KT HK II 10CB 08.docde kiem tra HK II 10CB

6 198 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KT HK II 10CB 08.docde kiem tra HK II 10CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kim tra hc kỡ #Câu 1 Chọn đáp án đúng. Động năng của vật tăng khi A) gia tốc của vật a > 0. B) gia tốc của vật tăng. C) vận tốc của vật v < 0. D) các lực tác dụng lên vật sinh công dơng. $Đáp án D #Câu 2 Một vật có trọng lợng 1,0 N,động năng là1,0J. Lấy g=10m/s 2 . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A) 10 2 m/s B) 1,07m/s C) 1,47m/s D) 2 m/s $Đáp án A #Câu 3 Một ô tô có khối lợng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây? A) 2,52.10 4 J. B) 2,47. 10 5 J. C) 2,57.10 5 J. D) 3,20.10 6 J. $Đáp án B #Câu 4 Cơ năng là đại lợng A) luôn luôn dơng hoặc bằng không. B) luôn luôn khác không. C) luôn luôn dơng. D) có thể dơng, âm hoặc bằng không. $Đáp án D #Câu 5 Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật A) chuyển động thẳng đều. B) chuyển động với gia tốt không đổi. C) chuyển động tròn đều. D) chuyển động cong đều. $Đáp án B #Câu 6 Chọn đáp án đúng. Một vật nhỏ đợc ném lên từ một điểm M trên mặt đất; vật lên đến điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN A) cơ năng cực đại tại N B) thế năng giảm C) cơ năng không đổi D) động năng tăng. $Đáp án C #Câu 7 Có một lợng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp ba lần, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa? A) áp suất tăng gấp 4 lần. B) áp suất không đổi. C) áp suất giảm đi 6 lần. D) áp suất tăng gấp đôi $Đáp án C #Câu 8 Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A) Chuyển động không ngừng . B) Giữa các phân tử có khoảng cách C) Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao D) Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động $Đáp án D #Câu 9 Trong các đại lợng sau đây, đại lợng nào không phải là thông số trạng thái của một lợng khí A) Thể tích B) Nhiệt độ tuyệt đối C) áp suất D) Khối lợng $Đáp án D #Câu 10 Trong quá trình nào thể tích của khối khí là không đổi, khi khối khí thực hiện 4 quá trình biến đổi nh đồ thị.(hv) A) Quá trình 2-3. B) Quá trình 4-1 C) Quá trình 1-2. D) Quá trình 3-4. $Đáp án C #Câu 11 Trong hệ tọa độ(p,V), đờng biểu diễn nào sau đây là đờng đẳng áp ? A) Đờng hypebol B) Đờng thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. C) Đờng thẳng song song với trục 0V. D) Đờng thẳng không đi qua gốc tọa độ $Đáp án C #Câu 12 Tính áp suất của một lợng khí ở 30 0 c, biết áp suất ở 0 0 c là 1,20.10 5 Pa và thể tích khí không đổi. A) 13,3.10 5 Pa B) 3,13.10 5 Pa C) 3,31.10 5 Pa D) 1,33.10 5 Pa $Đáp án D #Câu 13 Một cái bơm chứa 100cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 c và áp p T o 1 2 3 4 suất 10 5 Pa.Tính áp suất của không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống còn 20cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 39 0 c. A) 52.10 5 Pa B) 0,52.10 5 Pa C) 5,2.10 5 Pa D) 5,2.10 4 Pa $Đáp án C #Câu 14 Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật sác-lơ? A) Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng, phồng lên nh cũ. B) Đun nóng khí trong một xilanh kín. C) Đun nóng khí trong một xilanh hở. D) Thổi không khí vào một quả bóng bay $Đáp án B #Câu 15 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A) V V P P 2 1 2 1 = B) p ~ V C) p 1 V 1 =p 2 V 2 D) P V V P 2 2 1 1 = $Đáp án C #Câu 16 Nội năng của một vật là: A) Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B) Tổng động năng và thế năng của vật. C) Tổng nhiệt lợng và cơ năng mà vật nhận đợc trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D) Nhiệt lợng vật nhận đợc trong quá trình truyền nhiệt. $Đáp án A #Câu 17 Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A) Nội năng là một dạng năng lợng. B) Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lợng khác C) Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. D) Nội năng là nhiệt lợng. $Đáp án D #Câu 18 Trong các hệ thức sau hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? A) U=A B) U=0 C) U=Q. D) U=Q+A; $Đáp án C #Câu 19 Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U=A+Q phải có giá trị nào sau đây? A) Q < 0; A > 0 B) Q > 0 ; A < 0 C) Q > 0 ; A > 0 ; D) Q < 0 ; A < 0 . $Đáp án B #Câu 20 Ngời ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lợng 1,5J. Khí nở ra đẩy píttông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A) U= 2J B) U= 1J C) U= 0,5J D) U= 1,5J $Đáp án C #Câu 21 Khi truyền nhiệt lợng 6.10 6 J cho khí trong một xi lanh hình trụ thì khí nở ra và đẩy píttông đi lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50m 3 . Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.10 6 N/m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. A) 10.10 6 J B) 2.10 6 J C) 2.10 5 J D) 10.10 5 J $Đáp án B #Câu 22 Đặc điểm nào dới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A) Có dạng hình học tự nhiên xác định. B) Có cấu trúc tinh thể. C) Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D) Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. $Đáp án D #Câu 23 Câu nào dới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A) Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đờng nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phơng vuông góc với đoạn đờng nay và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng. B) Lực căng bề mặt có chiều làm giảm điện tích bề mặt chất lỏng đến giá trị nhỏ nhất. C) Lực căng bề mặt luôn có phơng vuông góc bề mặt của chất lỏng. D) Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đờng nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn F tỉ lệ với độ dài l của đoạn đờng đó. $Đáp án C #Câu 24 Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc vào những yếu tố nào dới đây? A) Chất liệu của vật rắn. B) Độ dài ban đầu của vật rắn. C) Chất liệu, độ dài và tiết diện của vật rắn. D) Tiết diện của vật rắn $Đáp án C #Câu 25 Tại sao khi đổ nớc sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?. A) Vì cốc thạch anh có thành dày hơn B) Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn C) Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh. D) Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh. $Đáp án C #Câu 26 Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nớc khi đặt nằm ngang? A) Vì khối lợng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lợng riêng của nớc. B) Vì trọng lợng của kim đè lên mặt nớc khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Acsimet C) Vì trọng lợng của chiếc kim đè lên mặt nớc khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nớc tác dung lên nó. D) Vì chiếc kim không bị dính ớt nớc. $Đáp án C #Câu 27 Tại sao nớc ma không lọt qua đợc các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt? A) Vì lực căng bề mặt của nớc ngăn cản không cho nớc lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt. B) Vì vải bạt bị dính ớt nớc. C) Vì vải bạt không bị dính ớt nớc. D) Vì hiện tợng mao dẫn ngăn cản không cho nớc lọt qua các lỗ trên tâm bạt $Đáp án A #Câu 28 Một thớc thép ở 20 0 C có độ dài là 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thớc thép này dài thên bao nhiêu ? Biết =11.10 -6 K -1 A) 2,4mm B) 0,22mm C) 3,2mm D) 4,2mm $Đáp án B #Câu 29 Một vòng xuyến có đờng kính ngoài là 44mmvà đờng kính trong là 40mm. Trọng lợng của vòng xuyến là 0,045N. Lực bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của glixêrin ở 20 0 c là 0,0643N. Tính hệ số căng bề mặt của glixêrin ở nhiệt độ này. A) 0,243N/m B) 0,170N/m C) 0,073N/m D) 0,414N/m $§¸p ¸n C #C©u 30 Khèi lîng riªng cña s¾t ë 800 0 c b»ng bao nhiªu? BiÕt khèi l- îng riªng cña nã ë 0 0 c lµ: 7,800.10 3 kg/m 3 A) 7,900.10 3 kg/m 3 B) 7,599.10 3 kg/m 3 C) 7,857.10 3 kg/m 3 D) 7,485.10 3 kg/m 3 $§¸p ¸n B . kim tra hc kỡ #Câu 1 Chọn đáp án đúng. Động năng của vật tăng khi A) gia tốc của

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...