1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 49: BÀI TOÁN DÂN SỐ

18 1,7K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Môn : Ng÷ v¨n 8 G.v dạy : Nguyễn Lan Anh  Phßng Gi¸o dôc - §µo t¹o huyÖn Giao THUỶ Tr­êng Trung h c c s Giao Họ ơ ở à Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn Th ị Lan Anh Ngữ Văn 8 Tiết 49 Văn bản : “Bài toán dân số” Bố cục văn bản : Phần I : Từ đầu văn bản đến “sáng mắt ra”: Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại - Mở bài . Phần II : Từ tiếp theo cho đến ô thứ 31 của bàn cờ : Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng – Thân bài. - Đoạn 1-Câu chuyện từ bài toán cổ -Luận điểm 1. - Đoạn 2-Câu chuyện từ Kinh Thánh-Luận điểm 2. - Đoạn 3 - Khả năng sinh con tự nhiên của phụ nữ - Luận ®iÓm 3 Phần III : Phần còn lại : Lời đề nghị - Kết bài Có người cho rằng : “Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều nay. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình mới chỉ được đặt ra từ vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy ai mà tin được ! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”… Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông tahí đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau : đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ hai đặt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng trai nào đủ số thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra theo bài toán cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào ! (1) (2) (3) Tóm tắt bài toán cổ : - Có một bàn cờ gồm 64 ô. - Đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt hai hạt, các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. - Đủ số thóc đặt vào 64 ô thì sẽ là chồng cô gái. 1 2 8 164 32 Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông th¸i đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau : đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ hai đặt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục… không chàng trai nào đủ số thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra theo bài toán cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào ! (1) (2) (3) Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người : Một chàng A- đam và một nàng E – va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5%). Tóm tắt câu chuyện từ Kinh Thánh : Lúc đầu Trái đất chỉ có hai người (A-đam và E-va). Nếu mỗi gia đình chỉ hai con thì đến 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. So với bài toán cổ con số này xấp xỉ ô thứ 30 của bàn cờ. 2 5,63 tỉ Ô thứ 30 Năm 1995 Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-ro (Ai Cập) họp ngày 5 – 9 – 1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Ne-pan : 6,3; Ru-an-đa : 8,1; Tan-da-ni-a : 6,7; Ma-đa-gát-xca : 6,6……Tính chung toàn Châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ. Các nước Châu Phi Tỉ lệ Các nước Châu Á Tỉ lệ Ru-an-đa 8,1 Ấn Độ 4,5 Tan-da-ni-a 6,7 Ne-pan 6,3 Ma-đa-gát-xca 6,6 Việt Nam 3,7 [...]... tng dõn s th gii ó nờu trong phn c thờm 2, hóy tớnh t nm 2000 n thỏng 9 2003 xem s ngi trờn th gii ó tng bao nhiờu v gp khong bao nhiờu ln dõn s Vit Nam hin nay Bi tp 4 : Em hãy sưu tầm và đọc những bài ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về việc sinh đẻ, sự quý người của nền nông nghiệp Việt Nam truyền thống? 1 Một mặt người bằng mười mặt của 2 Con đàn cháu đống 3 Có vàng vàng chẳng hay phô Có con, con . Văn 8 Tiết 49 Văn bản : Bài toán dân số Bố cục văn bản : Phần I : Từ đầu văn bản đến “sáng mắt ra”: Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại - Mở bài đề nghị - Kết bài Có người cho rằng : Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều nay. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch

Ngày đăng: 03/09/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w