1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ÔN-THI-MÁY-DỤNG-CỤ-1 (1)

41 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 4 : Phân loại và ký hiệu máy công cụ ( Liên Xô và Việt Nam) ?

  • Câu 6 : kết cấu và thông số hình học của dao.

  • Câu 7 : tiết diện chính, tiết diện phụ ( góc của dao )

  • CHƯƠNG 2: CÁC CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG TRÊN MÁY CÔNG CU

  • Câu 1: Truyền dẫn sử dụng bộ truyền đai:

  • Câu 3: Truyền dẫn bằng bánh răng di trượt:

  • Câu 4: Hộp truyền động chạy dao (Hộp chạy dao sử dụng cơ cấu mean):

  • Câu 5: Bộ bánh răng hình tháp: ( nooc tơn)

  • Câu 6: Hộp chạy dao sử dụng cơ cấu then kéo:

  • Câu 7: Truyền động vô cấp bằng đĩa ma sát:

  • Câu 8: Truyền động ma sát sử dụng biến tốc Kopp:

  • Câu 9: Truyền động hình xuyến:

  • Câu 10: Truyền động vô cấp bằng dây đai?

  • Câu 11: Truyền động vi sai:

  • CHƯƠNG 3: MÁY CÔNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

  • Câu 1: Máy tiện:

  • Câu 2: Khoan:

  • Câu 3: Phay

  • Câu 4: Bào, xọc:

  • câu 5: Doa:

  • Câu 6: Chuốt:

  • Câu 7: Mài:

Nội dung

CHƯƠNG I : CƠ BẢN VỀ CẮT KIM LOẠI TRÊN MÁY CƠNG CỤ Câu 1: Cơ chế q trình cắt - tạo phoi - Quá trình cắt kim loại trình tác dụng ngoại lực qua phần cắt dụng cụ vào lớp cắt Lớp cắt bị biến dạng đàn hồi, dẻo đứt tạo thành phoi Dưới tác dụng lực P, dao cắt bắt đầu nén vật liệu gia công ( lớp cắt ) theo mặt trước Khi tăng P dao tiếp tục chuyển động( nén vật liệu gia công ) lớp cắt xuất biến dạng đàn hồi nhanh sang biến dạng dẻo lớp phoi có chiều dày af hình thành từ lớp kim loại bị cắt có chiều dày a dịch chuyển theo mặt trước dao - Miền tạo phoi lớp kim loại bị cắt phoi có vùng biến dạng - Lớp kim loại bị cắt sau bị biến dạng miền tạo phoi, chuyển thành phoi phải chịu biến dạng thêm ma sát mặt trước dao phoi - Tốc độ cắt có ảnh hưởng lớn đến miền tạo phoi Khi tăng tốc độ cắt V vật liệu gia công chuyển qua miền tạo phoi với tốc độ nhanh Câu 2: Các phương pháp tạo hình bề mặt a Phương pháp quỹ tích:là pp mà dg tạo hình bề mặt dc hình thành quỹ đạo cđ tương đối điểm lười cắt dao bề mặt gia cơng Như dg tạo hình bề mặt vết cđ cđ - tịên bề mặt trụ ngoài: +đường sinh: vết mũi dao tiên, mặt trụ cđ quay phôi +đường chuẩn: vết mũi dao tiện, bề mặt trụ cđ tịnh tiến dao b Phươngpháp chép hình:là pp mà dg tạo hình dc chép từ biên dạng lưỡi cắt dụng cụ - phay brang trụ dao phay đĩa +Đg sinh: bdang rãnh dc chép từ Bdang lưỡi cắt dao phay +Dg chuẩn : hình thành nhờ cđ tịnh tiến phôi quay dao -u cầu: Gia cơng phương pháp có lực cắt lớn, chế tạo phức tạp đắt tiền Tuy nhiên, phương pháp có suất cao, máy đơn giản phù hợp với sản xuất loạt lớn, hang khối sản xuất sửa chữa -phương pháp bao hình: pp mà cho lưỡi cắt cđ tạo thành đường, bề mặt tiếp tuyến trục vs bề mặt gia cơng quỹ tích tiếp điểm đường sinh cđ bao hình xác định theo lí thuyết ăn khớp cảu cặp biên dạng đối tiếp + biên dạng (dg toạ hình bề mặt) dg bao hình bao( vị trí lien tiếp biên dạng lưỡi cắt) dụng cụ cắt có dạng rang +cđ tinh tiến cảu +cđ quay tương ứng bánh dc gia công + cđ tạo hình đg rang cđ tịnh tiến tương đối dọc theo dg - Có thể dùng dao có hình dạng đơn giản để tạo đường phức tạp - Ưu điểm: có độ xác hình học cao, biên dạng lưỡi cắt ( hình bao) bao hình biên dạng khác phối hợp thành phần chuyển động tạo hình - Phương pháp ứng dụng hiệu máy chuyên dùng gia công c -pp tiếp xúc:là pp dg tạo hình dc tạo hình dc hình thành xem dg tiếp xúc vs hang loạt dg phụ quỹ đạo cđ chất điểm lưỡi cắt dụng cụ Câu 3- Các chuyển động máy công cụ ( 4cđ) a Chuyển động cắt gọt: chuyển động cắt hết lượng dư gia công, tạo hình bề mặt chi tiết - Chuyển động cắt gọt chuyển động cần thiết để thực trì q trình tách phoi khỏi phơi, bao gồm : - Chuyển động cắt chuyển động để tạo rap hoi Nó tiêu thụ cơng suất lớn trình cắt; xác định nang suất, chuyển động tịnh tiến, quay dao phôi thực ; gián đoạn liên tục VD : chuyển động quay tròng, liên tục phơi tiện; quay tròn liên tục dao khoan  Chuyển động chạy dạo chuyển động cần thiết để trì trình cắt b Chuyển động tạo hình : - Quá trình tạo hình bề mặt q trình tạo nên đường tạo hình đường sinh đường chuẩn ( cho đường sinh dịch chuyển theo đường chuẩn để tạo nên bề mặt gia cơng) - Chuyển động tạo hình q trình cần thiết để tạo nên đường sinh đường chuẩn - Ý nghĩa : chuyển động phối hợp để tạo hình dạng bề mặt chi tiết : phẳng, trụ, cơn, định hình… - VD : tiện đường tròn đường sinh , phơi quay tạo Đường chuẩn đường thẳng theo phương dịnh chuyển dao, có sẵn máy sống dẫn hướng định c Chuyển động định vị : - Là chuyển động xác định vị trí dao tương phơi hệ tọa độ máy Nó xác định kích thước bề mặt gia cơng - Chuyển động điều chỉnh chuyển động định vị thực mà khơng có q trình cắt - Chuyển động ăn dao chuyển động định vị thực mà có q trình cắt - Ví dụ : để gia cơng trụ có đường kính ϕ ta thực chuyển động điều dao S d Chuyển động phân độ : - Là chuyển động cần thiết để dịch chuyển tương đối phơi dao sang vị trí - Khi chuyển động phân độ không trùng với chuyển động tạo hình gọi chuyển động phân độ gián đoạn Ví dụ : phân độ để phay bánh theo phương pháp chép hình - Khi chuyển động phân độ trùng với chuyển động tạo hình gọi chuyển động phân độ liên tục ví dụ : phân độ phay bánh theo phương pháp bao hình - Trên máy vạn : đầu phân độ - Trên máy số : phân độ theo lập trình tọa độ e Các chuyển động khác : - Đảm bảo điều kiện cần thiết q trình gia cơng : - Chuyển động gá đặt kẹp phôi ; chuyển động tiến, lùi dụng cụ cắt… - Chuyển động vận chuyển phôi, thay đổi dụng cụ, kiểm tra, đảo chiều… Câu : Phân loại ký hiệu máy công cụ ( Liên Xô Việt Nam) ?  Phân loại: a Theo cơng nghệ gia cơng :có máy gia công theo công nghệ truyền thống máy gia công theo công nghệ tiên tiến - Máy gia công theo công nghệ truyền thống : Máy tiện, khoan, phay, bào… - Máy gia công theo công nghệ tiên tiến : Máy gia cơng hóa học, điện hóa, siêu âm, dòng hạt mài… b Theo mức độ chun mơn hóa : có máy vạn năng, chun mơn hóa, máy chuyên dùng c Theo mức độ tự động hóa : có máy thong thường, tự động bán tự động, có máy tự động điều khiển cam, máy tự động điều khiển số ( NC & CNC ) d Theo độ xác : - Theo TCVN 1742 – 75, máy công cụ chia làm cấp : E,D,C,B,A tương ứng với tiêu chuẩn Liên Xô : H ,Ԥ,B,A,C cấp xác từ thong thường(E ), nâng cao ( D), cao (C ), đặc biệt cao ( B), siêu cao (A) e Theo trọng lượng :có máy loại nhẹ, loại trung loại nặng - Loại nhẹ < 10 - Loại trung 10 đến 100 - Loại nặng > 100  Ký hiệu : - - -  Liên xô : Hệ thống ký hiệu máy liên xô dựa sở phân máy cơng cụ nhóm nhóm lại phân kiểu máy Hệ thống phân thành nhóm, nhóm có kiểu Hệ thống dùng chữ số chữ để ký hiệu máy : Chữ số thứ nhóm máy Chữ số thứ hai kiểu máy Chữ số thứ ba thứ tư kích thước máy Chữ nằm sau chữ số thứ ( chữ số thứ 2) nói lên máy đại hóa từ máy sở Chữ nằm sauc ùng nói lên biến thể máy với trang thiết bị kèm theo Ví dụ : 1616 : máy tiện (1), ren vít vạn (6) có chiều cao tâm máy H = 160mm(16) Đường kính gia cơng lớn Dmax = 2H = 320mm  Việt Nam : Hệ thống ký hiệu máy Việt Nam dùng hệ thống Liên Xô Nhưng khác nhóm máy dùng chữ để ký hiệu thay cho kí hiệu dùng số liên xơ Ví dụ tiện (T) , khoan (k) T616 máy tiện (T), ren vít vạn năng(6),có chiều cao tâm máy H = 160mm(16) Câu 5: loại vật liệu dụng cụ - Dụng cụ cắt : - Đặc điểm chung: cứng vật liệu cắt; nhọn ( dạng chêm) - Dụng cụ cắt theo phương pháp gia công truyền thống(cứng cắt mềm ) vật thể có dạng chêm có độ cứng xác định, để dễ dàng đâm xuyên vào vật liệu, bóc tách vật liệu dư thừa để tạo bề mặt mong muốn - Gồm loại đơn giản có phần cắt; loại phức tạp gồm nhiều phần cắt  Vật liệu dụng cụ : - Chất lượng dụng cụ cắt đặc trưng yếu tố : tính cắt, độ cứng, độ bền học, độ bền mòn, độ bền nhiệt, tính dẫ nhiệt, tính kinh tế, tính cơng nghệ a Tính cắt : - Độ cứng: phải cao vật liệu gia công từ HRC58 trở lên - Độ bền học: tong qt cắt xuất rung đập, va đập, tải trọng thay đổi ->gây sứt mẻ, gẫy vỡ -> độ bền cao - Độ bền mòn: khả trì dộ xác hình học thơng số hình học dụng cụ cắt phạm vi cho phép sau thời gian làm việc định - Đọ bền nhiệt: khả gữi dc đặc tính cắt t* cao - Tính dẫn nhiệt: để truyền nhiệt khỏi dụng cụ cắt, giảm tđ xấu nhiệt tới tính làm việc-> dẫn nhiệt tốt b Tính cơng nghệ: dụng cụ cắt có hình dạng , kết cấu phức tạp ->tính cơng nghệ tốt để thuận tiện cho ngun cơng c Tính kinh tế: rẻ tiền, dễ kiếm  thép bon dụng cụ -ưu điểm: rẻ tiền, dễ kiếm, tính cơng nghệ cao -nhược điểm:tính thấm tơi thấp, độ bền nhiệt thấp  thép hợp kim dụng cụ: -ưu điểm: cải thiện tính thấm, độ bền nhiệt hơnn thép C -Nhược điểm: tốc độ cắt thấp 8-10 m/p  thép gió: thép hợp kim W (6-19%) cr(3-4.6%)… -ưu điểm: độ cứng sau ram 62-67 HRC, đọ bên nhiệt 500-600, độ thấm cao, v= 35-50 m/ph -nhược điểm: phân bố k đồng cacbit, giảm tính chất lượng thép  hợp kim cứng: WC(90%), TiC(5-60%) , TaC , chất dính Co -ưu điểm: độ cứng , chịu nhiệt , tốc độ cắt , độ chịu mòn cao chịu nén , chịu uốn tốt -nhược điểm:dẫn nhiệt thấp  vật liệu sứ: -ưu điểm: độ cứng 90-92 HRA, chịu nhiệt , chịu mòn tốt -nhược điểm: giòn, chịu va đập  kim cương nhân tạo: nhiệt độ, đọ cứng tế vi , dẫn nhiệt cao, chịu nhiệt kém, giòn, chịu tải trọng ,va đập kém, chống mòn tốt  Elbo: hợp chất Nito Bo: độ cứng tế vi , chịu nhiệt cao hệ số ma sát nhỏ, giòn ,chịu va đạp  vật liệu phủ: tăng độ cứng, cải thiện độ bền mòn, giảm hệ số ma sát, giảm lực cắt, giảm nhiệt phát sinh, nâng cao chất lương bề mặt Câu : kết cấu thơng số hình học dao (1) Mặt trước (T) : mặt tiếp xúc phoi; phoi trượt mặt trước  phoi (SC) (2)mặt sau : đối diện với bề mặt gia công (SP) (3) mặt sau phụ : đối diện với bề mặt gia cơng (4) Bề mặt chuyển tiếp mặt sau mặt sau phụ (5) Lưỡi cắt yếu tố quan trọng dụng cụ cắt giao mặt trước mặt sau (6) lưỡi cắt phụ giao tuyến mặt trước mặt sau phụ Với trình cắt cụ thể lưỡi cắt phụ khơng tham gia cắt chính phụ có tính tương đối phụ thuộc vào chiều S (7) mũi dao : chuyển tiếp (5) &(6) giao (4) với mặt trước bán kính R Câu : tiết diện chính, tiết diện phụ ( góc dao ) a Tiết diện trạng thái tĩnh - Góc trước γ Góc phoi ‫ = ﻻ‬mặt trước ∩ mặt đáy Quy ướcγ> mặt trước thấp mặt đáy Dễ cắt, dao yếu sử dụng cắt vật liệu có độ bền cứng khơng cao γ α ảnh hưởng đến ma sát mặt sau mặt đáy gia công; ảnh hưởng đến độ bền dao Ảnh hưởng ma sát : α >80 α tăng thêm ma sát không giảm thêm Ảnh hưởng độ bền : α >> độ bền dao giảm, thường α = – 120 , tiêu chuẩn 80 Góc sau β : = mặt trước ∩ mặt sau β tăng độ sắc giảm β lớn chêm cắt bền ngược lại Quan hệ γ + α + β = 900 Góc cắt δ = mặt trước ∩ mặt cắt δ + γ = 900; δ = α + β góc tiết diện phụ α1,γ1,β1,δ1 - - góc nghiêng φ = hình chiếu lưỡi cắt ∩ phương chạy dao Thể độ nghiêng lưỡi cắt mặt đáy Ý nghĩa φ lớn cản trở S ngược lại Độ bền φ lớn bền giảm; khả đâm xuyên cao ngược lại Góc mũi daoε = hình chiếu lưỡi cắt ∩ hình chiếu lưỡi cắt phụ : độ nhọn dao mặt đáy φ + ε + 900 = ‫ﻻ‬ ảnh hưởng ε đến độ bền phần cắt ε >> dao bền; ε >> khả đâm xuyên cao Góc nâng λ ( góc nghiêng dao ) TH1 : λ = lưỡi cắt ∩ hình chiếu mặt đáy TH2 : λ thể độ nghiêng hướng nghiêng lưỡi cắt mặt phẳng đứng Quy ước dấu : λ >0 mũi dao điểm thấp λ< mũi dao điểm cao λ = toàn điểm lưỡi cắt có độ cao CHƯƠNG 2: CÁC CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG TRÊN MÁY CƠNG CU Câu 1: Trùn dẫn sử dụng bợ truyền đai: Cấu tạo: gồm khối bánh đai d1, d2, d3, d4 lắp trục I, dây đai khối bánh đai d5, d6, d7, d8 lắp trục II - Hoạt động: truyền động đai thực việc truyền chuyển động công suất nhờ ma sát sinh bề mặt tiếp xúc bánh đai dây đai; tạo bốn cấp độ tốc độ khác từ n1, n2, n3, n4 - Ưu điểm: truyền động trục cách xa (

Ngày đăng: 13/06/2019, 09:15

w