Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
31,67 MB
Nội dung
BAN CHỈ ĐẠO PGS TS Hà Thanh Toàn GS TS Nguyễn Thanh Phương PGS TS Lê Việt Dũng PGS TS Lê Văn Khoa PGS TS Bùi Văn Trịnh ThS Trần Thanh Điện - Trưởng ban - Phó Trưởng ban Thường trực - Phó Trưởng ban - Ủy viên Khoa học - Ủy viên Xuất - Ủy viên Biên tập kiêm Thư ký BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN THỰC HIỆN BỞI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Trần, Văn Tỷ Tài nguyên nước Đồng sông Cửu Long : Hiện trạng giải pháp sử dụng bền vững / Trần Văn Tỷ, Trần Minh Thuận, Lê Anh Tuấn – Cần Thơ : Nxb Đại học Cần Thơ, 2016 228 tr : minh họa ; 24 cm Sách có danh mục tài liệu tham khảo ISBN: 9786049196836 Water resources Quản lý tài nguyên nước Tài nguyên đất I Nhan đề II Trần, Minh Thuận III Lê, Anh Tuấn 333.91 – DDC 23 T600 MFN 208066 LỜI GIỚI THIỆU Ngày 31/3/2016 ngày quan trọng, ghi nhận dấu mốc 50 năm hình thành phát triển Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) Từ thành lập đến nay, đặc biệt hai thập niên gần đây, Trường có nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học thơng qua chương trình hợp tác nước quốc tế Hàng chục nghìn cơng trình nghiên cứu cán bộ, sinh viên, học viên nghiên cứu sinh Trường cơng bố ngồi nước hình thức báo khoa học, sách chuyên khảo, sách kỹ thuật, Trong đó, nhiều giải pháp công nghệ kỹ thuật ứng dụng hiệu quả, phục vụ cho phát triển đất nước, đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long, để lại nhiều dấu ấn cộng đồng Nhằm ghi nhận thành tựu khoa học bật Nhà trường năm qua chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (31/3/1966 - 31/3/2016), Trường ĐHCT xuất chuỗi sách chuyên khảo thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Với nội dung hàm chứa thông tin khoa học cao, dựa việc tổng hợp kết nghiên cứu cán bộ, sinh viên, học viên nghiên cứu sinh Trường, hy vọng chuỗi sách nguồn tài liệu hữu ích cho độc giả q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! HÀ THANH TOÀN Hiệu trưởng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Trần Văn Tỷ, Lê Anh Tuấn, Huỳnh Vương Thu Minh Nguyễn Thanh Bình 1.1 CHU TRÌNH THỦY VĂN 1.2 KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 1.2.1 Khí tượng thủy văn Việt Nam phân vùng 1.2.2 Khí tượng thủy văn ĐBSCL 1.3 TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐBSCL 10 1.3.1 Tài nguyên nước mặt 10 1.3.2 Tài nguyên nước đất .13 1.3.3 Tài nguyên nước mưa .20 1.4 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 21 1.4.1 Các văn quy phạm pháp luật 21 1.4.2 Tổ chức thể chế 23 1.4.3 Hạn chế thách thức .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 29 Huỳnh Vương Thu Minh Nguyễn Thanh Bình 2.1 LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC 29 2.1.1 Khái niệm 29 2.1.2 Khung lý thuyết phân tích quản trị tài nguyên nước 30 2.1.3 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 32 2.2 KHUNG PHÁP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 35 2.2.1 Công ước luật quốc tế Việt Nam tham gia 35 2.2.2 Luật tài nguyên nước luật có liên quan .35 2.2.3 Văn luật quản lý tài nguyên nước .38 2.3 THỂ CHẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 40 2.3.1 Khái niệm sách 40 2.3.2 Khái niệm thể chế thể chế quản lý TNN Việt Nam 40 2.3.3 Những thách thức quản lý tài nguyên nước ĐBSCL .42 2.4 QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 44 2.4.1 Cấp nước vệ sinh môi trường 44 2.4.2 Nông nghiệp thủy lợi 50 2.4.3 Khai thác nuôi trồng thủy sản 54 2.4.4 Công nghiệp 57 2.4.5 Giao thông thủy nội địa .58 2.4.6 Thiên tai liên quan đến nước 61 i CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT: HIỆN TRẠNG, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG 67 Trần Minh Thuận, Huỳnh Thị Cẩm Hồng, Huỳnh Văn Hiệp, Trần Văn Tỷ Huỳnh Vương Thu Minh 3.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở ĐBSCL .67 3.1.1 Tầng chứa nước bề mặt gần 69 3.1.2 Tầng nước nước ngầm sâu giới hạn 69 3.1.3 Nguồn nước lưu lượng nước ngầm .70 3.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NDĐ 73 3.2.1 Quá trình quản lý tài nguyên NDĐ .73 3.2.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên NDĐ (từ Luật Tài nguyên nước đời năm 1998) .75 3.3 CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN LIÊN QUAN VÀ MỤC TIÊU CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NDĐ 78 3.3.1 Các kiến thức 79 3.3.2 Mục tiêu quản lý tài nguyên nước đất .90 3.4 NỘI DUNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NDĐ 91 3.4.1 Các liệu cần thiết cho việc xác định công suất khai thác bền vững 91 3.4.2 Quản lý phân bổ nguồn NDĐ tác động liên quan .92 3.4.3 Quản lý tối ưu việc khai thác sử dụng NDĐ .97 3.4.4 Kế hoạch quản lý tài nguyên NDĐ 97 3.4.5 Các mơ hình dùng quản lý tài nguyên NDĐ 99 3.5 THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA VIỆC QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NDĐ 104 3.5.1 Chế độ phân bổ NDĐ vượt giới hạn cho phép thiếu hụt trữ lượng NDĐ 104 3.5.2 Sự hạ thấp/dâng cao mực nước sụt lún mặt đất 105 3.5.3 Sự sụt lún mặt đất xâm nhập mặn 111 3.5.4 Chất lượng NDĐ ô nhiễm 116 3.5.5 Thiếu liệu quan trắc/thiếu độ tin cậy thiếu nguồn nhân lực quản lý 119 3.5.6 Các thách thức chủ yếu 119 3.5.7 Một số giải pháp 120 3.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VIỆC QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NDĐ TRONG TƯƠNG LAI 121 3.6.1 Chính sách phát triển quản lý bền vững tài nguyên NDĐ 121 3.6.2 Quản lý bền vững tài nguyên NDĐ phù hợp với biến đổi khí hậu 127 ii 3.6.3 Quản lý tổng hợp tài nguyên NDĐ nước mặt - quản lý cân nước lưu vực 128 3.6.4 Thuế sử dụng NDĐ nước thương phẩm 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: HIỆN TRẠNG, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG 133 Lê Anh Tuấn 4.1 LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐBSCL ĐẾN NĂM 1995 133 4.1.1 Quá trình khai thác tài nguyên nước ĐBSCL trước năm 1930 133 4.1.2 Các cơng trình thủy nơng quy hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 1930 - 1975 138 4.1.3 Các kế hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 1975 – 1995 139 4.1.4 Dự án Master Plan cho ĐBSCL Việt Nam – Hà Lan 141 4.2 CÁC QUY HOẠCH THỦY LỢI ĐBSCL SAU 1995 141 4.2.1 Định hướng dài hạn kế hoạch năm 1996- 2000 việc phát triển thủy lợi, giao thông xây dựng nơng thơn ĐBSCL 142 4.2.2 Quy hoạch kiểm sốt sử dụng nước lũ vùng ĐBSCL giai đoạn 1994 – 2010 143 4.2.3 Quy hoạch đê biển - đê cửa sông ĐBSCL 144 4.2.4 Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thủy lợi Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 145 4.2.5 Định hướng Chiến lược Phát triển thủy lợi Việt Nam 148 4.2.6 Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng 148 4.2.7 Kế hoạch Phát triển Đồng (MDP) phủ Hà Lan 149 4.3 CÁC THÁCH THỨC TRONG SỬ DỤNG NƯỚC Ở ĐBSCL 156 4.4 GIẢI PHÁP CHO AN NINH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC BỀN VỮNG Ở ĐBSCL 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 CHƯƠNG 5: CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 165 Lê Anh Tuấn Trần Văn Tỷ 5.1 CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Ở ĐBSCL 165 5.1.1 Cơng trình kênh, mương 165 5.1.2 Cơng trình trạm bơm 167 5.1.3 Cơng trình cống 170 iii 5.1.4 Cơng trình đê, đập 171 5.1.5 Hiện trạng hệ thống thủy lợi ĐBSCL 171 5.2 MỘT SỐ DỰ ÁN THỦY LỢI LỚN Ở ĐBSCL 181 5.2.1 Tổng quan 181 5.2.2 Dự án hoá bán đảo Cà Mau/ Dự án Quản Lộ - Phụng Hiệp 182 5.2.3 Hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít 185 5.2.4 Dự án thủy lợi Tứ giác Long Xuyên/ Dự án thoát lũ Biển Tây 187 5.2.5 Dự án Kiểm soát lũ Bắc Vàm Nao 189 5.2.6 Dự án cống đập Ba Lai 191 5.2.7 Dự án hố Gò Cơng 192 5.2.8 Dự án Thủy lợi Ô Môn – Xà No 194 5.2.9 Dự án Thủy lợi Đồng Tháp Mười 194 5.2.10 Dự án thủy lợi tỉnh Sóc Trăng 196 5.3 CÁC DỰ ÁN DỰ KIẾN TRIỂN KHAI 204 5.3.1 Dự án đê biển ĐBSCL 204 5.3.2 Dự án phát triển thủy lợi thích nghi với biến đổi khí hậu 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 5.1: Bảng 5.2: Bảng 5.3: So sánh trạng khai thác NDĐ với nhu cầu nước năm 2010 17 So sánh luật tài nguyên nước (năm 1998 2012) 37 Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn .48 Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, tính đến năm 2013 49 Biểu mức thu thủy lợi phí đất trồng lúa vùng sinh thái khác Việt Nam (1.000 đồng/ha/vụ) 52 Đóng góp đồng sơng Cửu Long cho nước lĩnh vực thủy sản, số liệu năm 2013 55 Mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp không chứa kim loại nặng .58 So sánh vận chuyển hành khách hàng hóa phương tiện khác khu vực ĐBSCL nước, số liệu năm 2009 59 Lượng bổ cập tầng chứa NDĐ lưu vực ĐBSCL (m3/ngày) 80 Trữ lượng tầng chứa NDĐ lưu vực ĐBSCL (´1.000 m3/ngày) 82 Các tầng chứa nước phát 84 Các tầng cách nước phát 84 Trữ lượng tiềm khai thác nước đất 85 Trữ lượng tiềm khai thác nước đất ĐBSCL .85 Một thí dụ điển hình quy hoạch phân bổ khai thác cho tầng chứa NDĐ đến năm 2015 tỉnh Đồng Tháp 94 Số lượng giếng khai thác (Nguồn: Nguyễn Tiến Tùng, 2010) 114 Tổng lưu lượng khai thác nước đất ĐBSCL (2010) (Nguồn: Nguyễn Tiến Tùng, 2010) 116 Số lượng trạm bơm điện vừa nhỏ cần đầu tư xây dựng vùng ĐBSCL (Theo Quyết định số 1446/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) 169 Thống kê cơng trình thuỷ lợi chủ yếu vùng ĐBSCL 174 Các vùng Dự án thủy lợi địa bàn tỉnh Sóc Trăng 196 v Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long - Tách vùng nuôi thủy sản khoảng 5.000 khu vực Nam Chánh đê Long Phú - Tiếp Nhựt biện pháp công trình nhằm bảo vệ an tồn cho sản xuất nơng nghiệp thủy sản - Kết hợp lấy nước hài hoà cho vùng sản xuất Dự án Kiên khơng để tình trạng ni thủy sản tự phát vùng quy hoạch, ổn định quy hoạch thủy sản năm để dễ đầu tư xây dựng thủy lợi Vùng Dự án Thạnh Mỹ Dự án gồm chủ yếu đất huyện Mỹ Xuyên, phần nhỏ huyện Thạnh Trị Dự án quy hoạch vào năm 1993 Mục đích quy hoạch trước hoá, phục vụ sản xuất nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản Từ năm 1993 đến nay, phần đê đầu tư lớn chủ yếu, kênh tạo nguồn nội đồng chính, chưa đầu tư cống ngăn mặn Thực tế cho thấy, vùng Dự án chuyển đổi sản xuất từ lúa sang thủy sản nước mặn chủ yếu trở thành vùng chuyên canh ni thủy sản hình thức: Ni cơng nghiệp, bán công nghiệp, quản canh, tôm - lúa kết hợp Do quy hoạch thay đổi mục tiêu quy hoạch trước đây, cơng trình đầu tư phát huy hiệu Đánh giá khả phục vụ: - Năng lực cơng trình thủy lợi chưa tương xứng với phát triển sản xuất thủy sản vùng: Do tốc độ chuyển đổi nuôi thủy sản vùng phát triển nhanh, vòng khoảng năm qua mà gần tồn vùng Dự án có 9.000 đưa vào sản xuất thủy sản tập trung, nhu cầu cấp nước lớn Trong đó, cơng trình thủy lợi chưa đồng ngồi yếu tố khác gây thiệt hại sản xuất cho thủy sản mơi trường nước chưa đảm bảo số vùng - Hệ thống nội đồng chưa đảm bảo: Hệ thống kênh nội đồng thưa Do người dân bố trí cơng trình ni thủy sản nối tiếp nên khó cho địa phương đạo đào kênh nội đồng Ngoài thời điểm quân làm thủy lợi nội đồng tốt mùa khô lại trùng với thời gian sản xuất thủy sản, mùa mưa khó làm, năm qua vùng Dự án làm kênh nội đồng - Tình trạng nạo vét ao tơm bơm bùn sông trở nên phổ biến, làm cho kênh rạch bồi lắng nhanh biện pháp ngăn chặn chưa tốt Giải pháp quy hoạch bổ sung cho vùng Dự án (2006 - 2010): - Căn vào quy hoạch ngành thủy sản yêu cầu sản xuất thực tế nhân dân, điều chỉnh mục tiêu quy hoạch Dự án Thạnh Mỹ trước 200 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang mục tiêu nuôi trồng thủy sản chủ yếu Tập trung hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ cấp thoát nước, phục vụ mơ hình sản xuất thủy sản kết hợp sản xuất nông nghiệp Dự án - Do đặc điểm tự nhiên, chế độ thủy văn tình hình bố trí sản xuất chưa bố trí cơng trình cấp nước riêng phục vụ nuôi thủy sản Trước mắt tập trung đầu tư hệ thống kênh tưới tiêu kết hợp Đề nghị ngành thủy sản có biện pháp kỹ thuật để khuyến cáo người nuôi xử lý ô nhiễm nước thải trước đưa khỏi ao nuôi để tránh ô nhiễm lan rộng - Đề nghị quyền địa phương cần có biện pháp đạo ngăn chặn xử lý hộ nuôi tôm bơm bùn kênh rạch Vùng Dự án Quản lộ Phụng Hiệp Dự án gồm toàn huyện Ngã Năm, huyện Thạnh Trị, phần huyện Mỹ Tú huyện Mỹ Xuyên Dự án hình thành chung với quy hoạch hoá vùng bán đảo Cà Mau Bộ Nông nghiệp & PTNT Mục tiêu quy hoạch hố tồn vùng tạo mơi trường sinh thái phục vụ sản xuất Từ nguồn vốn, đến đầu tư xong cơng trình ngăn mặn phần địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sau khoảng 10 năm đầu tư, sản xuất làm thay đổi rõ nét đánh giá dự án thủy lợi đem lại hiệu lớn sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Sóc Trăng Đánh giá khả phục vụ: - Về xâm nhập mặn: Mặn xâm nhập từ phía Tây Nam Dự án (giáp ranh tỉnh Bạc Liêu) Do tỉnh Bạc Liêu mở rộng vùng sản xuất nuôi thủy sản nên để mặn lên cao, xâm nhập ảnh hưởng khoảng 10.000 đất tự nhiên thuộc xã Vĩnh Biên, Vĩnh Quới, Mỹ Quới, thị trấn Ngã Năm (huyện Ngã Năm) Đây vấn đề liên vùng tỉnh, cần có đạo chung Trung ương - Một số vùng trũng phèn cải tạo chưa tốt, biên độ triều thấp, tiêu thoát vào mùa mưa chậm nên sản xuất thường gặp rủi ro - Một phần diện tích khoảng 2.500 ha, phía Nam Quốc lộ I thuộc xã Thạnh Quới, Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên cần điều chỉnh lại quy hoạch, chuyển đổi cấu sản xuất từ lúa sang nuôi thủy sản - Hệ thống kênh nội đồng bị bồi lắng xuống cấp nhanh cần nạo vét kịp thời 201 Chương 5: Công trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long Giải pháp quy hoạch bổ sung cho vùng Dự án (2006 - 2010): - Tiếp tục thực mục tiêu hoá cho phần lớn toàn vùng Dự án Trung ương đầu tư; Có biện pháp kiểm sốt mặn từ phía tỉnh Bạc Liêu, tạo nguồn tưới tiêu, ổn định môi trường nước phục vụ sản xuất - Điều chỉnh phần nhỏ diện tích phía Nam Quốc lộ I thuộc xã Thạnh Phú, Thạnh Quới (huyện Mỹ Xuyên), thị trấn Phú Lộc (huyện Thạnh Trị) sang nuôi trồng thủy sản với diện tích 2.500 Có biện pháp cơng trình thủy lợi để tách vùng ni thủy sản vùng phía Bắc Quốc lộ nhằm ổn định, không gây ảnh hưởng hai vùng nông nghiệp thủy sản - Tăng cường làm thủy lợi nội đồng cho khu vực Vùng Dự án ven Biển Đơng Dự án gồm tồn địa bàn huyện Vĩnh Châu, quy hoạch vào năm 1993 Mục tiêu quy hoạch trước hình thành hệ thống cơng trình ngăn mặn, giữ ổn định sản xuất vụ lúa, trồng màu nuôi trồng thủy hải sản nước mặn Từ 1993 đến nay, hệ thống đê biển Vĩnh Châu, đê sông Mỹ Thanh số cơng trình khác đầu tư Đánh giá khả phục vụ: - Yêu cầu cấp thoát nước cho Dự án lớn diện tích ni tơm từ năm qua tăng nhanh tồn vùng Dự án, lực hệ thống công trình chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ nuôi thủy sản phạm vi quy mô tập trung cho tồn vùng, nhiều khu vực cấp nước phục vụ nuôi thủy sản chưa tốt Bên cạnh đó, số cơng trình chuyển từ phục vụ trồng lúa sang nuôi thủy sản tỏ không phù hợp, hệ thống cống ngăn mặn đê sông Mỹ Thanh, cống đê biển Vĩnh Châu - Tình hình bồi lắng kênh dẫn nhanh, đặc biệt kênh qua cống đê biển Vĩnh Châu nội đồng Hệ thống kênh nội đồng thưa việc tổ chức làm chậm Các hộ phía thiếu đường nước trở nên phổ biến, gây khó khăn thiệt hại trong trình sản xuất - Mực nước ngầm bị hạ thấp nhanh sử dụng tưới màu vào mùa khô lớn So với năm 1990 mực nước ngầm hạ từ 10 m tuỳ theo khu vực Do có nguy thiếu nước để tưới cho màu, ăn trái dọc giồng cát phục vụ ăn uống Vĩnh Châu tương lai Giải pháp điều chỉnh quy hoạch cho vùng Dự án (2006 - 2010): 202 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long - Về quy hoạch: Căn quy hoạch ngành Thủy sản, phần lớn diện tích trồng lúa chuyển sang ni trồng thủy sản, giữ lại khoảng 2.500 trồng lúa khu vực xã Vĩnh Hải, Vĩnh Châu số xã khác Bố trí sản xuất màu ăn trái đặc sản hành tím, củ cải, nhãn số loại màu khác ven Giồng cát - Hình thành hệ thống cơng trình thủy lợi cấp nước thơng thống phục vụ sản xuất thủy sản cho tồn vùng dự án, bố trí điều chỉnh số cơng trình cấp nước qua đê sơng Mỹ Thanh, sửa chữa lại cống đê biển Vĩnh Châu, hoàn thiện hệ thống kênh Trà Niên từ cấp I đến cấp II III nhằm đảm bảo cấp nước cho vùng trung tâm dự án - Tăng cường đào nạo vét hệ thống nội đồng - Cần tiến hành nghiên cứu chuyên đề hạ thấp mực nước ngầm toàn Dự án, sở đề xuất biện pháp đạo hình thức tưới tiết kiệm nước cho màu ăn trái nhằm đảm bảo tính bền vững cho sản xuất sử dụng tài nguyên nước - Đề nghị huyện cần có biện pháp đạo, ngăn chặn việc bơm bùn cải tạo vuông tôm xuống kênh thủy lợi Vùng Dự án cù lao sông Hậu Phạm vi vùng Dự án: Gồm toàn Cù Lao Dung - huyện Cù Lao Dung; cù lao Lý Quyên (cồn Ông Hàm) - huyện Long Phú; cù lao Mỹ Phước, cồn Bàng, cồn Cò, cồn Cát, cồn Phong Nẫm (huyện Kế Sách) Dự án hình thành năm 1998, mục tiêu Dự án ngăn mặn dẫn ngọt, tạo nguồn tưới tiêu, ngăn lũ- triều cường, phòng chống thiên tai, bảo vệ sản xuất cho vùng cù lao Dự án đầu tư tuyến đê như: Hoàn thành đê cù lao huyện Kế Sách, đê biển Cù Lao Dung, đầu tư tuyến đê cửa sông lập Dự án đê bao cồn thuộc huyện Cù Lao Dung Đánh giá khả phục vụ: - Do đặc điểm địa hình thủy văn nên sản xuất bị ảnh hưởng lũ triều cường hàng năm Trong hệ thống cơng trình đê bao chưa đồng bộ, khép kín phần lớn Cù Lao Dung nên khả phòng, chống thiên tai gặp khó khăn - Là vùng đặc thù cửa sông Hậu, cận biển bị ảnh hưởng mặn trực tiếp mùa khô Từ tháng 02 đến tháng 06 mặn qua Đại Ngãi, tồn huyện Cù Lao Dung bị mặn ảnh hưởng mức độ khác theo triều, trừ cù lao thuộc huyện Kế Sách có điều kiện nguồn nước tưới tiêu thuận lợi 203 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long - Tình hình sạt lở bờ sơng ảnh hưởng đến cơng trình đê bao đầu cồn thường xuyên xảy hàng năm Tất cù lao bị xói lở mức độ khác nhau, sạt lở nghiêm trọng đầu ven cồn Giải pháp quy hoạch vùng Dự án (2006 - 2010): - Về quy hoạch: Do đặc thù tự nhiên vùng Dự án nên quy hoạch thủy lợi định hướng đầu tư nhằm khai thác tiềm mạnh vùng, hình thành đồng hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm nâng cao khả phòng, chống thiên tai, thích nghi với nguồn nước cửa sơng Bố trí cơng trình vừa phục vụ sản xuất, phòng chống thiên tai vừa phải ý đến yếu tố khác giao thông thủy, lấy phù sa phục vụ ngành kinh tế khác cù lao - Về sản xuất: Rất đa dạng, chủ yếu trồng mía, dừa, ăn trái, nuôi thủy sản nước ngọt, mặn, lợ - Cần có kế hoạch nghiên cứu chống xói lở cù lao có tính ổn định lâu dài Đánh giá chung hiệu đầu tư Dự án Thủy lợi địa bàn tỉnh Sóc Trăng Nhìn chung, dự án giúp Sóc Trăng: - Chủ động kiểm soát mặn tạo nguồn tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp, có diện tích trồng lúa (tính cho vụ năm), màu, công nghiệp ngắn ngày lâu năm - Cải tạo chua phèn, ổn định sản xuất cho vùng trọng điểm phèn Mỹ Tú, Thạnh Trị, Ngã Năm Long Phú - Tạo nguồn cấp nước cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản - Tăng cường khả phòng, chống lụt bão, triều cường an tồn cho cù lao sơng Hậu - Góp phần tạo hạ để phát triển giao thơng nông thôn 5.3 CÁC DỰ ÁN DỰ KIẾN TRIỂN KHAI 5.3.1 Dự án đê biển ĐBSCL Dự án đê biển vùng ĐBSCL phần nội dung Quyết định số 667/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ (2009b) việc phê duyệt “Chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang” với quan điểm “Xây dựng hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang thành hệ thống khép kín, đảm bảo việc ngăn mặn, thoát lũ, phục vụ cấp thoát nước mục tiêu liên quan khác, đảm bảo an sinh phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển” 204 Chương 5: Công trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long Mục tiêu quy hoạch đê biển, đê cửa sông ĐBSCL nghiên cứu đề xuất hệ thống cơng trình hợp lý nhằm: (i) Phòng, chống thiên tai tác động từ biển để bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất, hạ tầng sở, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây ra; (ii) Tạo điều kiện để ổn định phát triển kinh tế - xã hội cách toàn diện ổn định, cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường, kết hợp quốc phòng - an ninh Hệ thống đê biển - cửa sông ĐBSCL hệ thống cơng trình lợi dụng tổng hợp, quy hoạch toán đa mục tiêu, việc đánh giá hiệu dự án phân tích đầy đủ mặt kinh tế, kỹ thuật, nhân văn môi trường Quy hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trình Chính phủ xác định tuyến đê biển - cửa sông ĐBSCL sau: o Tổng chiều dài tuyến đê 1.359 km, 618 km đê biển 741 km đê cửa sông Tổng cộng có 21 tuyến đê, dài tuyến Trà Vinh II với 129 km, ngắn tuyến Gành Hào (Bạc Liêu) 20km Chiều dài đê cửa sông 30 km cho sông lớn 10 - 15 km cho sông rạch nhỏ Hầu hết tuyến đê biển nằm dọc cách bờ biển 200 - 500 m tuyến biển Tây, 500 - 2.000 m tuyến biển Đông Riêng đoạn Bảy Háp - Gành Hào (Cà Mau) tuyến đê lùi vào o Chiều rộng đê 6,0 m để kết hợp giao thơng, mái - 3, mái ngồi - 4, lưu khơng 10 m phía đồng 50 m phía biển, bên ngồi đê rừng phòng hộ để bảo vệ giảm sóng o Hệ thống cơng trình đê gồm 280 cống loại (204 cống hở, chiều rộng từ m đến 15m); 76 cống ngầm, gồm loại cống tròn có đường kính 100cm cống hộp có kích thước: x (1,5 x 2,0m); 07 cơng trình ngăn triều cầu giao thơng lớn Các cơng trình đê bố trí theo quan điểm vừa đảm bảo phòng chống thiên tai, vừa bảo đảm kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng, xổ phèn, lũ, ni trồng thủy sản giao thơng thủy nhu cầu khác Hệ thống đê biển, đê cửa sông ĐBSCL bảo vệ cho 1.242.000 đất sản xuất nông nghiệp bảo vệ trực tiếp cho khoảng 4,4 triệu dân vùng ven biển Tổng khối lượng đất đào 12,2 triệu m3; đất đắp, 42 triệu m3 ; khối lượng bê tông 322.100 m3 Kinh phí xây dựng (theo đơn giá năm 2000) cho tồn hệ thống 2.310 tỷ đồng, đê biển 1.422 tỷ đồng đê cửa sông 888 tỷ đồng 205 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long 5.3.2 Dự án phát triển thủy lợi thích nghi với biến đổi khí hậu Ngày 25 tháng 09 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1397/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Giải pháp cơng trình cho vùng a) Vùng Tả sông Tiền (Đồng Tháp Mười Đông Vàm Cỏ Đơng): - Cấp nước kiểm sốt mặn: + Tăng khả cấp nước từ sông Tiền sang sông Vàm Cỏ Tây thông qua việc nạo vét, mở rộng trục tiếp nước qua Đồng Tháp Mười Sở Hạ - Cái Cỏ, Tân Thành - Lò Gạch, Hồng Ngự, An Phong - Mỹ Hòa - Bắc Đơng, Đồng Tiến - Lagrange, Nguyễn Văn Tiếp Tận dụng tối đa nguồn nước cung cấp từ hồ Dầu Tiếng qua sơng Vàm Cỏ Đơng Chủ động trữ nước, kiểm sốt mặn sông Vàm Cỏ + Xây dựng cống ngăn mặn cửa kênh dọc sông Tiền để kiểm sốt mặn; kết hợp chuyển nước xi phơng qua trục giao thông thủy để cấp nước cho dự án Bảo Định Gò Cơng, song song với đê ngăn lũ, triều cường dọc sông - Kiểm sốt lũ, triều cường: + Phối hợp cơng trình trữ ngăn mặn sông Vàm Cỏ để giải ngập lũ, triều cách tăng khả thoát lũ qua cống ngăn đỉnh triều cường + Ở vùng trung tâm Đồng Tháp Mười, phương án trữ lũ, chậm lũ theo bậc thang kênh trục thoát lũ thực giai đoạn trước mắt Khi có cống, sơng Vàm Cỏ tăng khả trữ ngọt, hạn chế xâm nhập mặn tăng khả thoát lũ + Xây dựng hệ thống cống kiểm soát lũ kênh Tân Thành Lò Gạch + Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống đê ven biển khép kín từ cửa Tiểu đến cơng trình sơng Vàm Cỏ - Hệ thống cơng trình: + Cụm cơng trình lũ ven biên giới: Thực theo Quyết định 84/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, bở sung 11 cống kiểm soát lũ kênh Tân Thành - Lò Gạch cống ven sơng Tiền + Cụm kênh lũ sơng Tiền: 206 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long * kênh lũ trực tiếp từ tuyến kiểm sốt lũ kênh Tân Thành Lò Gạch kênh 2/9, Kháng Chiến, Bình Thành, Thống Nhất - Đốc Vàng Thượng, Phú Hiệp - Đốc Vàm Hạ * 21 kênh thoát lũ vùng Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp + Cụm kênh lũ, dẫn nước từ sơng Tiền sang sông Vàm Cỏ Tây: * Kênh Đồng Tiến - Lagrange, An Phong - Mỹ Hòa - Bắc Đơng, Nguyễn Văn Tiếp); nạo vét tăng khả thoát lũ của sơng Vàm Cỏ Tây * Kênh tiếp nước Bình Phan - Gò Cơng * Xi phơng tiếp nước qua kênh Chợ Gạo + Các cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản b) Vùng sông Tiền, sông Hậu: Đây vùng thuận lợi cấp nước với nguồn nước từ sông Tiền, sông Hậu, trừ số vùng khó khăn thuộc tỉnh Bến Tre, Trà Vinh cần có giải pháp cơng trình với quy mô lớn; thực Dự án Bắc Bến Tre - Cấp nước kiểm soát mặn: Tiếp tục thực hạng mục theo phân kỳ đầu tư, triển khai trước hạng mục rõ kỹ thuật đảm bảo không mâu thuẫn với lâu dài - Kiểm soát lũ, triều cường: + Đầu tư xây dựng tuyến đê dọc sông Tiền, sông Hậu sở kết hợp tuyến giao thông (ở nơi có điều kiện), đảm bảo ứng phó với mực nước lũ kết hợp nước biển dâng + Nạo vét, mở rộng kênh nối sông Tiền - sông Hậu để tăng khả chuyển tải nước từ sông Tiền sang sơng Hậu, đồng thời tiêu nước chua phèn, tiêu cho khu vực bị ngập úng lâu ngày + Hồn chỉnh hệ thống đê biển, đê sơng nhằm khép kín kết nối từ cửa Đại đến cửa Định An + Xây dựng cống, kết hợp tuyến đê có nhằm chống ngập úng cho thành phố Vĩnh Long - Hệ thống cơng trình: + Cụm cơng trình kênh Vĩnh An, đầu tư nâng cấp bờ bao, cống bọng phục vụ sản xuất theo hướng chủ động, thích nghi + Cụm cơng trình Bắc Cái Tàu Thượng (gồm Bắc Vàm Nao Nam Vàm Nao), tiến hành thực theo nội dung phê duyệt 207 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long + Cụm cơng trình lũ, cấp nước, tiêu nước sông Tiền - sông Hậu: kênh Mương Khai, kênh Cần Thơ - Huyện Hàm, kênh Nha Mân - Tư Tải, kênh Xẻo Mát - Cái Vồn, kênh Xã Tàu - Sóc Tro… + Cụm cơng trình Nam Măng Thít * Cống Trà Ơn, Tích Quới (rạch Bơng Lớn), Mỹ Văn, Rùm Sóc * Kênh tiếp nước Long Hồ - Vũng Liêm - Thống Nhất - Kênh 3/2, Xã Tàu - Trà Ngoa - La Ban * Kênh Mây Phốp - Ngã Hậu + Cụm cơng trình Ba Lai (Bắc Bến Tre), gồm số cơng trình chính: * Cống An Hóa * Các cống ven sơng Cửa Đại từ cống An Hóa biển (Vĩnh Thái, Giồng Rừng, Cái Ngang) * Các cống ven hạ lưu cống Hàm Luông biển (Phú Mỹ, Hưng An, Hưng Nhơn, Sơn Đốc 2, An Thới) * cống Bắc kênh Bến Tre - An Hóa; kênh tiếp nước thượng Ba Lai, Giồng Trôm + Cụm Hương Mỹ (Nam Bến Tre): * Kênh tiếp nước Giồng Ông Keo - Hương Mỹ * Cống ven sơng Cổ Chiên (Gò Cốc) * cống ven sông Hàm Luông (Lâm Đồng, Tân Thuận, Tân Phú, Phước Khánh, Phú Đông, Tân Phú Đông, Phú Khánh, Vĩnh Điền) + Các cống chống ngập úng cho thành phố Vĩnh Long (Cái Cá, Cái Cam, Long Hồ, Cái Đa, Cái Đơi) + Các cơng trình thủy lợi phục vụ ni trồng thủy sản c) Vùng Tứ giác Long Xuyên: - Cấp nước kiểm soát mặn: + Đầu tư xây dựng cống dọc sông Hậu, mở rộng số kênh trục để tăng khả chuyển nước vào nội đồng tăng nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản dải ven biển (cống kênh Chắc Cà Đao; An Hòa; Bình Phú; Ba Thê; Mười Châu Phú; Tri Tơn; Cần Thảo cống kênh Số 2) + Xây dựng cống Tà Xăng, Tam Bản, Tà Lúa, Cầu số 1, Rạch Giá 208 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long - Kiểm sốt lũ, triều cường: + Kết hợp đê cống dọc sông Hậu cống Trà Sư, Tha La tạo hệ thống kiểm sốt lũ cho tồn vùng + cống ven sông Hậu nhằm kiểm soát lũ cho vùng, tăng khả thoát lũ biển Tây + Mở rộng cống ven biển diện cầu qua Quốc lộ 80 từ Rạch Giá Hà Tiên đảm bảo khả thoát lũ, kể lũ gia tăng biến đổi khí hậu Nâng cấp đê biển đủ cao trình ứng theo nước biển dâng kết hợp với tuyến giao thông ven biển - Hệ thống công trình: + Cụm cơng trình kiểm sốt lũ ven biên giới: * Hồn thành tuyến đê kiểm sốt lũ từ Tịnh Biên đến Hà Giang * Hoàn thành cống kiểm soát lũ đầu kênh từ T6 đến Hà Giang * Cống Đầm Chích + Cụm cơng trình kiểm soát mặn ven biển: * Xây dựng cống Tà Xăng, Tam Bản, Tà Lúa, Cầu số 1, Rạch Giá * Nâng cấp tuyến đê biển Tây kết hợp với hệ thống cống điều tiết + Cụm cơng trình lũ biển Tây tập trung hoàn chỉnh kênh trục lũ biển Tây + Cụm cơng trình kiểm sốt lũ ven sơng Hậu, đầu tư xây dựng cống ven sơng Hậu + Các cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản d) Vùng Bán đảo Cà Mau: Đây vùng khó khăn nguồn nước, vùng ven biển trung tâm Quản Lộ - Phụng Hiệp Giải pháp cấp nước cho vùng mở rộng, nạo vét kênh trục nối từ sông Hậu vào sâu nội đồng - Cấp nước kiểm soát mặn: + Xây dựng cống Cái Lớn - Cái Bé nhằm ngăn mặn từ biển Tây, tăng khả chuyển nước cho vùng vùng Nam bán đảo Cà Mau + Tiếp tục thực dự án phân ranh mặn nghiên cứu thêm giải pháp chuyển nước xiphông qua trục kênh lớn phục vụ nuôi trồng thủy sản 209 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long - Kiểm sốt lũ, triều cường: + Xây dựng đê cống điều tiết dọc sông Hậu (nhất vùng cửa sông) tiết + Tiếp tục nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống đê biển cống điều + Xây dựng tuyến đê biển, đê sông đủ khả ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng cống đê cửa Mỹ Thanh, Gành Hào, Bảy Háp, Ông Đốc nhằm kiểm soát triều lũ (trước mắt tập trung cống Gành Hào nhằm chống ngập úng cho thành phố Cà Mau) (Dọc tuyến Cái Sắn, lũ vùng Tứ giác Long Xuyên kiểm soát tốt sau có thêm cống ven sơng Hậu nên cần để ngỏ khơng kiểm sốt lũ) - Hệ thống cơng trình: + Cụm cơng trình Cái Lớn - Cái Bé: * Cống Cái Lớn, Cái Bé; cống, âu thuyền Xẻo Rô * cống thượng lưu Cái Lớn (Xẻo Rô 1, Xẻo Rô 2) * kênh tiếp nước KH1, KH3, Thốt Nốt, KH5, KH6, KH7, Ơ Mơn - Xà No, kênh Giữa + Cụm cơng trình ven biển Tây: Tiếp tục thực theo Quyết định 84/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ + Cụm cơng trình vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp: * Hệ thống cống Nam kênh Chắc Băng * Hệ thống phân ranh mặn, vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp + Cụm cơng trình tiếp nước vùng bán đảo Cà Mau: kênh Nàng Mau; kênh Cần Th ơ- Phụng Hiệp - Sóc Trăng; kênh Sóc Trăng - Bạc Liêu kênh Lai Hiếu + Cụm cơng trình cống ven sơng Hậu: * cống kết hợp đê kiểm soát mặn xâm nhập từ cửa Trần Đề (rạch Saintard, Rạch Mọp, Mỹ Hội, Rạch Vọp, Cái Trâm, Cái Cau, Cái Cơn) * Đê kiểm sốt mặn từ cửa Trần Đề đến Phú Thạnh + Các cống đê nhằm kiểm soát lũ, triều (Gành Hào, Mỹ Thanh, Bảy Háp, Ông Đốc ) Trước mắt tập trung xây dựng cống Gành Hòa + Cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản 210 Chương 5: Công trình thủy lợi Đồng sơng Cửu Long d) Vùng hải đảo (thuộc tỉnh Kiên Giang): Đầu tư hồ chứa nước cấp nước tưới phục vụ dân sinh - Nâng cấp hồ chứa nước Dương Đông, Phú Quốc; - Hồ chứa nước suối Lớn, Phú Quốc; - Hồ chứa nước Hòn Ngang, Nam Du; - Hồ chứa nước Hòn Mấu, Nam Du; - Hồ chứa nước Ấp 1, Hòn Tre Giải pháp phi cơng trình - Nghiên cứu đề án thành lập tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi xây dựng quy trình vận hành hệ thống thủy lợi lớn, liên tỉnh vùng: Ơ Mơn - Xà No, Quản Lộ - Phụng Hiệp, Nam Măng Thít, Trà Sư - Tha La; hệ thống thủy lợi vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười - Thực chương trình trồng rừng ngập mặn ven biển bảo vệ khu vườn quốc gia tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long; trồng chắn sóng khu vực đê bao chống lũ triệt để khu vực ngập lũ - Tuyên truyền, cảnh báo có giải pháp cho người dân khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng ngập lũ, sạt lở, hạn hán, xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng - Tiếp tục nghiên cứu làm rõ tính khả thi hiệu tuyến đê biển Vũng Tàu - Gò Cơng Kiên Giang - Hòn Tre - Rà sốt, chủ động di dời dân cư sinh sống khu vực ven sông, kênh rạch có nguy sạt lở cao - Nghiên cứu, đánh giá tổng thể diễn biến sạt lở bờ hệ thống sông Tiền, sông Hậu điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng để đề xuất phương án bảo vệ thành phố, thị xã, khu vực dân cư tập trung - Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, trồng, vật ni thích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu (tưới tiết kiệm nước, lai tạo giống lúa chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập) tình trạng khan nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn gia tăng ảnh hưởng lũ kết hợp triều cường khu vực - Thực tốt công tác dự báo, cảnh báo khí tượng, thủy văn; cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi - Tích cực hợp tác với nước thượng lưu khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước 211 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, 2012 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4118:2012: Cơng trình Thuỷ lợi – Hệ thống Tưới tiêu – Yêu cầu thiết kế Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2003 Atlas cơng trình thủy lợi tiêu biểu Việt Nam Trung tâm Thông tin nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2003 Phê duyệt điều chỉnh Báo cáo nghiên cứu khả thi Tiểu dự án Nam Măng Thít thuộc Dự án Phát triển thủy lợi Đồng sông Cửu Long tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh Quyết định số 4165/QĐ-BNN-XDCB Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký ngày 17/10/2003 Deltares-Delta Allience-DWRPIS, 2011 Vietnam - Netherlands Mekong Delta Masterplan Project: Mekong Delta: Water resources assessment studies Deltares-Delta Allience-Division for water Resources Planning and Investigation for the South of Vietnam (DWRPIS) IMHEM, 2010 Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ừng Đồng sơng Cửu Long Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (IMHEN) Lê Anh Tuấn, 2010 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng lên tính đa dạng sinh học xu di dân vùng ven biển bán đảo Cà Mau Bài tham luận Hội thảo khoa học “Bảo tồn giá trị dự trữ sinh hỗ trợ cư dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau trước biến đổi khí hậu”, thành phố Cà Mau, 25/4/2010 Le Anh Tuan, Huynh Vuong Thu Minh, Dinh Diep Anh Tuan and Nguyen Thi Phuong Thao, 2015 Baseline Study for Community Based Water Management Project (CWMPs) OXFAM – DRAGON - WARECOD, Inclusion Project/Mekong Water Governance Program, Vietnam, Technical Report, 60 p MRC, 2006 Mekong Hydrological, Environmental and Socio-Economic Modelling Tools for the Lower Mekong Basin Impact Assessment WUP-FIN Phase FinalReport – Part 2: Research, Findings and recommendation SIWRP, 2012 Quy hoạch thủy lợi Đồng sơng Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam (SIWRP) Sở NN&PTNT Sóc Trăng, 2006 Báo cáo đánh giá trạng vùng Dự án thủy lợi địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến cuối năm 2005 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Sóc Trăng (Sở NN&PTNT Sóc Trăng) 212 Chương 5: Cơng trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long Sở NN&PTNT Trà Vinh, 2015 Dự án Thủy lợi Nam Măng Thít tỉnh Trà Vinh Báo cáo tóm tắt, 33 trang Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Trà Vinh (Sở NN&PTNT Trà Vinh) Thủ tướng Chính phủ, 2009a Đề án phát triển trạm bơm điện quy mô vừa nhỏ khu vực Đồng sông Cửu Long Phê duyệt theo Quyết định số 1446/ QĐ-TTg ngày Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng ký ngày 15/9/2009 Thủ tướng Chính phủ, 2009b Chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang Phê duyệt theo Quyết định số 667/QĐTTg Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng ký ngày 27 tháng 05 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quy hoạch tổng thể thủy lợi Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Phê duyệt theo Quyết định số 1397/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 25/9/2012 Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2014 Cơng trình thủy lợi - đánh giá hệ thống kênh mương cơng trình nội đồng Tiêu chuẩn Cơ sở Hà Nội, 2014 213 TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG Chủ biên TS TRẦN VĂN TỶ TS TRẦN MINH THUẬN PGS.TS LÊ ANH TUẤN Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Tổng biên tập BÙI VĂN TRỊNH NGUYỄN ANH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung NGUYỄN ANH TUẤN Biên tâp nội dung NGUYỄN BẠCH ĐAN TRẦN LÊ HẠNH NGUYÊN Biên tập kỹ thuật Trình bày bìa Đọc sửa in TRẦN THANH ĐIỆN THÁI NHỰT THANH TRẦN VĂN TỶ NGUYỄN BẠCH ĐAN THÁI NHỰT THANH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC CẦN THƠ In 150 bản, khổ 16 x 24 cm, tại Công ty Cổ phần In Tổng hợp Cần Thơ Địa chỉ: Số 500 đường 30/4, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Số xác nhận đăng ký xuất bản: 465-2016/CXBIPH/4-18/NXB ĐHCT ISBN: 978-604-919-683-6 Quyết định xuất bản số: 58/QĐ-NXB ĐHCT, cấp ngày 29.4.2016 In xong và nộp lưu chiểu quý năm 2016