: x0=0,413 / kmΩ, r0=0,12 / kmΩ, =−6 - Đồ án nhà máy điện
ra bảng thơng số dây nhơm lõi thép với khoảng cách trung bình giữa các dây pha Dtb=6 m ta được: x0=0,413 / kmΩ, r0=0,12 / kmΩ, =−6 (Trang 110)
Sơ đồ thay thế của nhà máy nối với hệ thống như sau: - Đồ án nhà máy điện
Sơ đồ thay thế của nhà máy nối với hệ thống như sau: (Trang 112)
Sơ đồ rút gọn: - Đồ án nhà máy điện
Sơ đồ r út gọn: (Trang 121)
Sơ đồ đẳng trị nhà máy nối với hệ thống như sau: - Đồ án nhà máy điện
ng trị nhà máy nối với hệ thống như sau: (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w