PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC

22 99 0
PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC PHẦN I: Phân tích giống khác tính ổn định đập BTTL theo hệ thống tiêu chuẩn Nga – Việt Mỹ 1) TÍNH THEO HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA, TRUNG QUỐC 1.1 Sơ đờ tính tốn: a) Dạng mặt trươt: Các công trình thủy công bằng bê tông đập bê tông trọng lực xây nền đá không đồng nhất, cục bộ nền đập có thể hình thành khu vực có cường độ suy giảm Trong trường hợp này ngoài việc kiểm tra lật của đập quanh trục qua mép chân hạ lưu của đập còn phải xết đến ảnh hưởng của vùng suy giảm cường đợ Hình 1: Sơ đờ tính toán ổn định trượt ngang, Oc điểm BC, O’c điểm DC’ b) Tải trọng tác dụng: Lực chống lật: - Trọng lượng công trình G - Áp lực nước hạ lưu W2 Lực gây lật: - Áp lực nước thượng lưu W1 - Áp lực đẩy nổi W3 - Áp lực bùn cát E1 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Lực động đất Peq c) Công thức tính toán: Theo sơ đồ này điều kiện an toàn chống lật của đập viết sau: - nc M gl ≤ m M cl kn (1.1) Trong đó: Mgl và Mcl là tổng momen gây lật và chống lật đối với tâm quay Vị trí Oc được xác định từ điểm B với các tham số hình học d c, ac, w và Oc là điểm giữa của DC’ d c = (0,5h − ac cos ω ) + ac (l − ac ) − (0,5h − ac cos ω ) ac = (1.2) P 2bRtt Trong đó: P: Tổng hợp lực b: Chiều rộng đáy đập h: Cánh tay đòn của hợp lực T lấy đối với điểm B l: Cánh tay đòn của hợp lực P lấy đối với điểm B w: góc giữa dc và ac bằng góc hợp lực P và T Rtt: cường độ đá nền tính toán σ + τ gh b Rtt = (1.3) lσ − hτ gh Trong đó: P là ứng suất pháp trung bình A T = gh là ứng suất tiếp, A là diện tích đáy móng A σ= τ gh l;h: Cánh tay đòn của lực P và Tgh lấy đối với điểm B Khi cường độ đá nền tính toán lớn 20 lần giá trị trung bình, theo CHu 2.02.02.85 chỉ cần xét ổn định lật đối với điểm B 1.2 Các loại tải trọng: - Tải trọng và tác động thường xuyên - Các tải trọng và tác động tạm thời ngắn hạn - Các tải trọng và tác động tạm thời dài hạn - Các tải trọng và tác động đặc biệt 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá ổn định: Đập và nền được gọi là đạt đến trạng thái giới hạn không còn đủ khả làm việc với các tải trọng và các tác động từ bên ngoài, bị hư hỏng hay biến Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 2 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo dạng quá mức cho phép không còn thoả mãn được các yêu cầu khai thác bình thường Đập và nền đảm bảo an toàn chống trượt, an toàn chống lật theo trạng thái giới hạn phải thoả mãn điều kiện (1.4) nc ≤ m R Kn (1.4) Trong đó: Ntt là tải trọng tính toán tổng quát, là lực, là mô men, là ứng suất biến dạng thông số khác được dùng làm cứ để đánh giá trạng thái giới hạn Khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số lệch tải Tình toán theo trạng thái thứ hai được tính theo tải trọng tiêu chuẩn Hệ số lệch tải tính theo TCXD VN 285 - 2002 R là sức chịu tải tổng quát, biến dạng thông số khác được định theo tiêu chuẩn thiết kế Hệ số tổng hợp tải trọng nc được xác định tuỳ theo tổ hợp tải trọng và trạng thái giới hạn Hệ số điều kện làm việc m xét đến tính gần của sơ đồ và phương pháp tính toán, kiểu công trình, kết cấu hay nền, loại vật liệu xây dựng Khi tính toán ở trạng thái giới hạn thứ nhất, mặt trượt qua mặt tiếp xúc giữa bê tông và nền đá qua đá nền có khe nứt, một phần qua đá nguyên khối lấy m = 0,95 các trường hợp khác còn lại và tính với trạng thái giới hạn thứ hai lấy m = Hệ số tin cậy kn, xét đến tầm quan trọng của công trình Theo TCXD VN 285 2002, tính toán với trạng thái giới hạn thứ nhất, công trình cấp I, lấy với k n = 1,5; công trình cấp II, kn = 1,2; công trình cấp III, IV, V, k n = 1,15 Khi tính toán với trạng thái giới hạn thứ hai kn = 2) TÍNH THEO HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN MỸ 2.1 Phân tích ổn định theo mặt trượt phẳng Khi mặt trượt nằm ngang, α = 0, hệ số ổn định trượt theo phương pháp cân bằng giới hạn được tính: (W − U )tgφ + CL K= (2.1) H Khi mặt trượt nằm nghiêng, α ≠ 0, hệ số an toàn được tính: (W cos α − U + H sin α )tgφ + CL K= (2.2) H cos sα − w sin α Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Hình 2: Vị trí hợp lực các trường hợp 2.2 Phân tích ổn định theo phương pháp mặt trượt gãy phức hợp Khi phân tích ổn định đập có mặt trượt sâu dưới nền, các khối trượt và chống trượt được chia thành từng phần tử, tương tự phương pháp phân thỏi ở sơ đồ sau α5 α1 α4 α2 α3 Hình 3: Hình dạng mặt trượt Hình 4: Sơ đờ tính ổn định Tính theo phương pháp cân bằng giới hạn, công thức hệ số an toàn là công thức: Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL K= GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo {[(Wi + Vi ) cos α + ( H Li − H Ri ) sin α + ( Pi −1 − P i ) sin α i − U i ]tgφ + C i l i } [( H Li − H Ri ) cos α i + ( Pi −1 − Pi ) cos α i − (Wi + Vi ) sin α i (2.3) Trong đó: i: là thứ tự của phần tử Pi-1 – Pi: là tổng các lực theo phương ngang Wi : là tổng trọng lượng nước, bùn cát, đá, bê tông tại phần tử tính toán Vi : là lực thẳng đứng của kết cấu bê tông tác dụng phần tử tính toán (nếu có) φ = tgφ/Fs Góc α :là góc giữa mặt trượt và phương ngang Ui : là áp lực đẩy ngược tác động lên đáy phần tử Hli và Hri là lực tác động lên phía trái phía phải đập nền Li: chiều dài theo mặt trượt của từng phần tử 2.3 Phân tích an tồn chống lật An toàn chớng lật cứ vào vị trí của hợp lực (R), chỉ số tính toán là tỷ số giữa tổng mômen ΣM của các lực thẳng đứng và nằm ngang lấy với chân đập tổng các lực thẳng đứng ΣV R= ∑M ∑V (2.4) Chỉ số tính toán nằm ngoài 1/3 phần giữa tiết diện, không thỏa mãn điều kiện chịu nén Hình 5: Vị trí hợp lực các trường hợp 2.4 Phân tích ổn định trượt Quan điểm tính giả thiết Hệ số ổn định tính theo phương pháp cân bằng giới hạn là tỷ số giữa ứng suất tiếp giới hạn mặt trượt với ứng suất phát sinh mặt trượt công thức sau: τ f σtgφ + c K= = (2.5) τ τ Trong đó: τF = σtgφ + c theo tiêu chuẩn phá hoại Mohr – couloml Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Khi tính toán toàn bộ mặt trượt, hệ số ổn định là tỷ số giữa lực cắt giới hạn lớn nhất TF và lực cắt phát sinh mặt trượt T Tf Ntgφ + CL K= = (2.6) T T Trong đó: N: Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên mặt trượt φ : Góc ma sát C: Lực dính L: Chiều dài mặt trượt 2.5 Xác định loại tải trọng Các tải trọng tác dụng được tính phù hợp với trường hợp tính toán - Trọng lượng bản thân và các thiết bị đặt đập - Áp lực nước thượng hạ lưu đập - Áp lực đẩy ngược - Nhiệt độ - Áp lực đất và bùn cát - Lực động đất - Lực gió - Áp lực chân không phát sinh dòng chảy qua đập - Áp lực sóng - Phản lực nền - Lực va đập vật nổi và băng 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá ổn định Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá an toàn về ổn định tổng thể và ứng suất cho phép của đập Ứng suất bê Điểm đặt hợp Ứng suất Hệ số an toàn tông Trường hợp tải trọng lực ở đáy nền C C=0 nén kéo Bình thường 1/3 giữa 1,5 ≤ UScp 0,3fc ≤ US 0,5f cp c Không bình thường 1/2 giữa 1,7 1,5 0,6f12/3 ≤ 1,33UScp 0,9fc Đặc biệt Trong đáy 1,3 1,3 1,5f12/3 Sau động đất 1,3 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo PHẦN II: Tính ổn định đập BTTL theo tiêu chuẩn thiết kế đập BTTL EM 1110-2-2200, theo tiêu chuẩn thiết kế đập 14TCN 56-88 I TÍNH ỔN ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐẬP BTTL EM 1110-2-2200 Kích thước mặt cắt đập hình bảng Bảng 1: Kích thước mặt cắt đập A B C D F E α3 G o 26,88 16.76 15.24 12.19 30,88 16.76 13,72 9.5 B1 L3 B1 9.24 E A m B F a1 C L1 L5 L3 a2 L2 L4 a5 C G a4 D a3 B2 Hình 1: Kích thước mặt cắt đập Chỉ tiêu vật liệu lấy theo bảng Bảng 2: Chỉ tiêu vật liệu dùng tính tốn STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Dung trọng của nước γn (T/m3) 0.981 Dung trọng của đá phía TL γ1 (T/m3) 1.837 Dung trọng của đá phía HL γ3 (T/m3) 2.072 Dung trọng lớp đá nền đập γ2 (T/m3) 1.915 Dung trọng của bêtông γb (T/m3) 2.355 Góc msát của đá phía TL ϕ1 (độ) 20 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Góc msát của đá phía HL ϕ3 (độ) 40 Góc ma sát của đá nền đập ϕ2 (độ) 30 Diện tích mặt cắt ngang đập Sd = 126,06 (m2) Yêu cầu: Tìm hệ số an toàn chống trượt theo mặt trượt phức hợp - áp dụng tiêu chuẩn thiết kế đập BTTL của Mỹ (EM 1110-2-2200) Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Bài làm I Thành lập cơng thức tính tốn Tính toán cho bài toán phẳng, chiều dày mặt cắt tính toán là 1m Mặt trượt gãy khúc gồm thỏi Các lực tác dụng lên các thỏi gồm: + Trọng lượng của thỏi W + Phản lực giữa các thỏi Pi-1; Pi + Áp lực nước theo phương đứng V và theo phương ngang HL + Áp lực thấm U Hình 2: Các lực tác dụng lên các thỏi (nêm) Thành lập công thức Xét cân bằng mặt trượt Chọn hệ toạ độ mới là tOn đó: + Trục Ot có phương song song với phương mặt trượt + Trục On có phương vuông góc với mặt trượt Tiến hành chiếu các lực lên phương vuông góc và song song với mặt trượt ta được: * ΣFn = 0=Ni +Ui - Wicosαi - Vicosαi - HLisinαi + HRisinαi +…- Pi-1sinαi + Pisinαi ⇒ Ni=(Wi +Vi)cosαi - Ui + (HLi - HRi)sinαi +(Pi-1- Pi)sinαi (1) * ΣFt = Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo 0=-Ti - Wi sinαi - Visinαi + HLicosαi - HRicosαi +…+ Pi-1cosαi - Picosαi ⇒ Ti=(HLi - HRi)cosαi - (Wi +Vi)sinαi +(Pi-1- Pi)cosαi (2) Mô hình phá hoại mặt trượt Mohr-Coulomb TF = Nitanϕi +CiLi FSi = Pi −1 − Pi = (3) TF N i tanφ i + c i L i = Ti Ti (4) [ (Wi + Vi )cosαi − Ui + (H Li − H Ri )sinαi ] tanφi − (H Li − H Ri )cosαi + (Wi + Vi )sinαi + FSi  tanφi   cosα i − sinα i  FSi   II Tính tốn chi tiết Tính bổ sung các số liệu - Bề rộng theo phương ngang của đáy đập (B2) B2 = L3.cos α3 = 9,24.cos9,5o = 9,113 (m) - Cao trình đáy chân đập phía hạ lưu: ∇ G = 13,72(m) - Cao trình đáy chân đập phía thượng lưu: ∇ D = 12,19 (m) - Chiều sâu nước phía thượng lưu đập: H1 = ∇ A-∇ B = 26,88-16,76 = 10,12 (m) - Chiều sâu nước phía hạ lưu đập: H2 = ∇ B–∇ B = (m) - Chiều sâu đất thượng lưu đập: T1 = ∇ B-∇ C=16,76-15,24=1,52 (m) - Chiều sâu đá thượng lưu đập: T2 = ∇ C-∇ D = 15,24-12,19=3,05 (m) - Chiều sâu đất hạ lưu đập: T3 = ∇ F-∇ C=16,76-15,24=1,52 (m) - Chiều sâu đá hạ lưu đập: T4 = ∇ C-∇ G = 15,24-13,72=1,52 (m) Vẽ biểu đồ áp lực thấm tác dụng lên đập - Cột nước thấm: ht = ∇ A– ∇ B = 10,12 (m) - Chiều dài đường viền thấm: Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 10 Lớp 17C1 ci Li FSi Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Lt = (∇ B-∇ D) + L3 + (∇ F-∇ G) = (16,76-12,19) + 9,24 + (16,76-13,72) = 6,85 (m) - Gradien thấm: i = ht/Lt = 10,12/16,85 = 0,6 Tính cột nước thấm tại các điểm 1; 2; 3; 4; 5; + h6 = + h5 = i*(∇ F-∇ C) = 0,6*(16,76-15,24)=0,912 (m) + h4 = i*(∇ F-∇ G) = 0,6*(16,76-13,72)= 1,83(m) + h3 = i*(∇ F-∇ C+∇ F-∇ G +L3) = 0,6*(1,52+3,04+9,24)=8,28 (m) +h2=i*(∇ F-∇ C+∇ F-∇ G+L3+∇ C-∇ D)=0,6*(1,52+3,04+9,24+15,24-12,19)=10,11 (m) + h1 = ht = 10,12 (m) 30.88 26.88 16.76 15.24 13.72 12.19 Hình 3: Biểu đồ áp lực nước tác dụng lên đập Tính toán Đặt: T1=∇ B-∇ C = 1,52m; T2=∇ C-∇ D=3,05m; T3=∇ F-∇ C=1,52m; T4=∇ C-∇ G=1,52m Tiến hành tính toán với hệ số an toàn FS1 = 1.5; FS2 = 2.0; FS3 = 2.5; FS4 = 3.0 a Tính cho nêm số (i = 1): HL1 = HR1 = 0; - Góc ma sát của nền đá ϕ1 = 20o; - tanφ d = tanφ1 tan20o = ⇒ ϕd ⇒ α1 = -(45o+ϕd/2) ⇒ sinα1; cosα1 FS FS - Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 1: L1 = T1 sinα1 Các lực tác dụng lên nêm số Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 11 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo - Trọng lượng bản thân: W1 = 0.5*γ 1*T1 *L1*cosα1 - Áp lực nước theo phương đứng: V1 = (A-B)*γ n*L1*cosα1 ⇒ W1+V1 - Áp lực thấm U1 = γ n * (h1 + h ) * T1 * sinα1 Thay số ta được: P0 − P1 = [ (W1 + V1 )cosα1 − U1 ] tanφ1 + (W1 + V1 )sinα1 FS tanφ1    cosα1 − sinα1  FS   b Tính cho nêm số (i = 2): HL2 = HR2 = 0; - Góc ma sát của nền đá ϕ2 = 30o; - tanφ d = tanφ ⇒ ϕd ⇒ α2 = -(45o+ϕd/2)⇒ sinα2; cosα2 FS - Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 2: L = T2 sinα Các lực tác dụng lên nêm số - Trọng lượng bản thân: W2 = [γ 1*T1 +0.5*γ 2*T2]*L2*cosα2 - Áp lực nước theo phương đứng: V2 = (∇ A - ∇ B)*γ n*L2*cosα2 ⇒ W2+V2 - Áp lực thấm U = γ n * (h + h ) * T2 * sinα 2 Thay số ta được: P1 − P2 = [ (W2 + V2 )cosα − U ] tanφ + (W2 + V2 )sinα FS tanφ    cosα − sinα  FS   c Tính cho nêm số (i = 3): HR3 = 0; - α3 = 9,5o ⇒ sinα3; cosα3 - Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 3: L3=9,24m Các lực tác dụng lên nêm số - Trọng lượng bản thân: W3 = γ b*Sd Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 12 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo - Áp lực nước theo phương đứng: V3 = ⇒ W3+V3 - Áp lực nước theo phương ngang: HL3 = 0.5*γ n*(∇ A-∇ B)2 - Áp lực thấm U = γ n * (h + h ) * B2 * cosα Thay số ta được: P2 − P3 = [ (W3 + V3 )cosα − U + H L3 * sinα ] tanφ − H L3cosα + (W3 + V3 )sinα FS tanφ    cosα − sinα  FS   d Tính cho nêm số (i = 4): HL4 = HR4 = 0; - Góc ma sát của nền đá ϕ4 = 30o; - tanφ d = tanφ ⇒ ϕd ⇒ α4 = (45o-ϕd/2)⇒ sinα4; cosα4 FS - Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 4: L = T4 sinα Các lực tác dụng lên nêm số - Trọng lượng bản thân: W4 = [γ 3*T3 +0.5*γ 2*T4 ]*L4*cosα4 - Áp lực thấm U = γ n * (h + h ) * T4 * sinα Thay số ta được: P3 − P4 = [ W4 * cosα − U ] tanφ + W4 * sinα FS tanφ    cosα − sinα  FS   e Tính cho nêm số (i = 5): HL5 = HR5 = 0; - Góc ma sát của nền đá ϕ5 = 40o; - tanφ d = tanφ ⇒ ϕd ⇒ α5 = (45o-ϕd/2)⇒ sinα5; cosα5 FS - Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 5: L5 = T3 sinα Các lực tác dụng lên nêm số - Trọng lượng bản thân: Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 13 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo W5 = 0.5*γ 3*T3 *L5*cosα5 - Áp lực thấm U = γ n * (h + h ) * T3 * sinα Thay số ta được: P4 − P5 = [ W5 * cosα − U ] tanφ5 + W5 * sinα FS tanφ    cosα − sinα  FS   Tổng hợp kết quả tính toán xem ở bảng (phụ lục) Kết luận: Với số liệu cho hệ số an toàn chống trượt theo mặt trượt phức hợp là FS = 2,8 Quan hệ FS ∆P Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 14 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo II TÍNH ỔN ĐỊNH ĐẬP BTTL THEO TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐẬP 14TCN 56-88 Với số liệu cho, tra TCXD VN 285:2002 ta có : - Công trình cấp IV - kn=1.15 - nc=1(tổ hợp bản) - m=0.95(Mặt trượt qua mặt tiếp xúc giữa bê tông và đất) Hệ số an tồn cơng trình đươc tính sau: R K = N ≥ [K] = tt nc K n =1.21 m Với C=0, hệ số K được tính sau: K= Tf T = (W cos α − U + H sin α ) tgφ H cos α − W sin α tl c hl c α3 dn t Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 15 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Sơ đờ tính tốn a Xác định hệ sớ ởn định lật - Hệ số chống lật M K l = ∑ cl ∑M gl ΣMcl: Tổng mô men lực giữ ứng với điểm lật giả định của công trình (điểm A mép đáy móng hạ lưu đập) ΣMgl : Tổng mô men lực gây lật ứng với điểm lật giả định của công trình (điểm A mép đáy móng hạ lưu đập) 1228,3369 = 1.88 > [k] = 1.21 651,25 Kl = Vậy cơng trình ổn định lật b Xác định hệ số ổn định trượt - Hệ số ổn định trượt K tr = f × ∑G +C × F ∑P Σ G : Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên công trình Σ P : Tổng các lực nằm ngang kể từ mặt trượt trở lên f : Hệ số ma sát giữa nền và móng, lấy f = 0.70 C : Lực dính giữa bê tông và nền, lấy C = 12 T/m3 = 0.012MN/m3 F : Diện tích mặt phá hoại F = B.1 = 7.21m2 0.7 * 222,03 + 12 * 9,24 105,04 ktr = = 2,54> [k] = 1.21 Vậy công trình ổn định trượt c Kiểm tra ứng suất đáy móng đập - Ứng suất đáy móng được xác định theo công thức: σ max = P 6.e (1 ± ) F B P : Tổng lực theo phương đứng tác dụng lên nền tính toán F : Diện tích nền tính toán e : Độ lệch tâm của tải trọng so với trọng tâm nền tính toán Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 16 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo e = (5.59-3.14)/0.81 = 3.05m B : Chiều rộng nền tính toán σmax = 126,06 * 3.05 (1 + ) = 40,65 T/m2 9,24 9,24 σmin = 126,06 * 3.05 (1 − ) = 13,37 T/m2 9,24 9,24 Ta thấy σma < [σ] và σmin > nên mặt cắt đập ổn định về ứng suất Kết quả tính toán được thể hiện bảng sau tính ở phần phụ lục Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 17 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo PHẦN III: Kt Lun Tính toán ổn định đập theo tiêu chuẩn Việt Nam la tính toán theo trạng thái giới hạn: đập đợc gọi đạt đến trạng thái giới hạn không đủ khả làm việc với tải trọng tác động từ bên ngoài, bị h hỏng hay biến dạng mức cho phép không thỏa mãn đợc yêu cầu khai thác bình thờng Tính toán theo tiêu chuẩn Mĩ tính toán theo trạng thái cân giới hạn: Dới tác dụng tải trọng, đập bê tông trọng lực phải thỏa mãn điều kiện sau: - n định chống lật mặt phẳng bất kì, mặt phẳng đáy đập mặt phẳng dới đáy đập - n định chống trợt mặt phẳng ngang, mặt phẳng đập nền, mặt trợt sâu dới - ng suất phát sinh đập đập không vợt ứng suất cho phép - Các tính toán kiểm tra đặc biệt ý mặt cắt biến đổi, nơi có tải trọng tập trung, xung quanh lỗ khóet đờng hầm, mái thợng lu, hạ lu đập - Kết kiểm tra ổn định lật, trợt ứng suất đập phải thỏa mãn tiêu chuẩn ®¸nh gi¸ cđa EM1110 – – 2200 Sù kh¸c phơng pháp: - Về tổ hợp tải trọng: tiêu chuẩn Mĩ có thêm tổ hợp tải trọng sau động đất - Khi tính lật : khác điểm đặt tổ hợp tải trọng - Trong tiêu chuẩn Mĩ hệ số an toàn [FS] đợc quy định cho tong trờng hợp cụ thể ( Có xét đến lực dính C hay không), nh vËy hƯ sè FS chän nh thÕ nµo lµ độ tin cậy tài liệu Tính toán theo tiêu chn ViƯt Nam, hƯ sè K chän theo cÊp c«ng tr×nh Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao-Nhóm 18 Lớp 17C1 Phân tích ổn định Đập BTTL GVHD:GS.Nguyễn Văn Mạo Tính toán theo tiêu chuẩn Mĩ dùng phơng pháp phân thỏi để tính, giả thiết nh sau: - Hệ số an toàn công trình khối trợt trợt mặt phẳng tiếp xúc đập ( mặt trợt gãy khúc) - Hệ số an toàn ổn định đợc tính theo phơng pháp phân thỏi hệ số ổn định trạng thái cân giới hạn hệ thống thỏi - Cân thỏi cân trợt phẳng - Hệ số an toàn thỏi đợc giả thiết nh Trong tập so sánh với hệ số ổn định phơng pháp với hệ số [K] tơng ứng ta thấy K

Ngày đăng: 04/07/2019, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan