1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khảo sát nhiệt nóng chảy 2a (Vật Lý Đại Cương)

3 705 21

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệt Nóng Chảy
Tác giả Trần Minh Luân
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Báo cáo thí nghiệm
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 112,18 KB

Nội dung

Bài báo cáo hoàn chỉnh thưc hành vật lý đại cương(HKII),chương trình đào tạo Dược Sĩ Đại Học trường Đại Học Lạc Hồng,Giáo Viên hướng dẫn:Thầy Cường. Bài NHIỆT NÓNG CHẢY Người soạn: Trần Minh Luân lớp Dược sĩ 16DS414

Trang 1

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ BÀI 2a: NHIỆT NÓNG CHẢY

Thông số hệ thống không thay đổi trong quá trình thí nghiệm:

1

2%

t C

m

m

 



C NLC =C NHÔM = 0,214 cal/(g 0 C)

c NƯỚC= 1 cal/(g 0 C)

1 Đo nhiệt nóng chảy của khối băng (20 điểm)

NLK

NLK

NLK Nuoc

Nuoc

NLK Nuoc+Bang

Bang

Sau

t o

Nhận xét 1:về đại lượng L sau mỗi lần đo

Qua 3 lần thí nghiệm ta thấy:

 Khối lượng băng và khối lượng nước không cố định trong các lần thí nghiệm

 Khối lượng của nhiệt lượng kế không thay đổi

 Nhiệt độ sao khi cho băng vào nhiệt lượng kế chứa nước thay đổi tỉ lệ nghịch với khối lượng băng cho vào

Kết luận:

Lần đo Đại lượng

Tổ/ Nhóm/ Lớp:6A/1/16DS414 Điểm:

Họ tên: Trần Minh Luân Nhận xét:

Trang 2

-Sự phụ thuộc của L vào các đại lượng như: cNuoc , cNLK , mNLK , mNuoc , mBang ,

tDauo , tSauo

-Nhiệt độ hấp thu cần thiết để làm chảy băng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy khoản từ

75-90 cal/g

3 Từ các thí nghiệm trên,

3.1 Trình bày các bước tính nhiệt nóng chảy? (10 điểm)

Bước 1: Chọn nhiệt lượng kế nhôm có đường kính 100mm và cao khoảng

120mm,nhiệt dung riêng là cNLK =0,214 ( CAL/g0C)

Bước 2: Cân khối lượng của nhiệt lượng kế  mNLK

Bước 3 : Tháo bình Dewar,làm sạch và khô bình Rót nước vào khoản hơn nữa chiều

cao của nhiệt lượng kế Cân khối lượng của nhiệt lượng kế và khối lượng của nước 

mNLK+ Nước Tính khối lượng nước (mNước = mNLK+Nước – mNLK ) Xác định nhiệt độ ban đầu

của nước và nhiệt lượng kế t0

Dau

Bước 4: Tính m Băng =( m NLK+Nước +Băng - m NLK+Nước ) Khuấy nhẹ và đều tay cho đến khi

tan hết, và xác định nhiệt độ sao cùng t0

s Bước 5: Tính đương lượng nhiệt bằng nước của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt

lượng kế, theo công thức : M1,2,3 = mNLK.cNLK+mNước.cNước

Bước 6: sau khi có đủ các thông tin trên, dự vào công thức có sẵn ta tính được nhiệt

nóng chảy của băng Bằng công thức: L1,2,3 =(M1,2,3 ( t0

Đầu– t0 sau ) – m Băng c Nước t0

sau)/

mBăng.

3.2 Trình bày các bước tính sai số nhiệt nóng chảy? (5 điểm)

Bước 1:

-Tính´L= L1+L2+L3

89,034+76,173+82,526

3 =82,578(cal/g)

-Tính ∆ L=1

3( |L−L´ 1|+|L−L´ 2|+|L−L´ 3| )=1

3(|82,578−89,034|+|82,578−76,173|+|82,578−82,526|)=4,3043

 Sai số nhiệt nóng chảy=¿) cal/g

3.3 Liệt kê các phương pháp giảm sai số nhiệt nóng chảy? (5 điểm)

- Chú ý thao tác khuấy cẩn thận

- Thao tác khi cân (tránh tác động từ bên ngoài:gió,rung động….)

- Quá trình lấy nước và lao khô nhiệt lượng kế

Trang 3

4 Từ thí nghiệm đến thực tiễn (20 điểm)

4.1 Liệt kê tên của các dụng cụ, thiết bị có áp dụng hiệu ứng nhiệt nóng chảy? (5 điểm)

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT:

- Phân tích nhiệt vi sai

- Phân tích nhiệt trọng lượng

- Quét nhiệt vi sai

THIẾT BỊ ÁP DỤNG HIỆU ỨNG NHIỆT NÓNG CHẢY:

- Phân tích nhiệt quét vi sai

- Nhiệt lượng kế quét vi sai áp xuất cao

- Máy phân tích nhiệt trong

- Phân tích nhiệt đồng thời

4.2 Mô tả chức năng chính của một dụng cụ, thiết bị ở mục (4.1)? (5 điểm)

Phương pháp phân tích nhiệt vi sai nhằm xác định sự chênh lệch giữa mẫu nghiên cứu

và so sánh theo nhiệt độ hoặc thời gian trong những điều kiện cụ thể

4.3 Trình bày sơ đồ nguyên lý một dụng cụ, thiết bị ở mục (4.1)? (10 điểm)

Khi đặt mẫu vào vị trí lò, tăng dần nhiệt độ của các lò, ta dùng 1 detector vi sai công suất để đo sự khác nhau về công xuất của các lò Tính hiệu khuyết đại và chuyển lên

bộ phận ghi nhận dữ liệu

Ngày đăng: 27/06/2019, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w