1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra tin 11

47 327 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

§Ị kiĨm tra häc Kú II M«n : Tin häc N¨m häc 2007- 2008 1). Phát biểu nào không đúng về kiểu bản ghi a). Dùng để mô tả các đối tượng có nhiều thuộc tính, các thuộc tính không cùng kiểu. b). Truy cập đến trường của biến bản ghi ta viết : <Tên biến bản ghi>.<tên trường > c). Dùng để mô tả dãy các phần tử cùng kiểu. d). Có thể gán giá trò giữa hai biến bản ghi cùng kiểu cho nhau. 2). Giả sử trong chương trình con vẽ hình chữ nhật kích thước n,m dấu *, với phần đầu CTC là : Procedure vecn(m,n:byte);. Lời gọi CTC đó là: a). Vecn(5,4); b). Vecn(6,4,5); c). Vehinhchunhat(n,m); d). Vehinhchunhat; 3). Cho X là biến xâu có giá trò là 'em yeu truong em' . Trong chương trình ta viết l:=length(X);Ok:=true; For i:=1 to l do If X[i]<>X[l-i+1] then Ok:=false; Thì: a). Sau vòng lặp, giá trò của OK là True b). Sau vòng lặp, giá trò của OK là false c). Sau vòng lặp, xâu X bò thay đổi d). Một kết quả khác 4). Cho : t:=6; while t<=20 do begin write(f,t:6) ; if t mod 2=0 then t:=t*2+1 else t:=t-1 end; nội dung tệp f là: a). 6 13 12 25 b). 6 13 12 c). 6 8 10 12 d). 6 10 12 20 5). Hàm Eof(f) có tác dụng là: a). Cho giá trò False nếu con trỏ ở cuối tệp. b). Cho giá trò False nếu con trỏ ở cuối tệp hoặc cuối dòng. c). Cho giá trò True nếu con trỏ ở cuối tệp. d). Cho giá trò True nếu con trỏ ở cuối tệp hoặc cuối dòng. 6). Để đưa giá trò của xâu S ra màn hình ta viết: a). Readln(S); b). Writeln('S'); c). Writeln(S); d). Readln('S'); 7). Trong các sơ đồ thao tác với tệp sau, sơ đồ nào là hợp lý: a). Đọc tệp -> gán tên tệp -> ghi tệp -> đóng tệp. b). Gán tên tệp -> mở tệp để đọc ->đọc tệp -> đóng tệp. c). Gán tên tệp -> ghi tệp -> đóng tệp. d). Gán tên tệp -> mở tệp ->ghi tệp -> đóng tệp. 8). Trong các thủ tục sau, thủ tục để đóng tệp f là: a). Close(f); b). Reset(f); c). Rewrite(f); d). Assign(f,'trai.txt'); 9). Để sâu p có giá trò là giá trò của xâu S theo thứ tự đảo ngược trong chương trình ta viết : a). P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=p+S[i]; b). For i:= length(S) to 1 do P:=S; c). P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=p+S[i]; d). P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=S[i]; 10). Các thao tác với tệp văn bản theo trình tự đúng là: a). Khai báo biến tệp, mở tệp, đóng tệp, đọc và ghi tệp. b). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, đóng tệp, đọc từ tệp. M· ®Ị thi : 111 c). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, đọc từ tệp, đóng tệp. d). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, ghi thông tin vào tệp,đóng tệp. 11). Biến X là một bảng 4 dòng 5 cột các giá trò thực. Hãy chọn khái báo đúng : a). Var X: array[1 4,1 5] of real; b). Var X: array[1 15] of real; c). Var X: array[1 5,1 3] of integer; d). Var X: array[1 5,1 4] of real; 12). Cho xâu S là 'Hoc sinh Truong THPT Thai Phien'. Thì Length(s) có giá trò là: a). 33 b). 31 c). 34 d). 32 13). Phát biểu nào không đúng với biến xâu ký tự: a). Không thể biết được độ dài thực sự của biến xâu. b). Biến xâu ký tự được nhập xuất như biến đơn giản chuẩn. c). Có thể truy cập tới ký tự thứ i trong biến xâu. d). Có thể gép hai xâu để tạo thành xâu mới. 14). Cho khai báo sau Var A,B :Array[1 20] of byte;trong chương trình viết d:=0; for i:=1 to 20 do If A[i]<>B[i] then d:=d+1; khẳng đònh nào sau là đúng: a). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử khác nhau trong mảng A và B. b). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử tương ứùng khác nhau của mảng A và B. c). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử của A khác B. d). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử củà B khác A. 15). Muốn khai báo hai biến tệp văn bản ta viết là : a). Var f1,f2: text; b). Var f1,f2: file; c). Var f1: 'dulieu.dat'; f2:'dulieu.out'; d). Var 'dulieu.dat','dulieu.out': text; 16). Chương trình con với nội dung này không nên viết thành hàm: a). Tính diện tích tam giác khi biết độ dài 3 cạnh. b). Kiểm tra 3 số có là ba cạnh tam giác không ? c). Tính tổng của dãy số nguyên. d). Nhập độ dài ba cạnh tam giác. 17). Chọn để có đònh nghóa đúng :Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất đònh và có thể được . a). Thực hiện ở một vò trí trong chương trình. b). Viết trong chương trình. c). Khai báo trong chương trình. d). Thực hiện ở nhiều vò trí trong chương trình. 18). Cho S là một biến xâu và đã có giá trò, Để biến đổi xâu S thành xâu gồm các chữ in hoa ta viết là: a). S:=upcase(S); b). For i:=1 to length(S) do S:=upcase(S[i]); c). For i:=1 to length(S) do S[i]:=upcase(S[i]); d). For i:=1 to length(S) do S:=upcase(S); 19). Các thủ tục : gán tên tệp, mở tệp để đọc, mở tệp để ghi, đóng tệp trên biến tệp f là a). Assign(f,<tên tệp>);Reset(f);Rewrite(f);close(f); b). Reset(f);Rewrite(f);Assign(f,<tên tệp>);close(f); c). Assign(f,<tên tệp>);Reset(f);Rewrite(f);Eof(f); d). Assign(f);readln(f, <danh sách biến>);Rewrite(f);close(f); 20). Khi viết chương trình con vẽ hình vuông có chiều dài m dấu * chiều rộng n dấu *. Thì phần đầu chương trình con này ta viết: a). Function vehinhvuong(n,m: byte); b). Procedure vehinhvuong(n,m: byte); c). Procedure vehinhvuong(n,m); d). Function vehinhvuong(n,m); 21). Xét theo cách tổ chức dữ liệu, kiểu tệp được chia thành : a). 3 loại. b). 2 loại. c). 4 loại. d). 5 loại. 22). Việc nào sau đây là không phù hợp với biến tệp: a). Khai báo biến tệp b). Gán tên tệp cho biến tệp c). Đóng tệp. d). Gán giá trò giữa hai biến tệp 23). Cho s1,s2 là hai biến xâu có giá trò lần lượt là 'Le Ha An' và 'Vu Tuan Anh'. Biểu thức nhận giá trò False là: a). S1[2]=S2[3] b). S1<S2 c). Length(S1)<length(s2) d). S1+S2='Le Ha AnVu Tuan Anh' 24). Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không nên mô tả bằng kiểu bản ghi: a). Điểm thi của một lớp b). Thông tin về các học sinh gồm họ tên, Số báo danh, điểm thi của một lớp. c). Thông tin về những nhân viên gồm họ tên, ngày sinh, tiến lương của một công ty . d). Thông tin về hàng hoá gồm tên, Số lượng, giá, thành tiền trong một cửa hàng. 25). Chương trình con được chia làm : a). Chỉ có 1 loại chương trình con b). 3 loại hàm số nguyên, hàm số thực, hàm xâu, c). 2 loại hàm và thủ tục d). 4 loại 26). Đoạn chương trình cho phép mở tệp f và đọc dữ liệu từ tệp vào 2 biến số nguyên a,b là: a). Reset(f); readln(f,a,b); b). Reset(f); writeln(f,a,b); c). Reset(f,a,b); d). Reset(f); readln(a,b); 27). Hãy lựa chọn đáp án để ù phát biểu sau đúng: 'Tham số hình thức xuất hiện ở .' a). Lời gọi CTC. b). Thân chương trình chính. c). Đầu và thân chương trình con và lời gọi CTC. d). Đầu và thân chương trình con còn tham số thực sự được xuất hiện ở lời gọi CTC. 28). Mỗi học sinh có thông tin : số báo danh, họ tên, lớp, điểm thi. Kiểu dữ liệu nào phù hợp với thông tin đó. a). Type hs = record sbd, ht,lop : string; diem : integer; end; b). Type hs = Array[1 5] of hocsinh; c). Type hs = record sbd, lop: string[5]; ht: string[26]; diem : real; end; d). Type hs = record sbd, lop, ht: string[5]; diem : real; end; 29). Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây : a). Xâu là kiểu dữ liệu có cấu trúc. b). Các thành phần của mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc đều có cùng một kiểu dữ liệu. c). Để mô tả dữ liệu là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu dùng kiểu mảng 1 chiều. d). Có thể truy nhập tới từng phần tử trong các biến thuộc kiểu dữ liệu có cấu trúc 30). Cho S, S1 là biến xâu còn vt, n là các số nguyên. Các thủ tục về xâu ký tự trong pascal là: a). Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); b). Copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch c). Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch) d). Copy(s,vt,n) , length(s 31). Cho S là một biến xâu có giá trò là 'Thanh pho hoa', sau khi viết insert('phuong do',S,14); delete(S,1,10); Thì giá trò của xâu S là: a). 'Thanh pho hoaphuong do' b). 'Thanh pho hoa phuong do' c). 'hoa phuong do' d). 'hoaphuong do' 32). Cho S là một biến xâu có giá trò. Để đếm các chữ sóâ có trong xâu S ta viết là : a). D:=0;For i:=1 to length(S) do d:=d+1; b). D:=0; For i:=1 to length(S) do (if S[i]>='0') and (S[i]<='9') then d:=d+1; c). D:=0;For i:=1 to length(S) do (if S[i]>=0) and (S[i]<=9) then d:=d+1; d). Dem:=0;For i:=1 to length(S) do (if S[i]>='0') or (S[i]<='9') then d:=d+1; 33). Giả sử f1,f2 là hai biến tệp, để gắn f1 với tệp 'heso.inp' và f2 với tệp 'nghiem.out', ta viết là: a). Assign(f1,heso.inp);Assign(f2,nghiem.out); b). F1:='heso.inp';f2:='nghiem.out'; c). Assign(f1,'heso.inp');Assign(f2,'nghiem.out'); d). Assign(f1,heso.inp;f2,nghiem.out); 34). Cho xâu S là 'Truong THPT Thai Phien'. Muốn S có gía trò là 'Thai Phien', ta viết a). Copy(s,13,10) b). Length(s) c). Insert(s,1,5); d). Delete(s,1,12); 35). Trong chương trình có viết hai lệnh : Reset(f1);Rewrite(f2); có tác dụng là : a). Mở hai tệp f1,f2 để đọc. b). Mở tệp f1 để ghi, mở tệp f2 để đọc. c). Mở tệp f1 để đọc, mở tệp f2 để ghi. d). Mở hai tệp f1,f2 để ghi. 36). Để tham chiếu tới trường của biến bản ghi ta viết là: a). <Tên kiểu bản ghi>.<Tên biến bản ghi> b). <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trường> c). <Tên biến bản ghi>.<Chỉ số phần tử> d). <Tên biến bản ghi>. <Tên trường> 37). Tệp 'trai.txt' (gắn với biến f) nội dung có các cặp số nguyên. Trong chương trình có lệnh : While not(eof(f)) do begin read(f,x,y); d:=sqrt(x*x+y*y);writeln(d); end; phát biểu đúng : a). Các lệnh trên : Tính và đưa ra khoảng cách mỗi điểm trong tệp f đến gốc tọa độ. b). Các lệnh trên : Tính và đưa ra khoảng cách giữa các điểm trong tệp f. c). Các lệnh trên : đọc tọa độ các điểm trong tệp f, đưa kết quả ra màn hình. d). Các lệnh trên : đọc tọa độ các điểm trong tệp f, ghi kết quả ra tệp f. 38). Đặc điểm nào sau đây không của kiểu dữ liệu tệp : a). Lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài. b). Cho phép xử lý lượng dữ liệu lớn chỉ phụ thuộc vào dung lượng đóa. c). Cần khai báo số lượng thành phần trong tệp. d). Có hai loại là tệp có cấu trúc và tệp văn bản. 39). Với khai báo Var A: array[1 50] of byte; thì tốn dung lượng bộ nhớ là : a). 50 byte. b). 50 bit. c). 50 MB. d). 50 KB 40). Với biến tệp f, câu lệnh nào viết sai : a). Assign(f, 'dulieu.dat'); b). Read(f); c). Reset(f); d). Write(f,10); Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính. Ðáp án đề số : 1 = = = = = = = = = = Câu : 01. Dùng để mô tả dãy các phần tử cùng kiểu. Câu : 02. Vecn(5,4); Câu : 03. Sau vòng lặp, giá trò của OK là false Câu : 04. 6 13 12 Câu : 05. Cho giá trò True nếu con trỏ ở cuối tệp. Câu : 06. Writeln(S); Câu : 07. Gán tên tệp -> mở tệp để đọc ->đọc tệp -> đóng tệp. Câu : 08. Close(f); Câu : 09. P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=p+S[i]; Câu : 10. Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, đọc từ tệp, đóng tệp. Câu : 11. Var X: array[1 5,1 3] of real; Câu : 12. 11 Câu : 13. Không thể biết được độ dài thực sự của biến xâu. Câu : 14. Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử tương ứùng khác nhau của mảng A và B. Câu : 15. Var f1,f2: text; Câu : 16. Nhập độ dài ba cạnh tam giác. Câu : 17. Thực hiện ở nhiều vò trí trong chương trình. Câu : 18. For i:=1 to length(S) do S[i]:=upcase(S[i]); Câu : 19. Assign(f,<tên tệp>);Reset(f);Rewrite(f);close(f); Câu : 20. Procedure vehinhvuong(n,m: byte); Câu : 21. 2 loại. Câu : 22. Gán giá trò giữa hai biến tệp Câu : 23. S1[2]=S2[3] Câu : 24. Điểm thi của một lớp Câu : 25. 2 loại hàm và thủ tục Câu : 26. Reset(f); readln(f,a,b); Câu : 27. Đầu và thân chương trình con còn tham số thực sự được xuất hiện ở lời gọi CTC. Câu : 28. Type hs = record sbd, lop: string[5]; ht: string[26]; diem : real; end; Câu : 29. Các thành phần của mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc đều có cùng một kiểu dữ liệu. Câu : 30. Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); Câu : 31. 'hoaphuong do' Câu : 32. D:=0; For i:=1 to length(S) do (if S[i]>='0') and (S[i]<='9') then d:=d+1; Câu : 33. Assign(f1,'heso.inp');Assign(f2,'nghiem.out'); Câu : 34. Delete(s,1,12); Câu : 35. Mở tệp f1 để đọc, mở tệp f2 để ghi. Câu : 36. <Tên biến bản ghi>. <Tên trường> Câu : 37. Các lệnh trên : Tính và đưa ra khoảng cách mỗi điểm trong tệp f đến gốc tọa độ. Câu : 38. Cần khai báo số lượng thành phần trong tệp. Câu : 39. 50 byte. Câu : 40. Read(f); Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính. Ðáp án đề số : 1 01). - - } - 21). - | - - 02). { - - - 22). - - - ~ 03). - | - - 23). { - - - 04). - | - - 24). { - - - 05). - - } - 25). - - } - 06). - - } - 26). { - - - 07). - | - - 27). - - - ~ 08). { - - - 28). - - } - 09). { - - - 29). - | - - 10). - - } - 30). { - - - 11). { - - - 31). - - - ~ 12). - | - - 32). - | - - 13). { - - - 33). - - } - 14). - | - - 34). - - - ~ 15). { - - - 35). - - } - 16). - - - ~ 36). - - - ~ 17). - - - ~ 37). { - - - 18). - - } - 38). - - } - 19). { - - - 39). { - - - 20). - | - - 40). - | - - Së GD&§T H¶i Phßng TRêng THPT Th¸i Phiªn §Ị kiĨm tra häc Kú II M«n : Tin häc N¨m häc 2007- 2008 1). Trong các thủ tục sau, thủ tục để đóng tệp f là: a). Assign(f,'trai.txt'); b). Reset(f); c). Rewrite(f); d). Close(f); 2). Cho S, S1 là biến xâu còn vt, n là các số nguyên. Các thủ tục về xâu ký tự trong pascal là: a). Copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch) b). Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch) c). Copy(s,vt,n) , length(s) d). Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); 3). Hàm Eof(f) có tác dụng là: a). Cho giá trò True nếu con trỏ ở cuối tệp. b). Cho giá trò False nếu con trỏ ở cuối tệp. c). Cho giá trò False nếu con trỏ ở cuối tệp hoặc cuối dòng. d). Cho giá trò True nếu con trỏ ở cuối tệp hoặc cuối dòng. 4). Chương trình con với nội dung này không nên viết thành hàm: a). Tính diện tích tam giác khi biết độ dài 3 cạnh. b). Kiểm tra 3 số có là ba cạnh tam giác không ? c). Nhập độ dài ba cạnh tam giác. d). Tính tổng của dãy số nguyên. 5). Trong các sơ đồ thao tác với tệp sau, sơ đồ nào là hợp lý: a). Gán tên tệp -> mở tệp để đọc ->đọc tệp -> đóng tệp. b). Đọc tệp -> gán tên tệp -> ghi tệp -> đóng tệp. c). Gán tên tệp -> ghi tệp -> đóng tệp. d). Gán tên tệp -> mở tệp ->ghi tệp -> đóng tệp. 6). Xét theo cách tổ chức dữ liệu, kiểu tệp được chia thành : a). 3 loại. b). 2 loại. c). 4 loại. d). 5 loại. 7). Cho s1,s2 là hai biến xâu có giá trò lần lượt là 'Le Ha An' và 'Vu Tuan Anh'. Biểu thức nhận giá trò False là: a). S1[2]=S2[3] b). S1<S2 c). Length(S1)<length(s2) d). S1+S2='Le Ha AnVu Tuan Anh' 8). Để sâu p có giá trò là giá trò của xâu S theo thứ tự đảo ngược trong chương trình ta viết : a). P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=p+S[i]; b). For i:= length(S) to 1 do P:=S; c). P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=p+S[i]; d). P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=S[i]; 9). Tệp 'trai.txt' (gắn với biến f) nội dung có các cặp số nguyên. Trong chương trình có lệnh : While not(eof(f)) do begin read(f,x,y); d:=sqrt(x*x+y*y);writeln(d); end; phát biểu đúng : a). Các lệnh trên : Tính và đưa ra khoảng cách giữa các điểm trong tệp f. b). Các lệnh trên : đọc tọa độ các điểm trong tệp f, đưa kết quả ra màn hình. c). Các lệnh trên : Tính và đưa ra khoảng cách mỗi điểm trong tệp f đến gốc tọa độ. d). Các lệnh trên : đọc tọa độ các điểm trong tệp f, ghi kết quả ra tệp f. M· ®Ị thi : 112 10). Muốn khai báo hai biến tệp văn bản ta viết là : a). Var f1,f2: file; d). Var f1,f2: text; b). Var f1: 'dulieu.dat'; f2:'dulieu.out'; c). Var 'dulieu.dat','dulieu.out': text; 11). Cho S là một biến xâu có giá trò. Để đếm các chữ sóâ có trong xâu S ta viết là : a). D:=0;For i:=1 to length(S) do d:=d+1; b). D:=0;For i:=1 to length(S) do (if S[i]>=0) and (S[i]<=9) then d:=d+1; c). Dem:=0;For i:=1 to length(S) do (if S[i]>='0') or (S[i]<='9') then d:=d+1; d). D:=0; For i:=1 to length(S) do (if S[i]>='0') and (S[i]<='9') then d:=d+1; 12). Các thủ tục : gán tên tệp, mở tệp để đọc, mở tệp để ghi, đóng tệp trên biến tệp f là a). Assign(f,<tên tệp>);Reset(f);Rewrite(f);close(f); b). Reset(f);Rewrite(f);Assign(f,<tên tệp>);close(f); c). Assign(f,<tên tệp>);Reset(f);Rewrite(f);Eof(f); d). Assign(f);readln(f, <danh sách biến>);Rewrite(f);close(f); 13). Trong chương trình có viết hai lệnh : Reset(f1);Rewrite(f2); có tác dụng là : a). Mở hai tệp f1,f2 để đọc. b). Mở tệp f1 để ghi, mở tệp f2 để đọc. c). Mở tệp f1 để đọc, mở tệp f2 để ghi. d). Mở hai tệp f1,f2 để ghi. 14). Để tham chiếu tới trường của biến bản ghi ta viết là: a). <Tên biến bản ghi>. <Tên trường> b). <Tên kiểu bản ghi>.<Tên biến bản ghi> c). <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trường> d). <Tên biến bản ghi>.<Chỉ số phần tử> 15). Giả sử trong chương trình con(CTC) vẽ hình chữ nhật kích thước n,m dấu *, với phần đầu CTC là : Procedure vecn(n,m:byte);. Lời gọi CTC đó là: a). Vehinhchunhat(n,m); b). Vecn(5,4); c). Vecn(6,4,5); d). Vehinhchunhat; 16). Chọn để có đònh nghóa đúng :Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất đònh và có thể được . a). Thực hiện ở nhiều vò trí trong chương trình. b). Thực hiện ở một vò trí trong chương trình. c). Viết trong chương trình. d). Khai báo trong chương trình. 17). Cho xâu S là 'Mon Tin hoc'. Thì Length(s) có giá trò là: a). 11 b). 13 c). 14 d). 12 18). Khi viết chương trình con vẽ hình vuông có chiều dài n dấu * chiều rộng m dấu *. Thì phần đầu chương trình con này ta viết: a). Function vehinhvuong(n,m: byte); b). Procedure vehinhvuong(n,m: byte); c). Procedure vehinhvuong(n,m); d). Function vehinhvuong(n,m); 19). Biến X là một bảng 5 dòng 3 cột các giá trò thực. Hãy chọn khái báo đúng : a). Var X: array[1 15] of real; b). Var X: array[1 5,1 3] of integer; c). Var X: array[1 5,1 3] of real; d). Var X: array[1 3,1 3] of real; 20). Với khai báo Var A: array[1 50] of byte; thì tốn dung lượng bộ nhớ là : a). 50 MB. b). 50 bit. c). 50 KB d). 50 byte. 21). Cho X là biến xâu có giá trò là 'em yeu truong em' . Trong chương trình ta viết l:=length(X);Ok:=true; For i:=1 to l do If X[i]<>X[l-i+1] then Ok:=false; Thì: a). Sau vòng lặp, giá trò của OK là false b). Sau vòng lặp, giá trò của OK là True c). Sau vòng lặp, xâu X bò thay đổi d). Một kết quả khác 22). Chương trình con được chia làm : a). Chỉ có 1 loại chương trình con b). 2 loại hàm và thủ tục c). 3 loại hàm số nguyên, hàm số thực, hàm xâu, d). 4 loại 23). Cho : t:=6; while t<=20 do begin write(f,t:6) ; if t mod 2=0 then t:=t*2+1 else t:=t-1 end; nội dung tệp f là: a). 6 8 10 12 b). 6 13 12 25 c). 6 13 12 d). 6 10 12 20 24). Cho khai báo sau Var A,B :Array[1 20] of byte;trong chương trình viết d:=0; for i:=1 to 20 do If A[i]<>B[i] then d:=d+1; khẳng đònh nào sau là đúng: a). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử tương ứùng khác nhau của mảng A và B. b). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử khác nhau trong mảng A và B. c). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử của A khác B. d). Đoạn chương trình trên là đếm các phần tử củà B khác A. 25). Đặc điểm nào sau đây không của kiểu dữ liệu tệp : a). Lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài. b). Cần khai báo số lượng thành phần trong tệp. c). Cho phép xử lý lượng dữ liệu lớn chỉ phụ thuộc vào dung lượng đóa. d). Có hai loại là tệp có cấu trúc và tệp văn bản. 26). Cho S là một biến xâu có giá trò là 'Thanh pho hoa', sau khi viết insert('phuong do',S,14); delete(S,1,10); Thì giá trò của xâu S là: a). 'Thanh pho hoaphuong do' b). 'hoa phuong do' c). 'hoaphuong do' d). 'Thanh pho hoa phuong do' 27). Cho xâu S là 'Truong THPT Thai Phien'. Muốn S có gía trò là 'Thai Phien', ta viết a). Copy(s,13,10) b). Delete(s,1,12); c). Insert(s,1,5); d). Length(s) 28). Với biến tệp f, câu lệnh nào viết sai : a). Assign(f, 'dulieu.dat'); b). Read(f); c). Reset(f); d). Write(f,10); 29). Giả sử f1,f2 là hai biến tệp, để gắn f1 với tệp 'heso.inp' và f2 với tệp 'nghiem.out', ta viết là: a). Assign(f1,heso.inp);Assign(f2,nghiem.out); b). F1:='heso.inp';f2:='nghiem.out'; c). Assign(f1,heso.inp;f2,nghiem.out); d). Assign(f1,'heso.inp');Assign(f2,'nghiem.out'); 30). Các thao tác với tệp văn bản theo trình tự đúng là: a). Khai báo biến tệp, mở tệp, đóng tệp, đọc và ghi tệp. b). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, đóng tệp, đọc từ tệp. c). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, đọc từ tệp, đóng tệp. d). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, ghi thông tin vào tệp,đóng tệp. 31). Phát biểu nào không đúng với biến xâu ký tự: a). Không thể biết được độ dài thực sự của biến xâu. b). Biến xâu ký tự được nhập xuất như biến đơn giản chuẩn. c). Có thể truy cập tới ký tự thứ i trong biến xâu. d). Có thể gép hai xâu để tạo thành xâu mới. 32). Cho S là một biến xâu và đã có giá trò, Để biến đổi xâu S thành xâu gồm các chữ in hoa ta viết là: a). For i:=1 to length(S) do S[i]:=upcase(S[i]); b). S:=upcase(S); c). For i:=1 to length(S) do S:=upcase(S[i]); d). For i:=1 to length(S) do S:=upcase(S); 33). Việc nào sau đây là không phù hợp với biến tệp: a). Gán giá trò giữa hai biến tệp b). Khai báo biến tệp c). Gán tên tệp cho biến tệp d). Đóng tệp. 34). Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây : a). Xâu là kiểu dữ liệu có cấu trúc. b). Các thành phần của mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc đều có cùng một kiểu dữ liệu. c). Để mô tả dữ liệu là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu dùng kiểu mảng 1 chiều. d). Có thể truy nhập tới từng phần tử trong các biến thuộc kiểu dữ liệu có cấu trúc 35). Phát biểu nào không đúng về kiểu bản ghi a). Dùng để mô tả dãy các phần tử cùng kiểu. b). Dùng để mô tả các đối tượng có nhiều thuộc tính, các thuộc tính không cùng kiểu. c). Truy cập đến trường của biến bản ghi ta viết : <Tên biến bản ghi>.<tên trường > d). Có thể gán giá trò giữa hai biến bản ghi cùng kiểu cho nhau. 36). Mỗi học sinh có thông tin : số báo danh, họ tên, lớp, điểm thi. Kiểu dữ liệu nào phù hợp với thông tin đó. a). Type hs = record sbd, ht,lop : string; diem : integer; end; b). Type hs = Array[1 5] of hocsinh; c). Type hs = record sbd, lop: string[5]; ht: string[26]; diem : real; end; d). Type hs = record sbd, lop, ht: string[5]; diem : real; end; 37). Hãy lựa chọn đáp án để ù phát biểu sau đúng: 'Tham số hình thức xuất hiện ở .' a). Đầu và thân chương trình con còn tham số thực sự được xuất hiện ở lời gọi CTC. b). Lời gọi CTC. c). Thân chương trình chính. d). Đầu và thân chương trình con và lời gọi CTC. 38). Để đưa giá trò của xâu S ra màn hình ta viết: a). Readln('S'); b). Writeln('S'); c). Readln(S); d). Writeln(S); 39). Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không nên mô tả bằng kiểu bản ghi: a). Điểm thi của một lớp b). Thông tin về các học sinh gồm họ tên, Số báo danh, điểm thi của một lớp. c). Thông tin về những nhân viên gồm họ tên, ngày sinh, tiến lương của một công ty . d). Thông tin về hàng hoá gồm tên, Số lượng, giá, thành tiền trong một cửa hàng. 40). Đoạn chương trình cho phép mở tệp f và đọc dữ liệu từ tệp vào 2 biến số nguyên a,b là: a). Reset(f,a,b); b). Reset(f); writeln(f,a,b); c). Reset(f); readln(f,a,b); d). Reset(f); readln(a,b); [...]... 30).   ­ ­ } ­ 11) .   ­ ­ ­ ~ 31).   { ­ ­ ­ 12).   { ­ ­ ­ 32).   { ­ ­ ­ 13).   ­ ­ } ­ 33).   { ­ ­ ­ 14).   { ­ ­ ­ 34).   ­ | ­ ­ 15).   ­ | ­ ­ 35).   { ­ ­ ­ 16).   { ­ ­ ­ 36).   ­ ­ } ­ 17).   { ­ ­ ­ 37).   { ­ ­ ­ 18).   ­ | ­ ­ 38).   ­ ­ ­ ~ 19).   ­ ­ } ­ 39).   { ­ ­ ­ 20).   ­ ­ ­ ~ 40).   ­ ­ } ­ Së GD&§T H¶i Phßng TRêng THPT Th¸i Phiªn §Ị kiĨm tra häc Kú II M· ®Ị thi : 113 M«n : Tin häc... tam giác c) Kiểm tra 3 số có là ba cạnh tam giác không ? d) Tính tổng của dãy số nguyên 28) Cho S, S1 là biến xâu còn vt, n là các số nguyên Các thủ tục về xâu ký tự trong pascal là: a) Copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch) b) Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); c) Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch) d) Copy(s,vt,n) , length(s) 29) Mỗi học sinh có thông tin : số báo danh,... 30).   { ­ ­ ­ 11) .   ­ ­ ­ ~ 31).   ­ | ­ ­ 12).   { ­ ­ ­ 32).   ­ ­ } ­ 13).   ­ | ­ ­ 33).   { ­ ­ ­ 14).   ­ | ­ ­ 34).   { ­ ­ ­ 15).   ­ ­ } ­ 35).   { ­ ­ ­ 16).   { ­ ­ ­ 36).   ­ | ­ ­ 17).   ­ | ­ ­ 37).   ­ ­ ­ ~ 18).   ­ | ­ ­ 38).   { ­ ­ ­ 19).   ­ | ­ ­ 39).   ­ | ­ ­ 20).   { ­ ­ ­ 40).   ­ | ­ ­ Së GD&§T H¶i Phßng TRêng THPT Th¸i Phiªn §Ị kiĨm tra häc Kú II M· ®Ị thi : 114 M«n : Tin häc... Copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch) b) Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); c) Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); copy(s,vt,n) , length(s), upcase(ch) d) Copy(s,vt,n) , length(s) 32) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không nên mô tả bằng kiểu bản ghi: a) Thông tin về các học sinh gồm họ tên, Số báo danh, điểm thi của một lớp b) Điểm thi của một lớp c) Thông tin về những nhân viên gồm họ tên, ngày... 30).   ­ ­ } ­ 11) .   { ­ ­ ­ 31).   ­ | ­ ­ 12).   ­ ­ ­ ~ 32).   ­ | ­ ­ 13).   ­ ­ ­ ~ 33).   { ­ ­ ­ 14).   ­ ­ } ­ 34).   { ­ ­ ­ 15).   { ­ ­ ­ 35).   { ­ ­ ­ 16).   { ­ ­ ­ 36).   ­ ­ ­ ~ 17).   ­ | ­ ­ 37).   ­ ­ ­ ~ 18).   { ­ ­ ­ 38).   ­ ­ } ­ 19).   ­ ­ } ­ 39).   { ­ ­ ­ 20).   ­ ­ } ­ 40).   ­ ­ } ­ Së GD&§T H¶i Phßng TRêng THPT Th¸i Phiªn §Ị kiĨm tra häc Kú II M· ®Ị thi : 115 M«n : Tin häc... kiểu bản ghi: a) Thông tin về các học sinh gồm họ tên, Số báo danh, điểm thi của một lớp b) Điểm thi của một lớp c) Thông tin về những nhân viên gồm họ tên, ngày sinh, tiến lương của một công ty d) Thông tin về hàng hoá gồm tên, Số lượng, giá, thành tiền trong một cửa hàng 29) Cho xâu S là 'Truong THPT Thai Phien' Muốn S có gía trò là 'Thai Phien', ta viết a) Copy(s,13,10) b) Delete(s,1,12); c) Insert(s,1,5);... 17).   ­ | ­ ­ 37).   ­ ­ } ­ 18).   ­ ­ } ­ 38).   ­ ­ ­ ~ 19).   ­ ­ } ­ 39).   { ­ ­ ­ 20).   ­ ­ ­ ~ 40).   ­ ­ ­ ~ Së GD&§T H¶i Phßng TRêng THPT Th¸i Phiªn §Ị kiĨm tra häc Kú II M· ®Ị thi : 116 M«n : Tin häc N¨m häc 2007- 2008 1) Tệp 'trai.txt' (gắn với biến f) nội dung có các cặp số nguyên Trong chương trình có lệnh : While not(eof(f)) do begin read(f,x,y); d:=sqrt(x*x+y*y);writeln(d); end; phát... biến bản ghi>. 23) Cho xâu S là 'Mon Tin hoc' Thì Length(s) có giá trò là: a) 13 b) 12 c) 14 d) 11 24) Cho xâu S là 'Truong THPT Thai Phien' Muốn S có gía trò là 'Thai Phien', ta viết a) Copy(s,13,10) b) Delete(s,1,12); c) Insert(s,1,5); d) Length(s) 25) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không nên mô tả bằng kiểu bản ghi: a) Thông tin về các học sinh gồm họ tên, Số báo danh, điểm... xâu 4) Trong các thủ tục sau, thủ tục để đóng tệp f là: a) Close(f); b) Reset(f); c) Rewrite(f); d) Assign(f,'trai.txt'); 5) Với biến tệp f, câu lệnh nào viết sai : a) Assign(f, 'dulieu.dat'); b) Write(f,10); c) Reset(f); d) Read(f); 6) Cho xâu S là 'Mon Tin hoc' Thì Length(s) có giá trò là: a) 11 b) 13 c) 14 d) 12 7) Hãy lựa chọn đáp án để ù phát biểu sau đúng: 'Tham số hình thức xuất hiện ở ' a) Lời... Delete(s,1,12); Câu : 30 Read(f); Câu : 31 Thực hiện ở nhiều vò trí trong chương trình Câu : 32 Vecn(5,4); Câu : 33 Gán giá trò giữa hai biến tệp Câu : 34 Var f1,f2: text; Câu : 35 Delete(s,vt,n); insert(s1,s,vt); Câu : 36 P:=' '; For i:= length(S) downto 1 do p:=p+S[i]; Câu : 37 S1[2]=S2[3] Câu : 38 Type hs = record sbd, lop: string[5]; ht: string[26]; diem : real; end; Câu : 39 6 13 12 Câu : 40 11 . ®Ị thi : 111 c). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, đọc từ tệp, đóng tệp. d). Khai báo biến tệp, mở tệp để đọc, ghi thông tin vào tệp,đóng tệp. 11) . Biến. Th¸i Phiªn §Ị kiĨm tra häc Kú II M«n : Tin häc N¨m häc 2007- 2008 1). Trong các thủ tục sau, thủ tục để đóng tệp f là: a). Assign(f,'trai.txt');

Ngày đăng: 04/09/2013, 20:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w