1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu cơ học đất phan5

45 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 637,27 KB

Nội dung

CHƯƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT VÀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐẤT CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT CHƯƠNG 3: PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT CHƯƠNG 4: BIẾN DẠNG VÀ ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT CHƯƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT VÀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐẤT CHƯƠNG 6: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN, LÊN ỐNG CHÔN CHƯƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT VÀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐẤT 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.2 CÁC GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC CỦA NỀN 5.3 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG GIỚI HẠN 5.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT 5.5 ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC ĐẤT 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG Trạng thái ứng suất giới hạn Sức chòu tải đất • Khi tính toán thiết kế công trình, cần phải phân biệt hai trạng thái giới hạn: + Trạng thái giới hạn biến dạng + Trạng thái giới hạn cường độ ổn đònh Biến dạng trượt: Xuất tác dụng thành phần ứng suất tiếp tuyến trọng lượng thân đất trọng lượng công trình gây “Cường độ tải trọng đặt đất cho trạng thái ứng suất đất không dẫn đến tình trạng biến dạng trượt phá hỏng đất gọi cường độ chòu tải đất, hay gọi sức chòu tải đất” 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG Trạng thái ứng suất giới hạn Sức chòu tải đất • Nội dung chủ yếu vấn đề cường độ chòu tải gì? Khối đất bò trượt mặt trượt ứng suất cắt τ vượt sức chống cắt S đất, rõ ràng cần phải xét đến hai yếu tố: + Sức chống cắt đất + Ứng suất tiếp tuyến đất tải trọng gây Từ rút cường độ tải trọng cho phép tác dụng đất • Cơ sở lý luận nghiên cứu biến dạng trượt lý thuyết đàn hồi-dẻo, hay nói cách xác lý thuyết cân giới hạn Theo lý thuyết này, phá hủy độ ổn đònh khối đất phát triển biến dạng trượt phạm vi vùng đònh gọi vùng biến dạng dẻo, ổn đònh đất điểm xuất biến dạng trượt hay biến dạng dẻo điểm 5.2 CÁC GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC CỦA NỀN 5.2.1 Thí nghiệm bàn nén Các giai đoạn làm việc nền: Giai đoạn (Đoạn OA): S - p gần tuyến tính, biến dạng nén chặt p=pIgh, xuất biến dạng cục mép móng Giai đoạn II (Đoạn AB): S – p có tính phi tuyến rõ rệt Vùng trượt cục phát triển sâu rộng ⇒ tạo thành mặt trượt liên tục p=pIIgh, móng bò lún mạnh,nền đất ổn đònh, pIIgh= pgh = pult 5.2 CÁC GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC CỦA NỀN 5.2.1 Thí nghiệm bàn nén Khi p ≤ pIgh, tải trọng an toàn, pat Khi pIgh < p ≤ pIIgh, tải trọng cho phép, pcp Khi p > pIIgh trọng phá hoại, pph Tìm pgh từ xác đònh tải trọng cho phép: [ p] = pgh k Có nhiều phương pháp tính SCT như: Phương pháp hạn chế vùng phát triển biến dạng dẻo; phương pháp dựa giả thiết mặt trượt bên đáy móng; phương pháp cân giới hạn điểm phạm vi đất sát đáy móng; phương pháp phần tử hữu hạn với nhiều mô hình ứng xử đất khác Mohr – Coulomb 5.2 CÁC GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC CỦA NỀN 5.2.2 Những mặt trượt Khi đất trạng thái cân giới hạn tùy thuộc vào chiều sâu đặt móng độ chặt đất mà hình thành mặt trượt dạng khác nhau: 1- Móng nông (h/b

Ngày đăng: 03/07/2019, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w