Ung thư đại trực tràng là một trong những loại ung thư phổ biến nhất hiện nay, gây ra hàng trăm nghìn trường hợp tử vong mỗi năm và xu hướng ngày càng gia tăng. Ung thư đại trực tràng hoàn toàn có thể được được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm, hiện nay có nhiều phương pháp sàng lọc ung thư đại trực tràng rất hiệu quả đang được áp dụng, từ các phương pháp không xâm lấn đến các phương pháp xâm lấn. Chúng ta hãy xem sàng lọc ung thư đại trực tràng là làm những gì? 1. Ung thư đại trực tràng là gì? Ung thư đại trực tràng là ung thư khởi phát ở đại tràng hoặc trực tràng, có thể gọi là ung thư đại tràng hay ung thư trực tràng tùy thuộc vào vị trí khối u. Ung thư đại trực tràng là một trong những ung thư phổ biến nhất trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1,8 triệu trường hợp mắc mới và hơn 800 nghìn trường hợp tử vong mỗi năm. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 8.000 người mắc mới ung thư đại trực tràng được phát hiện. sàng lọc ung thư đại trực tràng 1 Ung thư đại trực tràng là một trong những ung thư phổ biến nhất hiện nay 2. Các biểu hiện của ung thư đại trực tràng Giống như hầu hết các loại ung thư khác, ung thư đại trực tràng thường không biểu hiện các triệu chứng đặc hiệu ở giai đoạn sớm, các triệu chứng rất không đặc hiệu và dễ nhầm với các bệnh lý đường tiêu hóa thông thường khác. Các biểu hiện sớm của ung thư đại trực tràng như: Rối loạn tiêu hóa: Không điển hình lẫn với các triệu chứng bệnh khác: ợ hơi, chậm tiêu, chướng bụng, đau bụng nhẹ, rối loạn đi ngoài: hay mót ỉa, táo bón, khó rặn... Các triệu chứng kéo dài, kém đáp ứng với điều trị Các rối loạn bài tiết phân: Táo bón hay đi phân lỏng bất thường, kéo dài Phân mỏng hẹp so với bình thường Có máu trong phân Biểu hiện toàn thân: Mệt mỏi, gầy sút cân không giải thích được Giai đoạn muộn: Sờ thấy khối u, hạch ở nhiều nơi,hay biểu hiện của di căn. 3. Sàng lọc ung thư đại trực tràng là làm những gì? Đa số các trường hợp ung thư đại trực tràng đều bắt nguồn từ các polyp đại trực tràng, thời gian trung bình để polyp tiến triển thành ung thư là khoảng 5 đến 15 năm. Ung thư đại trực tràng nếu được phát hiện sớm tỉ lệ chữa khỏi lên đến 90%, phát hiện ở giai đoạn càng sớm cơ hội chữa khỏi bệnh càng cao Chính vì các triệu chứng lâm sàng không rõ ràng và không điển hình nên việc sàng lọc để phát hiện sớm ung thư đại trực tràng hết sức quan trọng để bảo vệ sức khỏe. Khi bạn có các biểu hiện nghi ngờ, hay có một hoặc nhiều các yếu tố nguy cơ kể trên, thì nên tiến hành sàng lọc. Các công việc khi Tầm soát và phát hiện sớm ung thư đại trực tràng: 3.1. Khám và khai thác tiền sử, bệnh sử Bác sĩ sẽ khai thác tiền sử, bệnh sử của bạn, nếu bạn có càng nhiều yếu tố nguy cơ của bệnh, hay có các biểu hiện gợi ý của bệnh như đã nêu ở trên thì nguy cơ càng cao Thăm khám lâm sàng: Đánh giá tình trạng sức khỏe chung,khám phát hiện các dấu hiệu nghi ngờ như: Khối ở bụng, khối ở hậu môn trực tràng, hạch ở các vị trí cơ thể... 3.2. Xét nghiệm máu ẩn trong phân ( FOBT) Cơ sở của xét nghiệm: Bình thường trong phân không có máu, khi trong phân có máu thì đó là những gợi ý chỉ dấu bất thường, có thể là ung thư, khối polyp hay loét viêm nhiễm ở đường ruột. Khi có ung thư ở đại trực tràng do đặc điểm ung thư là tăng sinh mạch rất nhiều, các mạch máu dễ bị tổn thương khi có phân đi qua, do đó có thể có máu lẫn trong phân. Máu trong phân nhiều có thể phát hiện qua mắt thường. Tuy nhiên, trường hợp máu trong phân nhỏ rất khó để phát hiện. Chình vì vậy, việc nếu có máu trong phân thì việc xét nghiệm sẽ có độ nhạy cao, có giá trị gợi ý để làm các thăm dò khác sâu hơn. Có 2 phương pháp xét nghiệm máu ẩn trong phân. Xét nghiệm máu trong phân Guaiac (gFOBT) Nguyên lý: Xác định sự có mặt của máu trong phân bằng một phản ứng hóa học Ưu điểm: Xét nghiệm có độ nhạy cao Nhược điểm: Xét nghiệm này đòi hỏi phải lấy ít nhất 3 mẫu phân từ các lần đi ngoài khác nhau,dương tính với cả máu chảy từ đường tiêu hóa cao ( không phân biệt được máu từ đại trực tràng hay phần cao của đường tiêu hóa), một số thức ăn, thuốc có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm như các loại thịt đỏ: thịt bò, thịt trâu, thịt lợn. ( có thể chứa máu trong thịt, gây dương tính giả), vitamin C , nước chanh (phản ứng với hóa chất làm test, làm giảm khả năng phát hiện máu trong phân),các loại thuốc giảm đau như: aspirin, ibuprofen trong vòng 7 ngày ( làm nguy cơ chảy máu gây dương tính giả) Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân giúp sàng lọc và phát hiện sớm ung thư đại trực tràng Ý nghĩa kết quả xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân: Âm tính: Không có máu trong phân, nguy cơ bị ung thư đại trực tràng rất thấp, không cần phải làm các thăm dò khác, nên xét nghiệm lại sau mỗi 2 năm Dương tính: Có máu trong phân, có vấn đề ở ruột, đặc biệt là ở đại trực tràng như ( ung thư, polyp, viêm loét ruột, trĩ...), nguy cơ có thể bị ung thư đại trực tràng cũng cao hơn, do đó cần làm các thăm khác như nội soi đại trực tràng để chẩn đoán. Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân miễn dịch hóa học ( iFOBT ) Nguyên lý: xác định protein hemoglobin người có trong tế bào hồng cầu. Ưu điểm: Độ nhạy, độ đặc hiệu cao, ít có phản ứng với máu chảy từ đường tiêu hóa cao như dạ dày, tá tràng (giúp phân biệt tốt máu chảy từ đại trực tràng và các vị trí ở đường tiêu hóa cao), không phải kiêng thức ăn, vitamin khi làm test, chỉ cần lấy 1 mẫu. Nhược điểm: Chi phí cao hơn sàng lọc ung thư đại trực tràng 2 Hiện tại bệnh viện đa khoa quốc tế VINMEC đang áp dụng biện pháp này. 3.3. Xét nghiệm DNA trong phân Tìm kiếm một số đoạn bất thượng của DNA của ung hay tế bào polyp ở trong phân Ung thư đại trực tràng hay tế bào polyp thường có DNA đột biến ở một số gen, các tế bào đột biến này thường có trong phân ở người bị ung thư. Nếu kết quả là dương tính khi tìm thấy DNA đột biến thì nên tiến hành nội soi đại trực tràng để chẩn đoán. Xét nghiệm này nên làm mỗi 3 năm 1 lần. 3.4. Nội soi đại trực tràng Nội soi đại trực tràng định kỳ ở những người từ 50 tuổi là biện pháp hiệu quả giúp phòng ngừa phát hiện sớm ung thư. Mục đích: Quan sát toàn bộ khung đại tràng và trực tràng thông qua ống nội soi có camera, tiến hành sinh thiết lấy bệnh phẩm nếu có nghi ngờ, hoặc tiến hành điều trị loại bỏ polyp khi có chỉ định Chuẩn bị trước khi nội soi: Trước khi nội soi đại trực tràng thì yêu cầu đại trực tràng phải sạch, không có phân để thuận lợi trong việc quan sát. Trước khi nội soi 1 ngày bạn được yêu cầu ăn nhẹ, được làm sạch đại tràng bằng các biện pháp khác nhau như dùng thuốc, thụt qua đường hậu môn, thụt nước. Tiến hành trong nội soi: Bệnh nhân có thể lựa chọn nội soi gây mê hoặc nội soi không gây mê. Dùng ống nội soi ống mềm kích thước khoảng bằng đầu ngón tay, có gắn camera, đi từ đường hậu môn đưa lên trực tràng, toàn bộ đại tràng của bệnh nhân, quan sát được toàn bộ mặt trong của đại tràng, trực tràng và hậu môn để chẩn đoán và thực hiện các thủ thuật nếu cần thiết, quá trình có thể mất từ 10 đến hơn 30 phút. Ưu điểm: Cho phép quan sát toàn bộ mặt trong của hậu môn, trực tràng, đại tràng, giúp chẩn đoán tốt. Có thể thực hiện sinh thiết lấy bệnh phẩm hoặc điều trị đốt, cắt bỏ polyp khi có chỉ định, một phương pháp vừa giúp chẩn đoán vừa điều trị.Thời gian tiến hành khá nhanh, ít gây biến chứng, có thể thực hiện nhiều lần Nhược điểm: Bệnh nhân có thể cảm nhận một vài khó chịu như chướng hơi, đầy bụng.Có thể gây tổn thương đường tiêu hóa của bệnh nhân, đòi hỏi trang thiết bị y tế hiện đại và đội ngũ bác sĩ kỹ thuật viên chuyên nghiệp
Early cancer detection and diagnosis in lower GI in China ——Dr Xiao-bo Li Endoscopy department of Shanghai Renji Hospital, Shanghai Jiaotong University School of Medicine, Shanghai, China Incidence of CRC in China Male Incidence: 25.83(1/105) Rank: Female Incidence: 20.08(1/105) Rank: Annual report on status of cancer in China, 2011 Chin J Cancer Res 2015;27(1):2-12 The incidence of colorectal cancer patients in China, 1989-2008 Urban Rural 1989-1993 Gender (/105) Male 20.0 1994-1998 (/105) 23.0 1999-2003 (/105) 27.5 2004-2008 (/105) 35.3 Increase (%) 76.5 Female 19.3 22.0 25.2 30.1 56.0 Male 8.4 9.0 11.5 15.4 83.3 Female 8.2 8.8 13.0 17.3 111.0 Manage the changing burden of cancer in Asia Sankaranarayanan et al BMC Medicine,2014 Epidemiological differences in colorectal cancer between China and Europe Despite lower incidence and prevalence, the overall survival outcome of CRC is worse in China, caused by the lack of nationwide screening and surveillance programme Sensitivity of different screening tests Lieberman D, et al NEJM 2009 CRC screening strategy in China Target population: 50 to 75 years old A two-step screening method primary screening: Fecal occult blood test (twice) either positive high risk factors questionnaire follow-up screening : full colonoscopy high-risk subjects An updated Asia Pacific Consensus Recommendations on colorectal cancer screening J J Y Sung, et al Gut 2015 CRC screening project in China increase of colonoscopy and ER decrease of colorectal cancer owing to CRC screening CRC screening in Shanghai from 2013 screening population: 1.78 million High-risk: 340 thousand Colonosopy: 94 thousand Diagnosing steps 1st 2nd 3rd detection indigo carmine non-neoplastic or neoplastic cancer: invasion depth crystal violet sm cancer M SM1 1000μm SM2 SM SM + : lymphovascular involvement (-) : poorly differentiated component : - : no LNs metastasis Correlation of capillary pattern IIIA/ B IIIB IIIA Vascular casts of colonic carcinoma is characterized by a disorganized structure and increased density of microvessels The increased number and density of microvessels results in formation of nodular clusters of capillaries MC vessel: Presence of a nearly avascular or loose microvascular area due to histological desmoplastic changes in the stromal tissue ? Capillary pattern type IIIB) VS Correlation of capillary pattern IIIA/ B Histological diagnosis m, sm-shallow sm-deep CP type II : IIIA 86 CP type IIIB 11 28 Sensitivity : 84.8%, Specificity : 88.7%, Accuracy : 87.7% NPV : 94.5% PPV : 71.8% “Efficacy of the Capillary Pattern Type IIIA/IIIB by Magnifying NBI to Estimate the Depth of Invasion of Early Colorectal Neoplasms” Renji hospital Case Transverse colon IIa+IIc type 2.5*2.0cm CP: IIIA+focal IIIB ESD treatment Sm1 cancer Diagnostic and treatment strategy “NBI+crystal violet” lesions NBI ? Sano classification I ? hyperplasia II ? adenoma IIIA ? adenoma ? cancer