Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
94,5 KB
Nội dung
-1Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG VÀ ĐỜN CA TÀI TỬ Ở TỈNH HẬU GIANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ người vùng đất Nam Bộ, dù u thích hay khơng yêu thích lần nghe qua giai điệu ngào đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương, có khơng tâm hồn rung động luyến lưu với loại hình nghệ thuật Có thể nói đờn ca tài tử loại hình âm nhạc truyền thống vùng sông nước văn minh miệt vườn, loại hình mang đậm chất bình dân, tính cách người dân Nam Bộ: Mộc mạc, bình dị, hào phóng, lãng tử,… Tiếng đờn, lời ca thể tính cách, tâm tư người thấm sâu vào cốt cách người nông dân Nam Bộ máu thịt Khơng loại hình nghệ thuật khác, nơi đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương có đất diễn từ sân khấu rực rỡ, lễ hội linh đình, trang trọng đến khơng gian bình dân, thân thuộc góc sân nhà hay ghe thương hồ biểu diễn theo ngẫu hứng Hậu Giang tỉnh thành khác Nam Bộ, mãnh đất nặng tình, nặng nghĩa mến khách hòa hợp với tất người tứ xứ hội tụ sinh sống, tiếp biến tất tinh hoa văn hóa nhiều nơi mang tới để tạo thành riêng Bắt đầu từ câu hò sơng nước tâm hồn người Hậu Giang cảm, nháy bén với tiếng đờn lời ca nhanh chóng tiếp thu văn hóa bình dân đờn ca tài tử Nam Bộ nghệ thuật cải lương Tiếp nhận loại hình nghệ thuật dân gian từ cuối kỷ 19 nay, trở thành ăn tinh thần thiếu người dân Hậu Giang Khi đồng, làm lụng mệt nhọc lên bờ vấn điếu thuốc, uống hớp nước giải khác ngâm nga cất lên câu vọng cổ, chiều đồng năm bảy anh em tụ lại uống vài li nhâm Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -2Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang nhi với đờn có chơi tài tử; sóng lao xao, man mác chiều xa quê vài ghe thương hồ cập lại tạo thành chơi tài tử,… Từ vấn đề nêu trên, cho thấy đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương có cội rể sâu lòng người dân Hậu Giang, xứng đáng Unessco cơng nhận văn hóa phi vật thể nhân loại Và lý để chọn đề tài “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang” làm đề tài nghiên cứu học tập chuyên đề tự chọn chương trình học lớp cao cấp lý luận trị Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu số nét khái quát loại hình đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương Hậu Giang - Tổng hợp, đánh giá lại thành tựu đạt loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương Hậu Giang để từ nêu lên số giải pháp để bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể q giá dân tộc Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài Tiểu luận người viết Đã sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp tìm luận lý thuyết luận thực tiễn Thông qua tài liệu tham khảo người viết xây dựng sở lý luận nghiên cứu Và từ người nghiên cứu thu thập liệu để hình thành luận thực tiễn bao gồm: kiện số liệu cần thiết liên quan đến thực trạng bảo tồn đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương tỉnh Hậu Giang - Phương pháp Tổng hợp kết Kết luận Tổng hợp đến đánh giá điểm mạnh điểm yếu việc bảo tồn đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương tỉnh Hậu Giang Từ đề giải pháp để bảo tồn loại hình văn hóa đặc sắc Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -3Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang NỘI DUNG Hậu Giang tỉnh thành lập năm 2004 sở tách từ tỉnh Cần Thơ cũ; Hậu Giang có diện tích 1.608 km2, dân số khoảng 781.000 người Tồn tỉnh có 74 xã, phường, thị trấn; huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh Tỉnh Hậu Giang nằm vị trí tiểu vùng Tây sơng Hậu, phía Bắc tiếp giáp Thành Phố Cần Thơ, phía Đơng giáp sơng Hậu Tỉnh Vĩnh Long, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Tây giáp tỉnh Bạc Liêu Kiên Giang Với lịch sử hình thành phát triển 100 năm, thuộc vùng văn hóa miền Tây Nam Bộ, nơi định cư 03 tộc người (đông nhất): Kinh, Hoa, Khmer với giao lưu tiếp biến văn hóa khác tạo cho văn hóa Hậu Giang có nét đặc thù riêng biệt Sự giao thoa văn hóa tộc người sinh sống địa bàn, sáng kiến sinh hoạt cộng đồng văn hóa, nghệ thuật tiếp nối nhiều hệ trở thành di sản văn hóa tinh thần vơ giá địa phương, có nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Nam người Hậu Giang kế thừa phát triển ngày Một số nét khái quát nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang 1.1 Nguồn gốc Hậu Giang ngày nay, với lịch sử hình thành phát triển 100 năm, có nhiều mối liên kết với Cần Thơ, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nét văn hóa miệt vườn, văn minh kinh xáng với hệ thống kênh rạch: Sông Ba Láng láng Hầm, Kênh Xà No, Nàng Mau,… Vào đầu kỷ 20 hệ thống kinh rạch phát triển với việc mở chợ đắp lộ, đời sống người dân cải thiện, nhu cầu sinh hoạt, giải trí thưởng thức nghệ thuật theo phát triển Sự có mặt gánh hát bội, lối chơi đờn ca tài tử, nghệ thuật cải lương thu hút đông đảo mến mộ người dân Hậu Giang hình thành nên bao lớp tài tử, nghệ nhân, thầy đờn, soạn giả, nghệ sĩ có tiếng mãnh đất như: Nghệ sĩ Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -4Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang ưu tú Năm Vĩnh, (quê xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang), nghệ nhân Tư Đạo (quê Kinh Cùng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang),… Có thể nói bắt nguồn từ nơi đờn ca tài tử thuộc tuyến văn minh miệt vườn từ Ơ Mơn - Bình Thủy đến miệt Cái Răng - Ba Láng - Vàm Xáng Phong Điền, vào năm 30 kỷ 20, phong trào chơi đờn ca tài tử mãnh đất Hậu Giang trở nên đình đám Xuất phát từ dàn nhạc lễ làng nghệ nhân học thêm đàn ghi ta, đàn kìm, sáng tác hát tổ chức chơi đàn, hát cầu Tàu Long Mỹ, ghe thương hồ xuôi ngược sông Trà Bang, Phụng Hiệp Cà Mau, Cần Thơ, Rạch Giá,… Cùng với lớn mạnh đờn ca tài tử đời loại hình nghệ thuật cải lương, kết hợp nghệ thuật diễn xướng ca bộ, hát chặp, hát bội kịch nói Châu Âu Từ đầu kỷ 20 sân khấu cải lương phát triển mạnh mẽ Cần thơ với rạp hát thầy Lý (1918) nhân vật tiếng như: Soạn giả Mộc Quán Nguyễn Trọng Quyền, kép Bảy Nhiêu, kép Tám Danh, Giai đoạn đoàn hát ghe xuôi theo Sông Hậu từ Châu Đốc xuống Long Xun, Thốt Nốt, Ơ Mơn, Cần Thơ tới vàm Cái Côn rẽ vô Ngã Bảy Đến năm 30 kỷ 20 lộ Cần Thơ mở xuống Long Mỹ, Vị Thanh gánh hát Cải lương theo biểu diễn chợ Rạch Gòi, Kinh Cùng, Long Mỹ Rạp hát Mỹ Thanh xây dựng mãnh đất Vị Thanh trở thành đất biểu diễn nhiều đoàn cải lương lớn khắp nơi tụ với nhiều nghệ sĩ tài danh Với đặc điểm tự nhiên, tỉnh nông, từ xa xưa vùng đất Hậu Giang trung tâm lúa gạo miền Tây Nam Bộ Đó điều kiện đờn ca tài tử - cải lương bén mầm sinh sôi nảy nở nhanh chóng Nó trở thành ăn tinh thần thiếu người dân Hậu Giang sau buổi làm việc mệt nhọc, đám tiệc liên hoan, nhóm họp bạn bè, … Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -5Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang 1.2 Đặc điểm loại hình nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang Cũng giống tỉnh, thành khác thuộc vùng đất Nam Bộ, đờn ca tài tử - cải lương Hậu Giang chơi nhạc cụ gốc tổ Các cải biên liên tục từ 72 nhạc cổ đặc biệt từ 20 gốc (bài Tổ) cho điệu (hơi), gồm: 06 Bắc (diễn tả vui tươi, phóng khống), 07 Hạ (dùng tế lễ, có tính trang nghiêm), 03 Nam (diễn tả an nhàn, thoát) 04 Oán (diễn tả cảnh đau buồn, chia ly) Về nhạc cụ, điều kiện sống hạn chế nên ngồi câu lạc lớn có đủ loại: Đàn kìm, đàn tranh, đàn cò, đàn tỳ bà, đàn tam (hoặc đàn sến, đàn độc huyền), sáo, tiêu, song loan, đàn ghita phím lõm, violon, ghita Hawaii (đàn hạ uy cầm) chơi thơng thường có độc đàn guitare phím lõm Và nay, đám tiệc người ta sử dụng đàn orgue điện tử để trải nghiệm Môi trường diễn xướng đờn ca tài tử - cải lương Hậu Giang mang đậm chất Nam Bộ, đời, sân khấu biểu diễn nhà lồng chợ, mui ghe thương hồ, gian nhà chật hẹp, góc sân nhà,… sân khấu lớn ngày Thậm chí năm 1949, có lệnh cấm cải lương (vì có ngộ nhận cải lương bi lụy - ảnh hưởng tinh thần kháng chiến), Hậu Giang nhiều người yêu nghề rủ vô tân lung bào, năm bảy ghe, xuồng cậm sát hát sáng kéo Hậu Giang, đất sinh khơng nhân tài đờn ca tài tử - cải lương với tên tuổi danh tiếng như: Danh cầm, nghệ sĩ ưu tú Năm Vĩnh, nghệ nhân Tư Đạo (đàn kìm), bà Ba Nhỏ (đàn tranh); soạn giã Vĩnh Điền (Tiếng trống mê Linh), nghệ sĩ Trọng Hữu,… Đờn ca tài tử Hậu Giang, thông thường truyền nghề theo truyền thống gia đình, có nhiều gia đình nhà có máu văn nghệ, tổ chức ca hát kéo thêm bè bạn xóm giềng thành lập câu lạc để chơi Theo nghề dạy nghề, lưu truyền cho hệ Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -6Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang 1.3 Vai trò nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử đời sống văn hóa người dân Hậu Giang Với vùng đất mà nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế địa phương; thị hóa diễn chủ yếu vùng thị trấn, thị tứ; với địa hình kênh rạch chằng chịt; dân cư thưa thớt, vùng nông thôn sâu nên điều kiện hưởng thụ văn hóa vui chơi giải trí chưa đáp ứng khắp, chủ yếu xem truyền hình nghe đài truyền Người dân Hậu Giang Sau buổi lao động mệt nhọc hay lúc nông nhàn, rủ quây quần bên chén trà, ly rượu, chơi đờn ca tài tử, ngâm nga giai điệu nam, bắc, bài, oán, đặc biệt ca vọng cổ trở thành “thương hiệu” đồng sông Cửu Long Nam Bộ Đi đâu nghe đờn ca tài tử, lứa tuổi từ người già đến trẻ em, thành phần từ người công tác máy công quyền anh thương gia, bác nông dân … không phân biệt giới tính, tuổi tác hay nghề nghiệp, tất có niềm đam mê chơi thưởng thức đờn ca tài tử Người ta chơi đờn ca tài tử chỗ nào, hoàn cảnh từ đám cưới, đám giỗ, đám tang, sinh nhật hay đơn nhậu người hành xóm láng giềng, tối lửa tắt đèn có Chính nhờ đờn ca tài tử mà họ ngày thắt chặt tình làng nghĩa xóm, họ giải mâu thuẫn thường tình thơng qua chơi đờn ca tài tử mà tiếng đờn, lời ca cất lên, họ quên tất để thả tâm hồn vào giai điệu ngào “đặc sản” văn hóa miền Tây Đặc biệt, chợ Ngã Bảy, hàng ngày nông dân chở nông sản chợ bán gấp ngày, giới thương hồ, thương lái, bạn ghe thường có lại hơm chờ bán hàng xong Mặt khác, nhiều tàu ghe vùng có dịp ngang, đậu lại chờ nước, sáng, chiều, tối mặt sông Ngã Bảy tấp nập, người kêu í ới Những tàu ghe đậu cặp sát nhau, có người biết chút văn nghệ liền rủ mở sòng nhậu mui, đờn ca tài tử giải khuây Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -7Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang Hồng sơng hay đêm trăng sáng, nghe tiếng đờn ca khoan nhặt, vọng cổ, Nam xuân buồn man mác, tạo nên không khí văn hóa đậm đà hương vị q hương sơng nước hữu tình Qua đó, người trước chưa quen biết trở nên thân thương, ngồi với nhâm nhi vài ba xị đế, kết tình hữu cho quên nỗi nhớ quê hương đời thương hồ Cứ vậy, từ nào, loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử thấm đẫm tâm hồn người dân Hậu Giang nói riêng Nó trở thành ăn tinh thần thiếu dù phút, giây, từ lâu trở thành “chất gây nghiện” mà người chơi đờn ca tài tử bỏ công ăn chuyện làm, xa hàng chục số để tham gia nghe nơi có chơi đờn ca tài tử Họ đến cốt để thỏa mãn thú vui tao nhã mà không nghĩ đến tiền bạc hay lợi nhuận, họ chơi với thâu đêm suốt sáng mà không cần đòi hỏi mỹ vị cao sang Thực trạng việc bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang 2.1 Những thành tựu đạt việc bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang Từ thành lập tỉnh năm 2004, đạo, điều hành phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, lãnh đạo tỉnh xác định đờn ca tài tử - cải lương vừa loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu người dân Hậu Giang, cần bảo tồn phát huy Để thực việc này, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động đờn ca tài tử tỉnh, từ định hướng chiến lược đạo cụ thể, phù hợp với thực tế nhằm trì phát triển câu lạc đờn ca tài tử tồn tỉnh, làm nòng cốt việc bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo dân tộc Qua công tác điều tra thực trạng, phát nhiều gia đình có truyền thống chơi đờn ca tài tử qua nhiều hệ, từ ông bà, cha mẹ con, cháu đam mê đờn ca tài tử, tỉnh đầu tư Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -8Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang nhạc cụ, hệ thống trang âm để gia đình trì hoạt động, đồng thời giới thiệu hệ trẻ công chúng để tiếp tục khuyến khích gia đình khác có truyền thống tiếp tục đào tạo lực lượng kế thừa Ở Hậu Giang có em sáu, bảy tuổi trình bày số lớp trọn 20 tổ, có em mười hai, mười ba tuổi đủ sức dự thi đờn ca tài tử cấp khu vực Chẳng hạn em Hồng Nhãn xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy dự thi đờn ca tài tử từ năm 1995 (lúc em 11 tuổi) đạt huy chương bạc em tiếp tục thành viên nòng cốt tỉnh Hậu Giang thi cấp khu vực em Kiều Tiên 10 tuổi chọn biểu diễn đờn ca tài tử đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội khán giả tán thưởng nồng nhiệt … Các em sinh lớn lên gia đình có truyền thống chơi đờn ca tài tử qua nhiều hệ Để tạo điều kiện cho câu lạc hoạt động, hàng năm, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, tỉnh tập trung đầu tư nhạc cụ, hệ thống trang âm … cho câu lạc đờn ca tài tử, gần câu lạc đờn ca tài tử từ cấp xã trở lên trang cấp tổ chức hoạt động tạo nên phong trào sinh hoạt đờn ca tài tử sơi nổi, rộng khắp tồn tỉnh Và kế hoạch năm tiếp theo, tỉnh tiếp tục đầu tư cho câu lạc cấp ấp, khu vực câu lạc gia đình lại tỉnh Bên cạnh đó, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh thực tốt việc quản lý Phân hội Sân khấu tạo điều kiện cho hội viên tham quan thực tế sáng tác nhiều đề tài mới, việc dàn dựng lại Lan Điệp biểu diễn cho đông đảo bà tỉnh thưởng thức Nhằm tạo điều kiện cho phong trào đờn ca tài tử- cải lương tỉnh phát triển mạnh hơn, đồng thời để bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Hằng năm, tỉnh tổ chức nhiều hội thi, hội diễn văn nghệ như: Hội thi diễn văn nghệ mừng xuân huyện, thị, sở, ban, ngành; Hội thi tuyên truyền cổ động; Hội thi tiếng hát học sinh sinh viên; Hội thi tiếng hát cán công, Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy -9Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang viên chức;… Đặc biệt, từ Unessco công nhận đơn ca tài tử Nam loại hình văn hóa phi vật thể nhân loại; nhằm hướng tới bảo tồn giá trị văn hóa nhân loại nói chung, dân tộc nói riêng từ năm 2012 tỉnh tổ chức Hội thi đờn ca tài tử cấp sở đến cấp tỉnh Qua đó, đánh giá thực trạng hoạt động đờn ca tài tử - cải lương tỉnh nhà, tôn vinh nghệ nhân có nhiều đóng góp cho phong trào phát tài để có kế hoạch bồi dưỡng đảm bảo lực lượng kế thừa đồng thời góp phần kích thích ngày nhiều người tham gia hoạt động đờn ca tài tử - cải lương tỉnh Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực cho đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương tỉnh trọng Những năm qua, dù điều kiện sở vật chất thiếu thốn Trường nghiệp vụ Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh mở nhiều lớp tập huấn, đào tạo đờn ca tài tử ngắn, trung hạn cho nghệ nhân tỉnh với trình độ từ sơ cấp đến nâng cao Ngoài việc mời nghệ nhân giỏi địa phương đến để trao đổi kinh nghiệm, lớp tập huấn hướng dẫn nghệ nhân tiếng đến từ thành phố Hồ Chí Minh nghệ nhân Ba Tu, Nghệ nhân Bạch Huệ… Qua lớp tập huấn, người chơi đờn ca tài tử địa phương vừa củng cố thêm kiến thức vừa nâng cao trình độ diễn tấu biểu diễn nghệ thuật đờn ca tài tử, câu lạc làm nòng cốt để nâng cao trình độ chung câu lạc bộ, từ chất lượng hoạt động đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang ngày nâng cao chiều rộng lẫn chiều sâu, ngày đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt hưởng thụ lọai hình nghệ thuật đờn ca tài tử nhân dân tỉnh Ngoài ra, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để câu lạc đờn ca tài tử có dịp biểu diễn giao lưu với kể ngồi tỉnh, khơng giao lưu câu lạc với mà có giao lưu thành viên riêng lẻ nhiều câu lạc với để tìm đồng điệu, tìm tòi hay, phổ biến cho học hỏi Qua hoạt động giao lưu, Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy - 10 Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang có nhiều nghệ nhân thể tiến vượt bật, tay nghề nâng cao, vượt qua e ngại thân, tự tin thể tài mình, từ nâng cao tính sáng tạo, độc đáo q trình thực hành di sản đờn ca tài tử Với làm thiết thực nêu trên, phong trào đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương tỉnh Hậu Giang không ngừng phát triển Đến nay, địa bàn tỉnh, xã, phường, thị trấn có câu lạc đờn ca tài tử với thành viên sinh hoạt định kỳ hàng tháng sinh hoạt tự phục vụ tiệc tùng liên hoan nhà thành viên câu lạc bộ; trung tâm Văn hóa hệ thống Trung tâm Văn hóa từ tỉnh đến huyện, thị, thành có câu lạc đờn ca tài tử gồm thành viên có tay nghề quy tụ lại để làm nòng cốt cho hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ cho sở Theo thống kê qua kiểm kê Di sản văn hóa phi vật thể “Nghệ thuật Đờn ca tài tử” địa bàn tỉnh Hậu Giang sau: Toàn tỉnh có 80 câu lạc đờn ca tài tử (trong đó, có 73 câu lạc đờn ca tài tử cấp xã, phường, thị trấn; có 07câu lạc Cấp huyện, thị, thành phố); có 836 người tham gia (trong đó, Nghệ nhân đờn: 262 người; Nghệ nhân ca: 574 người) Riêng nghệ thuật cải lương, tỉnh có Phân hội Sân khấu trực thuộc Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh có 21 hội viên (Trong đó, có 03 hội viên vào Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam) nồng cốt sáng tác, dàn dựng biểu diễn Ngoài ra, trung tâm văn hóa huyện, thị, thành có đội văn nghệ chuyên nghiệp cho đơn vị Như vậy, nhìn chung việc bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử - loại hình văn hóa phi vật thể, nguồn tài sản văn hóa quý giá quốc gia tỉnh Hậu Giang thực tốt Nó phát động thành phong trào vui chơi giải trí, thành nguồn cảm hứng tâm hồn nhiều người dân địa bàn tỉnh Và nay, để đảm bảo thực tốt việc bảo tồn Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy - 11 Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang phát huy giá trị loại hình nghệ thuật này, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh xây dựng Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ (giai đoạn 2015-2020) địa bàn tỉnh Hậu Giang” trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt 2.2 Những tồn tại, hạn chế việc bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang Tuy Hậu Giang có hoạt động thiết thực bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử địa phương mang hiệu cao nhìn chung mặt tồn hạn chế khơng tránh khỏi sau: Một là, công tác lãnh đạo việc bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử nhiều lúc lúng túng thiếu kinh nghiệm, chưa liệt đạo, trơng chờ từ cấp trên; nguồn lực cán quản lý văn hóa địa phương yếu, thiếu cán giàu kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực để có tham mưu, đề xuất sáng tạo, hiệu cao Hai là, nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương dù quan tâm chưa đầu tư mức sở vật chất, trang thiết bị, nhạc cụ, để câu lạc có đủ điều kiện hoạt động Ba là, số nghệ nhân nòng cốt phần đông lớn tuổi, việc truyền dạy cho lớp trẻ chưa quan tâm, phận thiếu niên am hiểu loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử, công tác hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước chưa đáp ứng kịp thời, cơng tác vận động xã hội hóa cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử địa phương chưa mang lại hiệu cao… Bốn là, hoạt động sân khấu thiếu lớn, thiếu sân chơi chuyên nghiệp chưa có người làm cơng tác lý luận - phê bình sân khấu để từ tạo điều kiện cho loại hình nghệ thuật lớn mạnh Năm là, biểu diễn đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương thiếu sáng tạo để tạo hấp dẫn cho người nghe, xem Đặc biệt, Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy - 12 Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang môi trường sống thay đổi, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập quốc tế nhiều văn hóa ngoại lại du nhập, lối sống thực dụng, sống vội sống gấp làm cho giới trẻ ngày xa rời với loại hình nghệ thuật văn hóa truyền thống Sáu là, tổ đờn ca tài tử có độ khó cao nên có câu lạc chơi mang tính chuyên nguyên cao biểu diễn bản, người chơi thông thường hát phổ biến chủ yếu ca vọng cổ Giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang Từ hạn chế, tồn nêu trên, người viết đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh nhà sau: Thứ nhất, tăng cường công tác lãnh đạo việc phát huy bảo tồn đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương địa bàn tỉnh Chỉ đạo xây dựng câu lạc đờn ca tài tử; Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo điều kiện, khuyến khích loại hình nghệ thuật Đờn ca Tài tử phát triển Trong quan tâm đến xây dựng, nâng cấp hoàn chỉnh sở vật chất thiết chế văn hóa đạt chuẩn theo quy định, đảm bảo hoạt động thường xuyên, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương, nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo người dân; tham mưu phát triển nghệ thuật đờn ca tài tử - cải lương, tăng cường công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa, lĩnh vực văn hóa theo hướng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nhu cầu hưởng thụ nhân dân, thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thơn; mở rộng, giao lưu văn hóa tổ chức kiện văn hóa Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý văn hóa để có đội ngũ cán vừa hồng vừa chuyên thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy - 13 Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang Thứ hai, thu hút nguồn vốn để đầu tư, hỗ trợ cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tập trung đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia cho hoạt động đờn ca tài tử; xã hội hóa việc đầu tư xây dựng câu lạc đờn ca tài tử, đoàn nghệ thuật cải lương để thu hút vốn đầu tư cho loại hình nghệ thuật Thứ ba, khuyến khích tính kế thừa, cha truyền nối Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành, sáng tạo truyền dạy nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ gia đình, nhà trường, câu lạc cộng đồng nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng nhân dân địa phương Phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài tử, thông qua gia đình tài tử, nghệ nhân đờn, ca, hình thức như: Sinh hoạt truyền dạy, biểu diễn… làm cho người dân yêu thích, tự hào bề dầy hình thành, tồn phát triển gần kỷ qua loại hình nghệ thuật đặc trưng vùng Nam bộ; tự hào nét độc đáo loại hình nghệ thuật truyền thống từ động viên, cỗ vũ tự giác tham gia gìn giữ, bảo vệ sáng tạo giá trị Thứ tư, xây dựng môi trường sống cho đờn ca tài tử nghệ thuật cải lương khuyến khích sáng tạo nghệ thuật lĩnh vực Tổ chức hội thi, liên hoan đờn ca tài tử tỉnh cử đội tham liên hoan cấp khu vực Trung ương; năm huyện, thành phố xã, phường, thị trấn tổ chức lớp dạy đờn ca tài tử thiết chế văn hóa sở dạy truyền nghề gia đình nghệ nhân; tổ chức chương trình giao lưu, biểu diễn nghệ thuật đờn ca tài tử cấp xã, huyện tỉnh Tổ chức lớp tập huấn ngắn, trung hạn nhằm nâng cao trình độ hiểu biết biểu diễn loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử; đẩy mạnh hoạt động giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề Đưa nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ vào nội dung đào tạo, bồi dưỡng vào sở đào tạo chuyên ngành, trường Cao đẳng, Đại học, trung học phổ thông, trung học sở Định kỳ xét đề nghị khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác bảo tồn phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử địa phương; đề nghị Nhà nước Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy - 14 Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân cho nghệ nhân, nhà quản lý, nhà nghiên cứu có nhiều thành tích đóng góp đặc biệt cho phong trào bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ nghệ thuật cải lương địa phương Thứ năm, đẩy mạnh phương pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử tỉnh nhà Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội, đặc biệt hệ trẻ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ nói riêng; thường xuyên tiến hành hoạt động bảo tồn nghệ thuật Đờn ca Tài tử, không quan quản lý nhà nước mà tuyên truyền sâu rộng cộng đồng dân cư tham gia giữ gìn, bảo vệ, lưu truyền, không để nghệ thuật Đờn ca tài tử biến dạng, gốc mai Tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa, truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian… để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài tử gắn với phát triển du lịch Kết hợp hài hòa việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài tử với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch bền vững; làm cho nghệ thuật Đờn ca Tài tử trở thành tài nguyên, sản phẩm du lịch với sản phẩm du lịch khác tín ngưỡng, sinh thái, nhà vườn… tạo nên hệ thống sản phẩm du lịch độc đáo, riêng Hậu Giang Thứ sáu, tăng cường công tác phục hồi tổ đờn ca tài tử Hỗ trợ cộng đồng phục hồi, lưu truyền “bài Tổ”, tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội liên quan đến nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ; mở rộng hình thức môi trường sinh hoạt mới, phù hợp với mục tiêu bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ sống đương đại Truyền Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy - 15 Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang dạy kỷ thuật chơi đờn tài tử như: Rung, nhấn rung, nhấn mổ, nhấn mượn hơi, mổ đơn, mổ kép, mổ mềm dây; cách đổ hột, rung cung đờn dây cung kéo; cách chầy, hường, mổ bấm, bịt, day, chớp, búng, phi rải đờn Tỳ bà… phổ biến cách hát tài tử, dân gian gần gủi cách nhấn nhá âm, chữ điêu luyện, vào lòng người KẾT LUẬN Tuy đời muộn so với số thể loại âm nhạc cổ truyền khác song sức sống, lan tỏa tầm ảnh hưởng đờn ca tài tử - nghệ thuật cỉa lương công chúng mạnh mẽ, Nam, Bắc, nước cộng đồng người Việt nước ngồi Đờn ca tài tử UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đây niềm vinh dự lớn lao dành cho tỉnh, thành phố khu vực Đồng Nam Ý nghĩa, giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử mang tầm quốc gia có tính quốc tế, vượt qua thời gian không gian trở thành di sản nhân loại Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam xác định loại hình âm nhạc vừa bình dân, vừa bác học, đời miền Nam vào cuối kỷ thứ XIX, sáng tạo sở nhạc lễ Nam Bộ, nhã nhạc cung đình Huế, nhạc dân gian miền Trung miền Nam Tính dân gian tham gia được, thành phần nào, hồn cảnh nào; tính bác học muốn ca hay, đờn giỏi phải có khiếu, phải có “nghề” Đối với tỉnh, thành Nam bộ, nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân với diện đối tượng Đi đến đâu, dù nơi đô thị hay vùng miệt vườn, vùng sơng nước Nam Bộ, ta lắng nghe câu cải lương, vọng cổ mượt mà, thấm đẩm hồn quê Với góc độ nghiên cứu hạn hẹp Tiểu luận mong đóng góp phần vào việc bảo tồn phát huy tích cực nét bật nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ địa phương Đồng thời, tiếp tục phát huy giá trị Nghệ Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy - 16 Tiểu luận: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương đờn ca tài tử Tỉnh Hậu Giang thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ xã hội đương đại địa bàn tỉnh Hậu Giang, nhằm thực tốt Chương trình hành động quốc gia bảo vệ Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn tới; góp phần thực tốt tinh thần Trung ương (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhâm Hùng, Tìm Hiểu Đất Người Hậu Giang, Nxb Văn nghệ Tp HCM, 2006 Võ Trường Kỳ -Hội Văn nghệ dân gian, Đờn ca tài tử Nam Bộ, Nxb Văn hóa thơng tin Đặng Hành Loan, Đờn ca tài tử - âm nhạc “cổ truyền muộn” cư dân Nam bộ, 2010 - http://vnmusic.com.vn/p360-don-ca-tai-tu-am-nhac-co-truyenmuon-cua-cu-dan-nam-bo-tiep-theo-va-het.html Trần Ngọc Thêm (Chủ biên), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP.HCM, 2014 Thư viện tỉnh Hậu Giang - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang, Thông tin chuyên đề Hậu Giang, 2009 Người thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thúy